Giáo án dạy Vật lý lớp 8 tiết 26: Đối lưu - Bức xạ nhiệt

Tiêt 26. ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

- Nhận biết được dòng đối lưu trong chất lỏng và chất khí

- Biết sự đối lưu xảy ra trong môi trường nào và không xảy ra trong môi trường nào

- Tìm được ví dụ về bức xạ nhiệt

- Nêu được tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, chất lỏng, chất khí, chân không.

2. Kĩ năng:

- Làm thí nghiệm, quan sát, phân tích, tổng hợp.

3. Thái độ:

- Yêu cầu khám phá, cẩn thận

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 618 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án dạy Vật lý lớp 8 tiết 26: Đối lưu - Bức xạ nhiệt, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 13 / 3/ 2011 Ngày dạy: 8B: 15/ 3 / 2011 8A: 19/ 3/ 2011 Tiêt 26. ĐỐI LƯU - BỨC XẠ NHIỆT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức: - Nhận biết được dòng đối lưu trong chất lỏng và chất khí - Biết sự đối lưu xảy ra trong môi trường nào và không xảy ra trong môi trường nào - Tìm được ví dụ về bức xạ nhiệt - Nêu được tên hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất rắn, chất lỏng, chất khí, chân không. 2. Kĩ năng: - Làm thí nghiệm, quan sát, phân tích, tổng hợp. 3. Thái độ: - Yêu cầu khám phá, cẩn thận II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: dụng cụ hình vẽ ở 23.3, 23,4, 23.5 - Mỗi nhóm HS: dụng cụ h 23.2. III. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Hoạt động nhóm, thực hành IV. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * ổn định tổ chức lớp, đặt vấn đề vào bài - Mục tiêu: gây hứng thú học tập cho hs. - Thời gian: 5’ - Cách tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Lấy ví dụ về sự dẫn nhiệt trong thực tế ? - Tính dẫn nhiệt của chất rắn, lỏng, khí. - Trong TNo về sự dẫn nhiệt của nước, nếu ta không gắn miếng sáp ở đáy ống nghiệm mà để miếng sáp ở miệng ống nghiệm và đun nóng đáy ống nghiệm thì chỉ trong một thời gian ngắn sáp đã nóng chảy. Trong trường hợp này nước đã truyền nhiệt bằng cách nào ? - Hs lên bảng trả lời câu hỏi theo y/c - Hs khác nhận xét - Nghe gv giới thiệu Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tượng đối lưu - Mục tiêu: Biết được hiện tượng đối lưu trong thực tế - Thời gian: 15p - Cách tiến hành: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - GV: hướng dẫn các nhóm HS làm TNo h23.2 và trả lời C1, C2, C3. Lưu ý cho HS: cẩn thận với đèn cồn và khi đốt nóng, quan sát kĩ - GV: yêu cầu đại diện các nhóm trả lời, thảo luận toàn lớp - GV: thông báo sự truyền nhiệt năng nhờ tạo thành dòng như trong TNo trên gọi là sự đối lưu. Sự đối lưu cúng xãy ra trong chất khí - GV: làm TNo h23.3 cho HS xem - GV: yêu cầu HS trả lời C4, C5, C6 Kết luận: Đối lưu là sự truyền nhiệt bằng các dòng chất lỏng hoặc chất khí đó là hình thức truyền nhiệt chủ yếu của chất lỏng và chất khí - HS: làm TNo theo nhóm, quan sát trả lời C1, C2, C3 - HS: quan sát TNo của GV làm - HS: thảo luận trả lời C4, C5, C6. Hoạt động 2; Tìm hiểu về bức xạ nhiệt - Mục tiêu : Nắm được hiện tượng bức xạ nhiệt - Thời gian: 15p - Cách tiến hành : - GV: làm TNo h23.4, 23.5 - GV: yêu cầu HS trả lời C7, C8, C9 - GV: thông báo khái niệm bức xạ nhiệt - GV: thông báo khả năng hấp thụ tia nhiệt của vật. - HS: quan sát TNo của GV - HS: thảo luận trước lớp C7, C8, C9 * Sự truyền nhiệt bằng các tia nhiệt đi thẳng gọi là bức xạ nhiệt - Bức xạ nhiệt có thể xảy ra trong chân không - Vật có bề mặt xù xì và màu càng tối thì hấp thụ tia nhiệt càng nhiệt. Hoạt động 3: Vận dụng Hoạt động 2; Tìm hiểu về bức xạ nhiệt - Mục tiêu : trả lời được 1 số câu hỏi trong sgk - Thời gian: 7p - Cách tiến hành : - GV: hướng dẫn HS trả lời các câu hỏi C10, C11, C12. Thí nghiệm: Chất Rắn Lỏng Khí Chân không Hình thức truyền nhiệt chủ yếu Dẫn nhiệt Đối lưu Đối lưu Bức xạ nhiệt Tổng kết và hướng dẫn học tập ở nhà ( 3p ) Đối lưu là gì ? Hình thức truyền nhiệt chủ yếu của các chất rắn, lỏng, khí, chân không? Dặn dò: Về nhà học bài Ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã học ở học kì II. Tiết sau kiểm tra 1 tiết.

File đính kèm:

  • docTI_T 26 Đ_I LƯU - B_C X_ NHI_T.doc
Giáo án liên quan