Giáo án Địa lý 10 - Bài 28: Lớp vỏ địa lí. qui luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC.

Sau bài học, HS cần:

- Xác định được thành phần cấu tạo của lớp vỏ địa lí, mối quan hệ giữa các thành phần trong lớp vỏ địa lí.

- Trình bày được khái niệm, biểu hiện, nghĩa của qui luật; giải thích được nguyên nhân tạo nên qui luật.

- Biết khai thác tri thức từ kênh hình để rút ra kết luận cần thiết.

- Nêu được ví dụ thực tiễn.

- Nhận thức được sự cần thiết phải nghiên cứu tính thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí trong việc sự dụng bảo vệ tự nhiên.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Sơ đồ lớp vỏ địa lí của TĐ (phóng to)

- Tranh ảnh thể hiện qui luật thống nhất và hoàn chỉnh của cảnh quan tự nhiên một vài nơi.

- Bản đồ Tự nhiên Việt Nam

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.

- Lªn líp- KiÓm tra sÜ sè.

- KiÓm tra bµi cò:

Khởi động

• Phương án 1: Quá trình phát sinh & phát triển của các thành phần tự nhiên: Địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất và sinh vật diễn ra ở đâu? Chúng ảnh hưởng đến nhau như thế nào? Hoạt động sản xuất của con người tác động ra sao đến chúng? – Giới thiệu bài.

• Phương án 2: GV đưa ra một số tranh ảnh: rừng bị chặt trụi – đồi trọc – đất bị xói mòn, lũ quét ở vùng cao, GV hỏi: Các thành phần tự nhiên có mối quan hệ với nhau như thế nào? - Giới thiệu bài

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1827 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý 10 - Bài 28: Lớp vỏ địa lí. qui luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG VII MỘT SỐ QUI LUẬT CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ Bài 28. LỚP VỎ ĐỊA LÍ. QUI LUẬT THỐNG NHẤT VÀ HOÀN CHỈNH CỦA LỚP VỎ ĐỊA LÍ MỤC TIÊU BÀI HỌC. Sau bài học, HS cần: Xác định được thành phần cấu tạo của lớp vỏ địa lí, mối quan hệ giữa các thành phần trong lớp vỏ địa lí. Trình bày được khái niệm, biểu hiện, nghĩa của qui luật; giải thích được nguyên nhân tạo nên qui luật. Biết khai thác tri thức từ kênh hình để rút ra kết luận cần thiết. Nêu được ví dụ thực tiễn. Nhận thức được sự cần thiết phải nghiên cứu tính thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí trong việc sự dụng bảo vệ tự nhiên. THIẾT BỊ DẠY HỌC Sơ đồ lớp vỏ địa lí của TĐ (phóng to) Tranh ảnh thể hiện qui luật thống nhất và hoàn chỉnh của cảnh quan tự nhiên một vài nơi. Bản đồ Tự nhiên Việt Nam HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. - Lªn líp- KiÓm tra sÜ sè. - KiÓm tra bµi cò: Khởi động Phương án 1: Quá trình phát sinh & phát triển của các thành phần tự nhiên: Địa hình, khí hậu, sông ngòi, đất và sinh vật diễn ra ở đâu? Chúng ảnh hưởng đến nhau như thế nào? Hoạt động sản xuất của con người tác động ra sao đến chúng? – Giới thiệu bài. Phương án 2: GV đưa ra một số tranh ảnh: rừng bị chặt trụi – đồi trọc – đất bị xói mòn, lũ quét ở vùng cao, GV hỏi: Các thành phần tự nhiên có mối quan hệ với nhau như thế nào? - Giới thiệu bài Hoạt động của GV & HS Nội dung chính HĐ 1: Bước 1: HS đọc SGK, nghiên cứu kĩ hình 28, hoàn thành phiếu học tập 1. Bước 2: HS trình bày. Yêu cầu sử dụng hình 28. – Sơ đồ của lớp vỏ địa lí của TĐ trên bảng. GV đưa phiếu phản hồi thông tin. GV xác định lại giới hạn của lớp vỏ Địa lí trên hình 28 và nêu các thành phần của nó. Yêu cầu HS dựa vào bản đồ Tự nhiên Việt Nam, nêu một số ví dụ về quan hệ giữa địa hình & sông ngòi, giữa địa hình và khí hậu,… Yêu cầu HS nhận xét về bề dày của lớp vỏ địa lý & lớp vỏ TĐ (ở đại dương và lục địa). Ph©n tÝch + h×nh vÏ9.3- sinh quyÓn t¸c ®éng vµo th¹ch quyÓn + H9.5 giã-> th¹ch quyÓn + Thuû quyÓn-> th¹ch quyÓn GV hỏi: Phải chăng các thành phần tự nhiên trên TĐ luốn bất biến? Nêu ví dụ. Con người luôn có vai trò quyết định trong sự thay đổi của tự nhiên? Chuyển ý: Ta đã biết các thành phần tự nhiên trong lớp vỏ Địa lí có mối quan hệ chặt chẽ với nhau tạo nên một hệ thống hoàn chỉnh. Điều đó được biểu hiện cô thể như thế nào? Nghiên cứu nó mang lại ý nghĩa gì? HĐ 2: GV yêu cầu học sinh đọc SGK nêu khái niệm của qui luật & nguyên nhân tạo nên qui luật. GV hỏi: Thế nào là mối quan hệ qui định lẫn nhau? Hãy nêu các thành phần của tự nhiên. Hãy giải thích nguyên nhân hình thành qui luật. HĐ 3: VÝ dô- Ph©n tÝch Bước 1: Nghiên cứu kỹ các biểu hiện của qui luật thông qua các ví dụ trong SGK. H9.7 phi o – Thñy quyÓn- §¸ H9.3- Quan hÖ sinh quyÓn- Th¹ch quyÓn H9.2- Th¹ch quyÓn- Thñy quyÓn Tự nghĩ ra ít nhất một vài ví dụ khác. Nhóm 2: Nghiên cứu kỹ các ví dụ về ý nghĩa thực tiễn của qui luật thông qua các ví dụ trong SGK. Tìm hiểu thêm ít nhất một vài ví dụ khác. Bước 2: GV tổ chức cho cả lớp thảo luận từng vấn đề. Đưa ra một số tranh ảnh tương ứng với các ví dụ trong SGK & hướng dẫn học sinh phân tích. Bước 3: Nếu còn thời gian, tổ chức cho HS diễn tiểu phẩm (khoảng 5 phút) gồm hai vai chính: Dòng sông và khu rừng. Diễn tả sự thay đổi của dòng sông & sự lụi tàn của cánh do chÆt ph¸, khai th¸c qu¸ møc. Bước 4: GV tổng kết. Khắc sâu ý nghĩa của qui luật ¸p dông thùc tiÔn: t¸c ®éng cña 1 nh©n tè lµm thay ®æi c¸c nh©n tè kh¸c: t¸c ®éng cña con ng­êi- ChiÕn tranh, khai th¸c TNTN, … biÕn ®æi khÝ hËu. C¸c vÊn ®Ò cña ®Þa ph­¬ng: r¸c th¶i , « nhiÔm nguån n­íc, suy gi¶m TN ®Êt trång.. - Tr¸ch nhiÖm cña hs tr­íc c¸c vÊn ®Ò ®ã cña XH.? Lớp vỏ địa lí Là lớp của bề mặt của TĐ, ở đó có sự xâm nhập và tác động lẫn nhau giữa các quyển. Dày khoảng 30 – 35 Km. Gi÷a Hình thành và phát triển theo qui luật tự nhiên II. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí. 1. Khái niệm Là qui luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần & của mỗi bộ phận lãnh thổ nhỏ của lớp vỏ địa lí. 2. Biểu hiện Chỉ cần một thành phần thay đổi, các thành phần khác sẽ thay đổi theo. 3. Ý nghĩa Có thể dự báo trước về sự thay đổi của các thành phần tự nhiên khi chúng ta sử dụng một thành phần nào đó vào mục đích kinh tế ĐÁNH GIÁ C©u1: Líp vá ®Þa lý bao gåm: A: ®Çy ®ñ líp th¹ch quyÓn, thñy quyÓn, sinh quyÓn, vµ thñy quyÓn. B: ChØ gåm 1 phÇn cña líp th¹ch quyÓn, thñy quyÓn, sinh quyÓn, thæ nhìng quyÓn C: gåm líp thñy quyÓn, sinh quyÓn, thæ nhìng quyÓn vµ 1 phÇn th¹ch quyÓn vµ khÝ quyÓn cã sù t¸c ®éng x©m nhËp lÉn nhau. 2.Chiều dày của lớp vỏ địa lí khoảng: A. 30 – 35 Km B. 30 – 40 Km C. 40 – 50 km D. 35 – 45 Km 3. Chúng ta nắm vững quy luật thống nhất & hoàn chỉnh của lớp vỏ cảnh quan nhằm: A. Biết cách bảo vệ tự nhiên. B. Hiểu rằng diện tích rừng sẽ bị ngập khi đắp đập ngăn sông. C. hiểu được mối quan hệ giữa tự nhiên với tự nhiên & giữa tự nhiên với kinh tế. D. A, B, C đúng. 4. Tìm hiểu các hiện tượng thể hiệ quy luật trên xảy ra xung quanh: Rác thải, ô nhiễm môi trường nước…khói bụi…

File đính kèm:

  • docBÀI 28 LỚP VỎ ĐỊA LÍ QUY LUAT.doc