Giáo án Địa lý 10 Bài 8: Tác động của nội lực lên địa hình bề mặt Trái Đất

Giáo án

Bài 8

Tác động của nội lực lên địa hình bề mặt Trái Đất

I. Mục tiêu: Sau bài học này, HS có khả năng:

1. Kiến thức

- HIểu được khái niệm nội lực và nguyên sinh ra nội lực

- Phân tích được tác động theo phương thẳng đứng lên địa hình bề mặt Trái đất.

- Hiểu được bản chất của hiện tượng uốn nếp và đứt gãy, đồng thời so sánh được những khác biệt giữa 2 hiện tượng này.

- Hiểu được tác động của 2 hiện tượng uốn nếp và đứt gãy đến việc hình thành địa hình trên bề mặt Trái Đất.

2. Kĩ năng

- Kĩ năng khai thác kiến thức trong SGK

- Kĩ năng làm việc theo nhóm

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 701 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý 10 Bài 8: Tác động của nội lực lên địa hình bề mặt Trái Đất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án Bài 8 Tác động của nội lực lên địa hình bề mặt Trái Đất I. Mục tiêu: Sau bài học này, HS có khả năng: 1. Kiến thức - HIểu được khái niệm nội lực và nguyên sinh ra nội lực - Phân tích được tác động theo phương thẳng đứng lên địa hình bề mặt Trái đất. - Hiểu được bản chất của hiện tượng uốn nếp và đứt gãy, đồng thời so sánh được những khác biệt giữa 2 hiện tượng này. - Hiểu được tác động của 2 hiện tượng uốn nếp và đứt gãy đến việc hình thành địa hình trên bề mặt Trái Đất. 2. Kĩ năng - Kĩ năng khai thác kiến thức trong SGK - Kĩ năng làm việc theo nhóm II. Phương pháp dạy học - Hướng dẫn học sinh khai thác tri thức từ SGK - Hướng dẫn HS khai thác kiến thức từ các mô hình động - Phưong pháp đàm thoại gợi mở - Phương pháp thảo luận nhóm - Phương pháp giảng thuật - Phương pháp giảng giải III. Phương tiện dạy học - SGK - 1 số tranh ảnh và mô hình động IV. Hoạt động của GV và HS Hoạt động của GV và HS Nội dung chính GV mở bài:...... Hoạt động 1: GV giải thích cho HS khái niệm nội lực và các nguyên dẫn sinh ra nội lực I. Nội lực - Là lực phát sinh ở bên trong Trái Đất - Năng lực sinh ra nội lực là nguồn năng lợng từ: + Sự phân hủy các chất phóng xạ + Sự dịch chuyển các dòng vật chất theo trọng lực + Năng lợng từ các phản ứng hóa học + ....... Hoạt động 2: - GV đưa ra mô hình và giải thcíhc ho HS hiểu vận động theo phương thẳng đứng và các hiện tượng sinh ra do vận động theo phương thẳng đứng - GV có thể đưa ra một số ví dụ về vận động theo phương thẳng đứng - HS lắng nghe II. tác động của nội lực 1. Vận động theo phương thẳng đứng - Vận động theo phương thẳng đứng là vận động xảy ra rất chậm trên một diện tích rộng lớn ’ khó nhận biết. - Kết quả: gây ra hiện tượng biển tiến và biển thoái. - Hiện tượng này vẫn đang diễn ra trên Trái Đất. Hoạt động 3: - GV chia lớp thành các nhóm, mỗi nhóm có từ 4 – 6 HS, nhóm chẵn hoàn thành phiếu học tập số 1, nhóm lẻ hoàn thành phiếu học tập số 2 - Thời gian hoàn thành 10 phút - GV gọ đại diện 2 nhóm lên báo cáo, các nnhóm còn lại bổ sung - GV tổng kết 2. Vanạ động theo phương nằm ngang a) Hiện tượng uốn nếp - Hiện tợng uốn nếp là hiện tợng các lớp đá uốn thành nếp. - Đặc điểm: Các lớp đá không bị thay đổi về tính chất liên tục. b) Hiện tượng đứt gãy - Hiện tượng đứt gãy là hiện twợng các lớp đá bị gãy, đứt và dịch chuyển ngược hướng ngợc nhau. - Đặc điểm: Các lớp đâ bị thay đổi về tính chất liên tục. Hoạt động 3 : - GV phát cho mỗi nhóm HS 1 tờ giấy khổ A0 có kẻ sẵn bảng so sánh 2 hiện tưonựg uốn nếp và đứt gãy - HS tiến hành so sánh - GV yêu cầu các nhóm lên bảng dán kết quả của nhóm mình và cho các nhóm nhận xét chéo nhau - GV nhận xét chung và tổng kết toàn bài

File đính kèm:

  • docnoi luc.doc