Giáo án Địa lý 10 - Ban cơ bản - Ngô Quang Tuấn

I. M?C TIấU BÀI H?C :

1. Ki?n th?c :

- Hi?u du?c vỡ sao c?n cú cỏc phộp chi?u hỡnh b?n d?.

- Hi?u rừ du?c m?t s?phộp chi?u hỡnh b?n d?cob?n.

2. Kinang :

- Phõn bi?t du?c m?t s?d?ng lu?i kinh - vituy?n khỏc nhau c?a b?n d?, t? dú bi?t du?c lu?i kinh – vituy ?n

dú c?a phộp chi?u hỡnh b?n d?nào.

- Thụng qua phộp chi?u hỡnh b?n d?, bi?t du?c khu v?c nào là khu v?c tuong d?i chớnh xỏc c?a b?n d?, khu

v?c nào kộm chớnh xỏc hon.

3. Thỏi d?:

- Th?y du?c s?c?n thi?t c?a b?n d?trong h?c t?p.

pdf131 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 467 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lý 10 - Ban cơ bản - Ngô Quang Tuấn, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Giáo án : Địa lý 10 - Ban cơ bản. Năm học : 2010 - 2011. GV: Ngô Quang Tuấn. Tr−ờng THPT Ngô Trí Hoà - Diễn Châu - Nghệ An ! 1 SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGễ TRÍ HềA ------------  ------------ Giáo viên địa lý Ngoõ Quang Tuaỏn Năm học : 2010 - 2011 Giáo án địa lý 10 - ban cơ bản Giáo án : Địa lý 10 - Ban cơ bản. Năm học : 2010 - 2011. GV: Ngô Quang Tuấn. Tr−ờng THPT Ngô Trí Hoà - Diễn Châu - Nghệ An ! 2 Phần một : Địa lý tự nhiên Ch−ơng i : Bản đồ ===============    ================ Ngày soạn: 15 / 7 / 2010 Tiết PPCT : 1 BÀI 1 : CÁC PHẫP CHIẾU HèNH BẢN ĐỒ CƠ BẢN. I. MỤC TIấU BÀI HỌC : 1. Kiến thức : - Hiểu được vỡ sao cần cú cỏc phộp chiếu hỡnh bản đồ. - Hiểu rừ được một số phộp chiếu hỡnh bản đồ cơ bản. 2. Kĩ năng : - Phõn biệt được một số dạng lưới kinh - vĩ tuyến khỏc nhau của bản đồ, từ đú biết được lưới kinh – vĩ tuyến đú của phộp chiếu hỡnh bản đồ nào. - Thụng qua phộp chiếu hỡnh bản đồ, biết được khu vực nào là khu vực tương đối chớnh xỏc của bản đồ, khu vực nào kộm chớnh xỏc hơn. 3. Thỏi độ : - Thấy được sự cần thiết của bản đồ trong học tập. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Bản đồ Thế giới, bản đồ vựng cực Bắc, bản đồ Chõu Âu. Quả Địa Cầu. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. ễn định lớp : 2. Nội dung bài mới : Hoạt động của giỏo viờn và học sinh Kiến thức cơ bản HĐ1: Cỏ nhõn. Bước 1: GV yờu cầu HS quan sỏt 3 bản đồ núi trờn và phỏt biểu khỏi niệm bản đồ.. Bước 2: GV yờu cầu HS quan sỏt Địa Cầu (mụ hỡnh của Trỏi Đất) và bản đồ thế giới, suy nghĩ cỏch thức chuyển hệ thống kinh vĩ tuyến trờn Địa Cầu lờn mặt phẳng. Bước 3: GV yờu cầu HS quan sỏt trở lại 3 bản đồ và trả lời cỏc cõu hỏi: - Tại sao hệ thống kinh, vĩ tuyến trờn 3 bản đồ này cú sự khỏc nhau? - Tại sao phải dựng cỏc phộp chiếu hỡnh bản đồ khỏc nhau? I. Phộp chiếu hỡnh bản đồ. - Khỏi niệm bản đồ: SGK. 1. Khỏi niệm phộp chiếu hỡnh bản đồ. - Phộp chiếu bản đồ là cỏch biểu diễn mặt cong của Trỏi Đất lờn một mặt phẳng, để mỗi điểm trờn mặt Giáo án : Địa lý 10 - Ban cơ bản. Năm học : 2010 - 2011. GV: Ngô Quang Tuấn. Tr−ờng THPT Ngô Trí Hoà - Diễn Châu - Nghệ An ! 3 HĐ2: Cỏ nhõn. Bước 1: GV sử dụng tấm bỡa thay mặt chiếu, cuộn lại thành hỡnh nún và hỡnh trụ. Bước 2: GV yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 1.1 trong SGK và cho biết cỏc phộp chiếu cơ bản. HĐ3: Cỏ nhõn. Bước 1: GV sử dụng tấm bỡa thay mặt chiếu. Bước 2: GV yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 1.2 trong SGK và cho biết cỏc vị trớ tiếp xỳc của mặt phẳng với Địa Cầu. HĐ4: Nhúm. Bước 1: GV chia lớp ra thành cỏc nhúm nhỏ từ 4 - 6 HS. Bước 2: GV yờu cầu cỏc nhúm quan sỏt hỡnh vẽ trong SGK, nhận xột và phõn tớch về: Vị trớ tiếp xỳc của mặt phẳng với Địa Cầu, đặc điểm của lưới kinh, vĩ tuyến trờn bản đồ, sự chớnh xỏc trờn bản đồ, dựng để vẽ khu vực nào trờn Địa Cầu. - Nhúm 1, 2, 3: hỡnh 1.3a và Hỡnh 1.3b. - Nhúm 4, 5, 6: hỡnh 1.4a và Hỡnh 1.4b. - Nhúm 7, 8, 9: Hỡnh 1.5a và hỡnh 1.5b. Bước 3: GV yờu cầu đại diện 3 nhúm trỡnh bày những điều đó quan sỏt và nhận xột. cong tương ứng với một điểm trờn mặt phẳng, để mỗi điểm trờn mặt cong tương ứng với một điểm trờn mặt phẳng. 2. Một số phộp chiếu hỡnh bàn đồ. Khi chiếu, cú thể giữ nguyờn mặt chiếu là mặt phẳng hoặc cuộn lại thành hỡnh nún, hỡnh trụ. a. Phộp chiếu phương vị. - Phộp chiếu phương vị là phương phỏp thể hiện mạng lưới kinh vĩ tuyến trờn Địa Cầu lờn mặt chiếu là mặt phẳng. - Tuỳ theo vị trớ tiếp xỳc của mặt phẳng với Địa Cầu mà cú cỏc phộp chiếu phương vị khỏc nhau. + Phộp chiếu phương vị đứng. - Mặt phẳng tiếp xỳc với Địa Cầu ở cực. - Hệ thống kinh vĩ tuyến: Kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng quy ở cực, vĩ tuyến là những vũng trũn đồng tõm ở cực. - Những khu vực ở gần cực tương đối chớnh xỏc. - Dựng để vẽ những khu vực quanh cực. + Phộp chiếu phương vị ngang: - Mặt phẳng tiếp xỳc với Địa Cầu ở giữa Xớch đạo. - Hệ thống kinh vĩ tuyến: Xớch đạo và kinh tuyến giữa là đường thẳng, cỏc vĩ tuyến là những cung trũn Giáo án : Địa lý 10 - Ban cơ bản. Năm học : 2010 - 2011. GV: Ngô Quang Tuấn. Tr−ờng THPT Ngô Trí Hoà - Diễn Châu - Nghệ An ! 4 và cỏc kinh tuyến cũn lại là những đường cong. - Những khu vực ở gần xớch đạo và kinh tuyến giữa tương đối chớnh xỏc. - Dựng để vẽ bỏn cầu Đụng, bỏn cầu Tõy. + Phộp chiếu phương vị nghiờng: - Mặt phẳng tiếp xỳc với Địa Cầu ở một điểm bất kỳ. - Hệ thống kinh vĩ tuyến: kinh tuyến giữa là đường thẳng, cỏc vĩ tuyến và kinh tuyến cũn lại là những đường cong. - Những khu vực ở gần nơi tiếp xỳc tương đối chớnh xỏc. - Dựng để vẽ những khu vực ở vĩ độ trung bỡnh. b. Phộp chiếu hỡnh nún. + Phộp chiếu hỡnh nún là phương phỏp thể hiện mạng lưới kinh vĩ tuyến trờn Địa Cầu lờn mặt chiếu là hỡnh nún. + Tuỳ theo vị trớ tiếp xỳc của hỡnh nún với Địa Cầu mà cú cỏc phộp chiếu hỡnh nún khỏc nhau. + Phộp chiếu hỡnh nún đứng: - Trục hỡnh nún trựng với trục quả cầu. - Hệ thống kinh vĩ tuyến: Kinh tuyến là những đoạn thẳng đồng quy ở đỉnh hỡnh nún. Vĩ tuyến là những cung trũn đồng tõm là đỉnh hỡnh nún. - Những khu vực ở vĩ tuyến tiếp xỳc tương đối chớnh xỏc. - Dựng để vẽ cỏc khu vực ở vĩ độ trung bỡnh. c. Phộp chiếu hỡnh trụ. + Phộp chiếu hỡnh trụ là phương phỏp thể hiện mạng lưới kinh vĩ tuyến trờn Địa Cầu lờn mặt chiếu là hỡnh trụ. + Tuỳ theo vị trớ tiếp xỳc của hỡnh trụ với Địa Cầu mà cú cỏc phộp chiếu hỡnh trụ khỏc nhau. + Phộp chiếu hỡnh trụ đứng: - Hỡnh trụ tiếp xỳc với Địa Cầu theo vũng Xớch đạo. - Hệ thống kinh vĩ tuyến: Kinh tuyến và vĩ tuyến đều là những đường thẳng song song và thẳng gúc nhau. Giáo án : Địa lý 10 - Ban cơ bản. Năm học : 2010 - 2011. GV: Ngô Quang Tuấn. Tr−ờng THPT Ngô Trí Hoà - Diễn Châu - Nghệ An ! 5 HĐ5: Cỏ nhõn. Bước 1: GV cuộn giấy vẽ thành hỡnh nún. Bước 2: GV yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 1.6 trong SGK, nhận xột về cỏc vị trớ tiếp xỳc của hỡnh nún với mặt Địa Cầu. HĐ6: Cỏ nhõn. Bước 1: GV cuộn giấy vẽ thành hỡnh nún. Bước 2: GV yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 1.7a và 1.7b trong SGK, nhận xột và phõn tớch về: Vị trớ tiếp xỳc của hỡnh nún với Địa Cầu, đặc điểm của lưới kinh vĩ tuyến trờn bản đồ, sự chớnh xỏc trờn bản đồ, khu vực vẽ. HĐ7: Cỏ nhõn. Bước 1: GV yờu cầu 1 HS cuộn giấy vẽ thành hỡnh trụ. Bước 2: GV yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 1.8 trong SGK, nhận xột về cỏc vị trớ tiếp xỳc của hỡnh trụ với Địa Cầu. HĐ 8: Cỏ nhõn. Bước 1 : GV yờu cầu 1 HS cuộn giấy vẽ thành hỡnh trụ và cho hỡnh trụ này tiếp xỳc với Địa Cầu ở những vị trớ khỏc nhau. Bước 2: GV yờu cầu HS quan sỏt hỡnh 1.8a trong SGK, nhận xột và phõn tớch về: Vị trớ tiếp xỳc của hỡnh trụ với Địa Cầu, đặc điểm của lưới kinh vĩ tuyến trờn bản đồ, sự chớnh xỏc trờn bản đồ, khu vực vẽ. HĐ 9: Cỏ nhõn. Bước 1: GV hỏi: Tại sao phải phõn loại bản đồ? Phõn loại bản đồ cú thể dựa vào những tiờu chớ nào? Bước 2: GV yờu cầu HS nghiờn cứu trong SGK để trả lời từng cỏch phõn loại. Sau đú GV yờu cầu HS vẽ sơ đồ phõn loại bản đồ vào tập. - Những khu vực ở Xớch đạo tương đối chớnh xỏc. - Dựng để vẽ những khu vực gần Xớch đạo. II. Phõn loại bản đồ. 1. Theo tỉ lệ. - Bản đồ tỉ lệ lớn. - Bản đồ tỉ lệ trung bỡnh. - Bản đồ tỉ lệ nhỏ. 2. Theo nội dung bản đồ. - Bản đồ địa lớ chung. - Bản đồ chuyờn đề. 3. Theo mục đớch sử dụng. - Bản đồ tra cứu. - Bản đồ giỏo khoa. 4. Theo lónh thổ. - Bản đồ thế giới. - Bản đồ bỏn cầu. - Bản đồ cỏc chõu lục. - Bản đồ cỏc đại dương. Giáo án : Địa lý 10 - Ban cơ bản. Năm học : 2010 - 2011. GV: Ngô Quang Tuấn. Tr−ờng THPT Ngô Trí Hoà - Diễn Châu - Nghệ An ! 6 IV. ĐÁNH GIÁ : Hóy điền những nội dung thớch hợp vào bảng sau đõy: Thể hiện trờn bản đồ Phộp chiếu bản đồ Cỏc kinh tuyến Cỏc vĩ tuyến Khu vực tương đối chớnh xỏc Khu vực kộm chớnh xỏc Phương vị đứng Hỡnh nún đứng Hỡnh trụ đứng V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : - Trả lời cõu 1 và 2 trang 8 sgk . - Chuẩn bị trước bài mới. VI. PHỤ LỤC : Giáo án : Địa lý 10 - Ban cơ bản. Năm học : 2010 - 2011. GV: Ngô Quang Tuấn. Tr−ờng THPT Ngô Trí Hoà - Diễn Châu - Nghệ An ! 7 Ngày soạn: 17 / 7 / 2010 Tiết PPCT : 2 BÀI 2 : MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA Lí TRấN BẢN ĐỒ. I. MỤC TIấU BÀI HỌC : 1. Kiến thức : - Hiểu được mỗi một phương phỏp đều cú thể biểu hiện được một số đối tượng địa lớ nhất định trờn bản đồ và từng đặc điểm của đối tượng đều được thể hiện ở từng phương phỏp. 2. Kĩ năng : - Hiểu rừ được hệ thống ký hiệu dựng để thể hiện cỏc đối tượng. - Nhận thấy được sự cần thiết của việc tỡm hiểu bảng chỳ giải khi đọc bản đồ. 3. Thỏi độ : II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Bản đồ khung Việt Nam. Bản đồ Cụng nghiệp Việt Nam. Bản đồ Nụng nghiệp Việt Nam. - Bản đồ Khớ hậu Việt Nam. Bản đồ Tự nhiờn Việt Nam. Bản đồ Phõn bố dõn cư Chõu Á. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ : - Hóy cho biết từng phộp chiếu hỡnh bản đồ thường dựng để vẽ bản đồ ở khu vực nào ? 2. Nội dung bài mới : Trước tiờn, giới thiệu bản đồ khung Việt Nam, sau đú giới thiệu một số bản đồ Việt Nam với cỏc nội dung khỏc nhau và yờu cầu HS cho biết bằng cỏch nào chỳng ta biểu hiện được nội dung bản đồ. Hoạt động của giỏo viờn và học sinh Kiến thức cơ bản HĐ: Nhúm. Bước 1: GV chia lớp ra thành cỏc nhúm nhỏ từ 6 - 8 HS. Bước 2: GV yờu cầu cỏc nhúm quan sỏt cỏc bản đồ trong SGK, nhận xột và phõn tớch về: Đối tượng biểu hiện và khả năng biểu hiện của từng phương phỏp: - Nhúm 1: Nghiờn cứu hỡnh 2.1 và hỡnh 2.2 trong SGK hoặc bản đồ Cụng nghiệp VN. - Nhúm 2: Nghiờn cứu hỡnh 2.3 trong SGK hoặc bản đồ Khớ hậu VN. - Nhúm 3: Nghiờn cứu hỡnh 2.4 trong SGK. - Nhúm 4: Nghiờn cứu hỡnh 2.5 và bản đồ Nụng nghiệp VN. - Nhúm 5: Nghiờn cứu hỡnh 2.6 trong SGK hoặc bản đồ Cụng nghiệp VN. Giáo án : Địa lý 10 - Ban cơ bản. Năm học : 2010 - 2011. GV: Ngô Quang Tuấn. Tr−ờng THPT Ngô Trí Hoà - Diễn Châu - Nghệ An ! 8 Bước 3: GV yờu cầu đại diện 3 nhúm trỡnh bày những điều đó quan sỏt và nhận xột. 1. Phương phỏp ký hiệu. a. Đối tượng biểu hiện. Dựng để biểu hiện cỏc đối tượng phõn bố theo những điểm cụ thể. Những ký hiệu được đặt chớnh xỏc vào vị trớ phõn bố của đối tượng trờn bản đồ. b. Cỏc dạng ký hiệu. - Ký hiệu hỡnh học. - Ký hiệu chữ. - Ký hiệu tượng hỡnh. c. Khả năng biểu hiện. - Vị trớ phõn bố của đối tượng. - Số lượng của đối tượng. - Chất lượng của đối tượng. 2. Phương phỏp ký hiệu đường chuyển động. a. Đối tượng biểu hiện. Dựng để biểu hiện sự di chuyển của cỏc đối tượng, hiện tượng tự nhiờn và kinh tế - xó hội. b. Khả năng biểu hiện. - Hướng di chuyển của đối tượng. - Số lượng của đối tượng di chuyển. - Chất lượng của đối tượng di chuyển. 3. Phương phỏp chấm điểm. a. Đối tượng biểu hiện. Dựng để biểu hiện cỏc đối tượng phõn bố khụng đồng đều bằng những điểm chấm. b. Khả năng biểu hiện. - Sự phõn bố của đối tượng. - Số lượng của đối tượng. 4. Phương phỏp bản đồ - biểu đồ. a. Đối tượng biểu hiện. Dựng để biểu hiện cỏc đối tượng phõn bố trong nhữg đơn vị phõn chia lónh thổ bằng cỏc biểu đồ đặt trong cỏc đơn vị lónh thổ đú. b. Khả năng biểu hiện. - Số lượng của đối tượng. Giáo án : Địa lý 10 - Ban cơ bản. Năm học : 2010 - 2011. GV: Ngô Quang Tuấn. Tr−ờng THPT Ngô Trí Hoà - Diễn Châu - Nghệ An ! 9 - Chất lượng của đối tượng. - Cơ cấu của đối tượng. 5. Phương phỏp khoanh vựng. a. Đối tượng biểu hiện. Dựng để biểu hiện cỏc đối tượng khụng phõn bố trờn khắp lónh thổ mà chỉ phỏt triển ở những khu vực nhất định. b. Khả năng biểu hiện. - Sự phõn bố của đối tượng. - Số lượng của đối tượng. IV. ĐÁNH GIÁ : Hóy điền những nội dung thớch hợp vào bảng sau đõy: Phương phỏp biểu hiện Đối tượng biểu hiện Cỏch thức tiến hành Khả năng biểu hiện Phương phỏp ký hiệu Phương phỏp ký hiệu đường chuyển động Phương phỏp đường đẳng trị Phương phỏp chấm điểm Phương phỏp khoanh vựng Phương phỏp bản đồ - biểu đồ V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : - Trả lời cõu 1 và 2 trang 14 sgk . - Chuẩn bị trước bài mới. VI. PHỤ LỤC : Giáo án : Địa lý 10 - Ban cơ bản. Năm học : 2010 - 2011. GV: Ngô Quang Tuấn. Tr−ờng THPT Ngô Trí Hoà - Diễn Châu - Nghệ An ! 10 Ngày soạn: 19 / 7 / 2010 Tiết PPCT : 3 BÀI 3 : SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TRONG HỌC TẬP VÀ ĐỜI SỐNG. I. MỤC TIấU BÀI HỌC : 1. Kiến thức : - Hiểu rừ ý nghĩa của bản đồ trong học tập và đời sống. - Hiểu rừ một số nguyờn tắc cơ bản khi sử dụng bản đồ và Atlat trong học tập. 2. Kĩ năng : - Cũng cố và rốn luyện kỹ năng sử dụng bản đồ và Atlat trong học tập. 3. Thỏi độ : - Cú thúi quen sử dụng bản đồ trong suốt quỏ trỡnh học tập. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Một số bản đồ về địa lý tự nhiờn và địa lý kinh tế - xó hội của một lónh thổ nào đú. - Ảnh mỏy bay, ảnh vệ tinh một số khu vực. Bản đồ địa hỡnh cựng một khu vực. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ : - Cỏc đối tượng địa lý trờn hỡnh 2.2 và 2.3 được biểu hiện bằng cỏc phương phỏp nào ? Cỏc phuơng phỏp đú thể hiện được những nội dung nào của đối tượng địa lý ? 2. Nội dung bài mới : Chỳng ta cần sử dụng bản đồ như thế nào để cú thể học tập tốt mụn Địa lý trờn bản đồ. Hoạt động của giỏo viờn và học sinh Kiến thức cơ bản HĐ 1: Cả lớp/ cỏ nhõn. Bước 1: GV yờu cầu HS trả lời cõu hỏi: Tại sao học địa lớ cần phải cú bản đồ? Bước 2: GV yờu cầu HS cả lớp suy nghĩ và phỏt biểu về vai trũ trong học tập và trong đời sống. Bước 3: Sau khi HS phỏt biểu nhiều ý kiến khỏc nhau, GV tổng kết cỏc ý kiến. I. Vai trũ của bản đồ trong học tập và đời sống. 1. Trong học tập. - Học tại lớp. - Học ở nhà. - Kiểm tra. 2. Trong đời sống. - Bảng chỉ đường. - Phục vụ cỏc ngành sản xuất. - Trong quõn sự. Giáo án : Địa lý 10 - Ban cơ bản. Năm học : 2010 - 2011. GV: Ngô Quang Tuấn. Tr−ờng THPT Ngô Trí Hoà - Diễn Châu - Nghệ An ! 11 HĐ 2: Cả lớp. Bước 1: GV yờu cầu HS phỏt biểu về những vấn đề cần lưu ý khi sử dụng bản đồ trong học tập được nờu ra trong SGK. Bước 2: GV yờu cầu Hs giải thớch ý nghĩa của những điều cần lưu ý đú và cho vớ dụ thụng qua một số bản đồ cụ thể. HĐ 3: Cỏ nhõn: - Tại sao phải xỏc định được phương hướng trờn bản đồ ? (Vị trớ) - Giỏo viờn lấy vớ dụ: Hướng chảy của sụng liờn quan đến địa hỡnh --> tỡm hiểu trong mối quan hệ với địa hỡnh. II. Sử dụng bản đồ trong học tập. 1. Những vấn đề cần lưu ý. a. Chọn bản đồ phự hợp. b. Đọc bản đồ phải tỡm hiểu về tỉ lệ và ký hiệu bản đồ. c. Xỏc định phương hướng trờn bản đồ. d. Tỡm hiểu mối quan hệ giữa cỏc yếu tố địa lớ trờn bản đồ. 2. Hiểu mối quan hệ giữa cỏc yếu tố địa lý trong bản đồ, trong Atlat. IV. ĐÁNH GIÁ : - Nờu những điểm cần chỳ ý khi sử dụng bản đồ trong học tập. - Thế nào là đọc bản đồ? Vỡ sao khi đọc bản đồ cần chỳ ý việc liờn kết, đối chiếu cỏc kớ hiệu với nhau? V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : - Trả lời cõu 1, 2 và 3 trang 16 sgk . - Chuẩn bị trước bài mới : Để chuẩn bị cho tiết thực hành, GV chia HS ra thành 5 nhúm ( Cú thể giữ nguyờn nhúm trong tiết học này hoặc chia theo nguyện vọng của HS ) và yờu cầu mỗi nhúm sưu tầm cỏc bản đồ cho một phương phỏp biểu hiện. Vớ dụ: Nhúm 1, sưu tầm cỏc bản đồ biểu hiện bằng phương phỏp ký hiệu VI. PHỤ LỤC : Giáo án : Địa lý 10 - Ban cơ bản. Năm học : 2010 - 2011. GV: Ngô Quang Tuấn. Tr−ờng THPT Ngô Trí Hoà - Diễn Châu - Nghệ An ! 12 Ngày soạn: 21 / 7 / 2010 Tiết PPCT : 4 BÀI 4 : THỰC HÀNH - XÁC ĐỊNH MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BIỂU HIỆN CÁC ĐỐI TƯỢNG ĐỊA Lí TRấN BẢN ĐỒ. I. MỤC TIấU BÀI HỌC : 1. Kiến thức : - Hiểu rừ cỏc đối tượng địa lớ được thể hiện trờn bản đồ bằng những phương phỏp nào. - Nhận biết được những đặc tớnh của đối tượng địa lớ biểu hiện trờn bản đồ. 2. Kĩ năng : - Phõn biệt được cỏc phương phỏp biểu hiện trờn cỏc bản đồ khỏc nhau. 3. Thỏi độ : II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : - Cỏc bản đồ: cụng nghiệp, nụng nghiệp, khớ hậu, phõn bố dõn cư, bản đồ địa hỡnh, cỏc vựng cụng nghiệp. III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ : - Chứng minh rằng bản đồ là một phương tiện để sử dụng rộng rói trong đời sống hàng ngày . - Để trỡnh bày và giải thớch chế độ nước của một con sụng, cần phải sử dụng những bản đồ nào ? 2. Nội dung bài mới : HĐ: Cả lớp, nhúm. Cú thể tiến hành theo 2 phương ỏn: * Phương ỏn 1: HS sưu tầm, thu thập bản đồ theo sự phõn cụng của GV và chuẩn bị nội dung bỏo cỏo. * Phương ỏn 2: GV chuẩn bị bản đồ và giao cho cỏc nhúm chuẩn bị nội dung bỏo cỏo. Bước 1: - GV nờu lờn mục đớch yờu cầu của giờ thực hành cho cả lớp rừ. - Kiểm tra việc chuẩn bị của cỏc nhúm đó phõn và giao nhiệm vụ trong tiết học trước. - Hướng dẫn nội dung trỡnh bày của cỏc nhúm theo trỡnh tự sau: + Tờn bản đồ. + Nội dung bản đồ. + Phương phỏp biểu hiện nội dung trờn bản đồ. - Tờn phương phỏp. - Đối tượng biểu hiện của phương phỏp. - Khả năng biểu hiện của phương phỏp. Bước 2: - Lần lượt cỏc nhúm lờn giới thiệu cỏc bản đồ đó thu thập và trỡnh bày phương phỏp đó được phõn cụng: Giáo án : Địa lý 10 - Ban cơ bản. Năm học : 2010 - 2011. GV: Ngô Quang Tuấn. Tr−ờng THPT Ngô Trí Hoà - Diễn Châu - Nghệ An ! 13 + Nhúm 1: Phương phỏp ký hiệu. + Nhúm 2: Phương phỏp ký hiệu đường chuyển động. + Nhúm 3: Phương phỏp chấm điểm. + Nhúm 4: Phương phỏp khoanh vựng. + Nhúm 5: Phương phỏp bản đồ biểu đồ. - Sau mỗi lần trỡnh bày, cỏc nhúm cũn lại nhận xột, bổ sung. Bước 3: - GV nhận xột về sự chuẩn bị, nội dung trỡnh bày của từng nhúm và tổng kết bài thực hành. IV. ĐÁNH GIÁ : Tổng kết bài thực hành: Phương phỏp biểu hiện Tờn bản đồ Tờn phương phỏp biểu hiện Đối tượng biểu hiện Khả năng biểu hiện V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : - Tiếp tục hoàn thiện bài thực hành. . - Chuẩn bị trước bài mới : VI. PHỤ LỤC : Giáo án : Địa lý 10 - Ban cơ bản. Năm học : 2010 - 2011. GV: Ngô Quang Tuấn. Tr−ờng THPT Ngô Trí Hoà - Diễn Châu - Nghệ An ! 14 Ch−ơng ii : Vũ trụ. Hệ quả các chuyển động của trái đất. ===============    ================ Ngày soạn: 25 / 7 / 2010 Tiết PPCT : 5 BÀI 5 : VŨ TRỤ. HỆ MẶT TRỜI VÀ TRÁI ĐẤT. HỆ QUẢ CHUYỂN ĐỘNG TỰ QUAY CỦA TRÁI ĐẤT. I. MỤC TIấU BÀI HỌC : 1. Kiến thức : - Nhận thức được : Vũ Trụ là vụ cựng rộng lớn. Hệ Mặt Trời trong đú cú Trỏi Đất chỉ là một bộ phận rất nhỏ bộ trong Vũ Trụ. Hiểu cỏc khỏi niệm: Vũ trụ, Thiờn Hà, Dải Ngõn Hà, Hệ Mặt Trời. - Giải thớch được cỏc hiện tượng : Sự luõn phiờn ngày đờm, giờ trờn Trỏi Đất, sự lệch hướng chuyển động của cỏc vật thể trờn bề mặt Trỏi Đất. 2. Kĩ năng : - Biết xỏc định hướng chuyển động của cỏc hành tinh trong Hệ Mặt Trời, vị trớ của Trỏi Đất trong Hệ Mặt Trời. - Xỏc định cỏc mỳi giờ, hướng lệch của cỏc vật thể khi chuyển động trờn bề mặt Trỏi Đất. 3. Thỏi độ : - Nhận thức đỳng đắn quy luật hỡnh thành và phỏt triển của cỏc thiờn thể. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 1. Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra vở thực hành của học sinh. 2. Nội dung bài mới : - Con người cú ý thức tỡm hiểu về thiờn nhiờn từ rất sớm. Trỏi Đất rộng lớn, Vũ Trụ bao la chứa đựng bao ẩn số luụn thỳc giục con người tỡm tũi, khỏm phỏ để tỡm ra lời lý giải. Trong bài học hụm nay, chỳng ta sẽ tỡm hiểu những nột khỏi quỏt về Vũ Trụ, về Hệ Mặt Trời, về Trỏi Đất và những Hệ quả do sựu chuyển động tự quay quanh trục của Trỏi Đất gõy nờn. Hoạt động của giỏo viờn và học sinh Kiến thức cơ bản HĐ1: Cả lớp. HS dựa vào hỡnh 5.1, kờnh chữ trong SGK, vốn hiểu biết, trả lời cỏc cõu hỏi: - Vũ Trụ là gỡ? - Phõn biệt Thiờn Hà với Dải Ngõn Hà. + Thiờn Hà: là một tập hợp của rất nhiều thiờn thể, khớ, bụi, bức xạ điện từ. + Dải Ngõn Hà: là Thiờn Hà cú chứa Hệ Mặt Trời của chỳng ta. I. Khỏi quỏt về Vũ Trụ, Hệ Mặt Trời, Trỏi Đất trong Hệ Mặt Trời. 1. Vũ Trụ. Khoảng khụng gian vụ tận, chứa hàng trăm tỉ Thiờn Hà. Giáo án : Địa lý 10 - Ban cơ bản. Năm học : 2010 - 2011. GV: Ngô Quang Tuấn. Tr−ờng THPT Ngô Trí Hoà - Diễn Châu - Nghệ An ! 15 Chuyển ý: Hệ Mặt Trời của chỳng ta cú đặc điểm gỡ? HĐ 2: Cỏ nhõn Bước 1: * HS dựa vào hỡnh 5.2, kờnh chữ trong SGK, vốn hiểu biết, trả lời cỏc cõu hỏi: - Hệ Mặt Trời được hỡnh thành từ khi nào? - Hóy mụ tả về Hệ Mặt Trời. - Kể tờn cỏc hành tinh trong Hệ Mặt Trời theo thứ tự xa dần Mặt Trời. Gợi ý: Khi mụ tả về Hệ Mặt Trời chỳ ý quỹ đạo của cỏc hành tinh (quỹ đạo hỡnh elip gần trũn, trừ quỹ đạo của Diờm Vưng tinh, quỹ đạo cỏc hành tinh khỏc đều nằm trờn một mặt phẳng) và hướng chuyển động của cỏc hành tinh. Bước 2: HS phỏt biểu, GV chuẩn kiến thức. Cỏc thiờn thể gồm: cỏc hành tinh, tiểu hành tinh, vệ tinh, sao chổi, thiờn thạch. Chuyển ý: Trỏi Đất ở vị trớ thứ mấy trong Hệ Mặt Trời? Trỏi Đất cú những chuyển động chớnh nào?. HĐ 3: Cặp/ nhúm. Bước 1: HS quan sỏt cỏc hỡnh 5.2 trong SGK và dựa vào kiến thức đó học, trả lời cỏc cõu hỏi sau: - Trỏi Đất là hành tinh thứ mấy tớnh từ Mặt Trời? Vị trớ đú cú ý nghĩa như thế nào đối với sự sống? - Trỏi Đất cú mấy chuyển động chớnh, đú là cỏc chuyển động nào? 2. Hệ Mặt Trời. - Hệ Mặt Trời: hỡnh thành cỏch đõy 4,5 đến 5 tỉ năm. - Hệ Mặt Trời gồm cú Mặt Trời ở giữa, cỏc thiờn thể quay xung quanh và cỏc đỏm mõy bụi khớ. - Cú 8 hành tinh lớn: Thuỷ Tinh, Kim Tinh, Trỏi Đất, Hoả Tinh, Mộc Tinh, Thổ Tinh, Thiờn Vương Tinh, Hải Vương Tinh. - Cỏc hành tinh vừa chuyển động quanh Mặt Trời, vừa tự quay quanh trục. 3. Trỏi Đất trong Hệ Mặt Trời. - Vị trớ của Trỏi Đất trong Hệ Mặt Trời : + Vị trớ thứ ba theo thứ tự xa dần Mặt Trời. + Khoảng cỏch TB từ Trỏi Đất đến Mặt Trời là 149,6 triệu km2. - Trỏi Đất vừa tự quay quanh trục, vừa chuyển động tịnh tiến xung quanh Mặt Trời. Giáo án : Địa lý 10 - Ban cơ bản. Năm học : 2010 - 2011. GV: Ngô Quang Tuấn. Tr−ờng THPT Ngô Trí Hoà - Diễn Châu - Nghệ An ! 16 Bước 2: - HS trỡnh bày kết quả, dựng Quả Địa Cầu biểu diễn hướng tự quay của Trỏi Đất. GV giỳp HS chuẩn kiến thức, kĩ năng. Gợi ý: - Biểu diễn hiện tượng tự quay: Đặt Quả Địa Cầu trờn bàn, dựng tay đẩy sao cho Quả Địa Cầu quay từ trỏi sang phải, đú chớnh là hướng tự quay của Trỏi Đất. HĐ 4: Cả lớp. GV yờu cầu HS cả lớp dựa vào kiến thức đó học, trả lời cõu hỏi: - Vỡ sao trờn Trỏi Đất cú ngày và đờm ? - Vỡ sao ngày đờm kế tiếp khụng ngừng trờn Trỏi Đất? HĐ 5: Cỏ nhõn Bước 1: HS quan sỏt hỡnh 5.3, kờnh chữ SGK, kết hợp với kiến thức đó học để trả lời cõu hỏi: - Phõn biệt sự khỏc nhau giữa giờ địa phương và giờ quốc tế. - Vỡ sao người ta phải chia ra cỏc khu vực giờ và thống nhất cỏch tớnh giờ trờn thế giới. - Trờn Trỏi Đất cú bao nhiờu mỳi giờ? Cỏch đỏnh số cỏc mỳi giờ? Việt Nam ở mỳi giờ số mấy? - Vỡ sao ranh giới cỏc mỳi giờ khụng hoàn toàn thẳng theo kinh tuyến? - Vỡ sao phải cú đường đổi ngày quốc tế? - Tỡm trờn hỡnh 5.3 vị trớ đường đổi ngày quốc tế và nờu quy ước quốc tế về đổi ngày. Gợi ý: Trỏi Đất là khối cầu và tự quay từ Tõy sang Đụng nờn cựng một thời điểm, cỏc nơi trờn Trỏi Đất cú giờ khỏc nhau. Để tiện cho việc tớnh giờ và giao dịch quốc tế người ta chia Trỏi Đất thành 24 mỳi giờ, lấy khu vực cú đường kinh tuyến gốc đi qua là khu vực giờ gốc II. Hệ quả chuyển động tự quay quanh trục của Trỏi Đất. 1. Sự luõn phiờn ngày đờm. - Do Trỏi Đất cú hỡnh cầu -> hiện tượng ngày – đờm. - Do Trỏi Đất tự quay quanh trục -> hiện tượng luõn phiờn ngày - đờm. 2. Giờ trờn Trỏi Đất và đường chuyển ngày quốc tế. Giáo án : Địa lý 10 - Ban cơ bản. Năm học : 2010 - 2011. GV: Ngô Quang Tuấn. Tr−ờng THPT Ngô Trí Hoà - Diễn Châu - Nghệ An ! 17 Bước 2: HS phỏt biểu, xỏc định trờn Quả Địa Cầu mỳi giờ số 0 và kinh tuyến 180, GV chuẩn kiến thức. HĐ 6: Cỏ nhõn/ cặp. Bước 1: HS dựa vào hỡnh 5.4 SGK và vốn hiểu biết: - Cho biết, ở nửa cầu Bắc cỏc vật chuyển động bị lệch sang phớa nào, ở nửa cầu Nam cỏc vật chuyển động bị lệch sang phớa nào so với hướng chuyển động ban đầu. - Giải thớch vỡ sao lại cú sự lệch hướng đú. - Lực làm lệch hướng cỏc chuyển động cú tờn là gỡ? Nú tỏc động tới chuyển động của cỏc vật thể nào trờn Trỏi Đất? Bước 2: HS trỡnh bày, GV chuẩn kiến thức. - Giờ địa phương (giờ Mặt Trời): Cỏc địa điểm thuộc cỏc kinh tuyến khỏc nhau sẽ cú giờ khỏc nhau. - Giờ quốc tế: Giờ ở mỳi giờ số 0 được lấy làm giờ quốc tế hay giờ GMT 3. Sự lệch hướng chuyển động của cỏc vật thể. - Lực làm lệch hướng là lực Cụriụlit. - Biểu hiện: + Nửa cầu Bắc: lệch về bờn phải. + Nửa cầu Nam: lệch hướng về bờn trỏi. - Nguyờn nhõn: Trỏi Đất tự quay theo hướng ngược chiều kim đồng hồ với vận tốc dài khỏc nhau ở cỏc vĩ độ. - Lực Cụriụlit tỏc động đến sự chuyển động của khối khớ, dũng biển, dũng sụng, đường đạn bay trờn bề mặt Trỏi đất IV. ĐÁNH GIÁ : - Phõn biệt cỏc khỏi niệm: Vũ Trụ, Thiờn Hà, Dải Ngõn Hà. - Dựng Quả Địa Cầu biểu diễn và trỡnh bày về hiện tượng tự quay quanh trục của Trỏi Đất. V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP : - Trả lời cõu 1, 2 và 3 trang 21 sgk . - Sưu tầm tài liệu , chuẩn bị bài mới. VI. PHỤ LỤC : Giáo án : Địa lý 10 - Ban cơ bản. Năm học : 2

File đính kèm:

  • pdfGIAO AN DIA LY 10 BAI 1 DEN BAI 30 20102011 NQT.pdf