Giáo án Địa lý 11 bài 8 đến 12

Bài 8: LIÊN BANG NGA

Tiết 1: TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI

A/ MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần

1/ Kiến thức:

• Biết được vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ liên bang Nga

• Trình bày được các đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và phân tích được thuận lợi, khó khăn của chúng đối với sự phát triển kinh tế.

• Phân tích được các đặc điểm dân cư, xã hội và ảnh hưởng của chúng đối với sự phát triển kinh tế

2/ Kỷ năng:

• Sử dụng bản đồ

• Phân tích số liệu trong bài

3/ Thái độ:

• Khâm phục tinh thần hi sinh của dân tộc Nga để cứu loài người thoát khỏi ách thống trị của chủ nghĩa phát xít

 

doc31 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 437 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lý 11 bài 8 đến 12, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH MÔN ĐỊA LÍ 11 ( Chương trình chuẩn ) Tuần Tiết Bài-Mục 1 1 Bài 1. Sự tương phản về trình độ phát triển ... 2 2 Bài 2. Xu hướng TCH, KVH kinh tế 3 3 Bài 3. Một số vấn đề mang tính toàn cầu 4 4 Bài 4. Thực hành:Tìm hiểu những cơ hội và thách thức...(KT 15') 5 5 Bài 5. Châu Phi 6 6 Bài 5. Châu Mĩ La-Tinh 7 7 Bài 5. Tây nam Á và Trung Á-ôn Tập 8 8 KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT 9 9 Bài 6. Hoa kì: Tự nhiên và dân cư 10 10 Bài 6. Hoa kì: Kinh tế 11 11 Bài 6. Hoa kì: Thực hành sự phân hóa lãnh thổ sản xuất 12 12 Bài 7. Liên minh châu Âu (EU): EU liên minh khu vực lớn ... 13 13 Bài 7. Liên minh châu Âu (EU): EU hợp tác liên kết ... 14 14 Bài 7. Liên minh châu Âu (EU): Thực hành vai trò của EU 15 15 Bài 7. Liên minh châu Âu (EU): Cộng hòa LB Đức 16 16 Bài 8. Liên bang Nga: Tự nhiên, dân cư, xã hội 17 17 Ôn tập 18 18 KIỂM TRA HỌC KÌ I 19 19 Bài 8. Liên bang Nga: Nền KT trải qua nhiều biến động 20 20 Bài 8. Liên bang Nga: Thực hành về thay đổi KT, phân bố... 21 21 Bài 9. Nhật Bản: Tự nhiên, dân cư, tình hình phát triển KT 22 22 Bài 9. Nhật Bản: Các ngành kinh tế và vùng kinh tế.(KT 15') 23 23 Bài 9. Nhật Bản: Thực hành phân tích hoạt động KT đối ngoại 24 24 Bài 10. Trung Quốc: Tự nhiên, dân cư, xã hội 25 25 Bài 10. Trung Quốc: Kinh tế 26 26 Bài 10. Trung Quốc: Thực hành tìm hiểu thay đổi KT-ôn tập 27 27 KIỂM TRA VIẾT 1 TIẾT 28 28 Bài 11. Đông Nam Á: Tự nhiên, dân cư, xã hội 29 29 Bài 11. Đông Nam Á: Kinh tế 30 30 Bài 11. Đông Nam Á: Hiệp hội các nước ĐNÁ 31 31 Bài 11. Đông Nam Á: Thực hành kinh tế đối ngoại ĐNÁ 32 32 Bài 12. Ôx-Trây-li-a: Khái quát về Ôx-Trây-li-a 33 33 Bài 12. Ôx-Trây-li-a: Thực hành 34 34 Ôn tập 35 35 KIỂM TRA HỌC KÌ II Tiết thứ... Ngày soạn: Bài A/ MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần 1/ Kiến thức: 2/ Kỷ năng: 3/ Thái độ: B/ PHƯƠNG PHÁP: C/ CHUẨN BỊ CỦA GV, HS: 1/ Chuẩn bị của GV: 2/ Chuẩn bị của HS: D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn định: HS vắng 2/ Kiểm tra bài cũ: 3/ Bài mới: a) Đặt vấn đề: b) Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: 4) Củng cố 5) Dặn dò Tiết thứ 16 Ngày soạn: 25-12-2007 Bài 8: LIÊN BANG NGA Tiết 1: TỰ NHIÊN, DÂN CƯ VÀ XÃ HỘI A/ MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần 1/ Kiến thức: Biết được vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ liên bang Nga Trình bày được các đặc điểm tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên và phân tích được thuận lợi, khó khăn của chúng đối với sự phát triển kinh tế. Phân tích được các đặc điểm dân cư, xã hội và ảnh hưởng của chúng đối với sự phát triển kinh tế 2/ Kỷ năng: Sử dụng bản đồ Phân tích số liệu trong bài 3/ Thái độ: Khâm phục tinh thần hi sinh của dân tộc Nga để cứu loài người thoát khỏi ách thống trị của chủ nghĩa phát xít B/ PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, sử dụng bản đồ, phân tích bảng số liệu C/ CHUẨN BỊ CỦA GV, HS: 1/ Chuẩn bị của GV: Bản đồ tự nhiên LB Nga, bản đồ các nước trên thế giới 2/ Chuẩn bị của HS: Tìm hiểu bài ở nhà D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn định: HS vắng 2/ Kiểm tra bài cũ: Không 3/ Bài mới: a) Đặt vấn đề: Trên thế giới, nước Nga được biết đến như một cường quốc. Quốc gia này đã có quan hệ mật thiết với nước ta trong suốt quá trình phát triển, để hiểu thêm về quốc gia này ... b) Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Cả lớp Bước 1: GV hướng dẫn HS khai thác kiến thức ở phần 1, sử dụng bản đồ các nước trên thê giới để trả lời các câu hỏi sau: + Cho biết LB Nga giáp với các nước, các đại dương nào? + Vị trí nêu trên đã tạo thuận lợi gì cho phát triển kinh tế Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Bước 1: GV chia lớp thành 4 nhóm Bước 2: Phân công nhiệm vụ + Nhóm 1,2 tìm hiểu về miền Tây theo PHT + Nhóm 3,4 tìm hiểu về miền Đông theo PHT Bước 3: Gọi đại diện các nhóm lên trình bày, GV chuẩn kiến thưc sđẻ HS ghi Hoạt động 2: Cặp/ nhóm + GV yêu cầu hS dựa vào bảng 9.2 và hình 9.3 để rút ra những nhận xét về sự biến động và xu hướng phát triển dân số Nga? + Hệ quả của sự thay đổi dân số? GV: Em hãy kể tên một số thành tựu về KH-KT của Nga I> Tự nhiên 1) Vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ + LB Nga có diện tích 17,1 triệu km2 lớn nhất thế giới + Nằm ở Đông Âu và Bắc Á, giáp nhiều quốc gia Lãnh thổ rộng lớn, có quan hệ với nhiều quốc gia, thiên nhiên đa dạng giàu tài nguyên. II> Đặc điểm tự nhiên và TNTH: 1> Miền Tây: + Đồng bằng Đông Âu: Khí hậu, đất đai thuận lợi để phát triển nông nghiệp và phân bố dân cư. + Đồng bằng Tây Xi Bia: Không thuận lợi cho nông nghiệp nhưng giàu KS đặc biệt là dầu mỏ + Dãy núi U-ran: Giàu khoáng sản 2. Miền Đông: + Địa hình chủ yếu là núi và cao nguyên + Giàu khoáng sản + Có diện tích rừng lớn + Tiềm năng thủy điện lớn( trên 300triệu kw) III. Một quốc gia đông dân, tiềm lực khoa học lớn: 1. Một quốc gia đông dân: + Là nước đông dân thứ sáu trên thế giới + Gia tăng tự nhiên âm + Là quốc gia có nhiều dân tộc, chủ yếu là người Nga(80%) + Tỉ lệ dân thành thị là 70% + Dân cư phân bố ở phía tây tập trung hơn phía đông 2. Tiềm lực khoa học lớn: + Nga có nhiều kiến trúc, tác phẩm nghệ thuật nổi tiếng thế giới + Là nước đầu tiên đưa con người lên vũ trụ + Chiếm 1/3 số bằng phát minh, sáng chế thế giới trong thập kỉ 60-70 + Trình độ học vấn cao: 99% dân số biết chữ 3. Củng cố: + Điều kiện tự nhiên LB Nga có những thuận lợi và khó khăn gì? 4. Dăn dò: + Bài cũ: Học theo các câu hỏi SGKư + Bài mới: LB Nga tiết 2- Kinh tế PHIẾU HỌC TẬP Tự nhiên Miền Tây Miền Đông Địa hình Đất Rừng Khoáng sản Khí hậu Hạn chế Tiết thứ 19 Ngày soạn: 10-1-2008 Bài 8: LIÊN BANG NGA Tiết 2: KINH TẾ A/ MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần 1/ Kiến thức: Trình bày và giải thích tình hình phát triển KT Nga.Đặc trưng một số vùng kinh tế Phân tích tình hình phát triển các ngành kinh tế chủ chốt, Mối quan hệ giữa Nga-Việt 2/ Kỷ năng: Sử dụng bản đồ để nhận biết và phân tích đặc điểm một số ngành kinh tế Nga Phân tích số liệu, biểu đồ. 3/ Thái độ: Khâm phục tinh thần lao động sáng tạo và sự đóng góp của Nga cho nền kinh tế các nước trên thế giới thời LX cũ và cũng như hiện nay B/ PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, thảo luận nhóm, sử dụng PT trực quan C/ CHUẨN BỊ CỦA GV, HS: 1/ Chuẩn bị của GV: Bản đồ kinh tế chung, một số hình ảnh về hoạt đông KT Nga 2/ Chuẩn bị của HS: Tìm hiểu bài ở nhà D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn định: HS vắng 2/ Kiểm tra bài cũ: Điều kiện tự nhiên LB Nga có những thuận lợi và khó khăn gì trong phát triển KT? 3/ Bài mới: a) Đặt vấn đề: Vì sao nước Nga đã từng là cường quốc kinh tế? Nền kinh tế Nga đã trải qua những thời kì phát triển như thế nào? b) Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Cả lớp + GV yêu cầu HS tìm hiểu nội dung SGK, hiểu biết về lịch sử để trả lời các câu hỏi sau: - LB Xô Viết ra đời và đạt được những thành tựu gì về kinh tế? - Xem bảng số liệu 8.3 em có nhận xét gì về vai trò của LB Nga đối với LX cũ? Hoạt động 2: Nhóm 2 HS Bước 1: GV hướng dẫn HS thảo luận các nội dung: + Nguyên nhân làm cho nền KT Liên Xô bị khủng hoảng trầm trọng? + Nền kinh tế LB Nga gặp những khó khăn gì? Bước 2: Gọi một vài HS lên trình bày nội dung, GV chuẩn các kiến thức cơ bản. GV yêu cầu HS nêu những chiến lược kinh tế mới của LB Nga? Nền kinh tế LB Nga đã đạt được những thành tựu gì? Hoạt động 3: Thảo luận nhóm Bước 1: GV chia lớp thành 3 nhóm Bước 2: GV phân công nhiệm vụ + Nhóm 1: Tìm hiểu về ngành CN - Xác định trên bản đồ các trung tâm công nghiệp lớn của Nga? + Nhóm 2: Ngành nông nghiệp - xác định trên bản đồ các vung nông nghiệp của LB Nga? + Nhóm 3: Ngành dịch vụ - Xác định trên bản đồ các trung trâm dịch vụ lớn của Nga? Bước 3: Đại diện các nhóm thảo luận GV chuẩn kiến thức để HS ghi Hoạt động 4: Cả lớp GV yêu cầu HS xem bảng tr71, xem lược đồ từ đó nắm các nội dung: - Vị trí và giới hạn. - Vai trò. GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung SGK, vốn hiểu biết để trả lời các câu hỏi sau: - Nội dung trong quan hệ ngoại giao Nga-Việt - Hợp tác toàn diện nghĩa là gì? I> Quá trình phát triển kinh tế: 1.LB Nga đã từng là trụ cột của LB Xô Viết: + LB Xô Viết được thành lập kể từ sau CM tháng 10-1917, vào những năm của thập niên 70 là cường quốc KT thế giới. + LB Nga giữ vâi trò tru cột về kinh tế của LB Xô Viết. 2. Thời kì đầy khó khăn, biến động (thập niên 90 của thế kỉ 20) + Đầu thập niên 90, Liên Xô tan rã. Ra đời LB Nga và cộng đông các quốc gia độc lập(SNG). + LB Nga trải qua thời kì đầy khó khăn, biến động: Tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm, đời sống nhân dân gặp nhiều khó khăn ... 3. Nền kinh tế đang khôi phục lại vị trí cường quốc: a) Chiến lược kinh tế mới: + Đưa nền kinh tế từng bước thoát khỏi tình trạng khủng hoảng . + Xây dựng nền kinh tế thị truờng + Nâng cao đời sống nhân dân + Khôi phục lại vị trí cường quốc b) Những thành tựư đạt được sau năm 2000: + Sản lượng các ngành kinh tế tăng + Dự trữ ngoại tệ xếp thứ 4 trên thế giới + Thanh toán xong các khoản nợ nước ngoài có từ thời LX củ. + Đời sống nhân dân từng bước được cải thiện II> các ngành kinh tế: 1. Công nghiệp: + Cơ cấu ngành đa dang: Gồm các ngành truyền thống, các ngành hiện đại. - Dầu khí là ngành mũi nhọn - Năng lượng, LK, CK, Hóa chất .. là những ngành truyền thống. - Điện tử-tin học, hàng không là ngành hiện đại 2. Nông nghiệp: + Quỹ đất nông nghiệp lớn: 200 triệu ha + Sản phẩm nông nghiệp: Lúa mì, củ cải đường, hướng dương, chăn nuôi bò sữa, bò thịt, đánh bắt cá... 3. Dịch vụ: + GTVT phát triển vào loại bậc nhất thế giới + Kinh tế đối ngoại là ngành khá quan trọng trong nền kinh tế Nga. + Các ngành dịch vụ phát triển mạnh III> Một số vùng kinh tế quan trọng: 1. Vùng Trung ương: + Là trung tâm kinh tế, chính trị, khoa học, du lịch của cảc nước. 2.Vùng Trung tâm đất đen: + Vùng phát triển mạnh nông nghiệp 3. Vùng U-ran: + Công nghiệp phát triển 4. Vùng Viễn Đông: Giàu tài nguyên rừng, gỗ có cơ hội hội nhập vào khu vực châu Á- Thái Bình Dương IV> Quan hệ Nga-Việt trong bối cảnh quốc tế mới: + Quan hệ truyền thống + Việt Nam là đối tác quan trọng ở châu Á + Đưa kim ngạch buôn bán hai chiều đạt 3 tỉ USD vào năm 2005 4. Củng cố: - Những khó khăn của nước Nga trong thập niên 90? Biện pháp khắc phục và kết quả? 5. Dặn dò: - Bài cũ: Câu hỏi SGK - Bài mới: chuẩn bị bài thực hành Tiết thứ 20 Ngày soạn: 20-1-2008 Bài 8: LIÊN BANG NGA Tiết 3: THỰC HÀNH TÌM HIỂU SỰ THAY ĐỔI GDP VÀ PHÂN BỐ NÔNG NGHIỆP CỦA LIÊN BANG NGA A/ MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần 1/ Kiến thức: Biết phân tích bảng số liệu để thấy được sự thay đổi của nền kinh tế LB Nga từ sau năm 2000 Dựavào bản đồ, nhận xét được sự phân bố của sản xuất nông nghiệp. 2/ Kỷ năng: Luyện kĩ năng vẽ biểu đồ Nhận xét trên lược đồ Phân tích số liệu 3/ Thái độ: B/ PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, nhóm, sử dụng PT trực quan C/ CHUẨN BỊ CỦA GV, HS: 1/ Chuẩn bị của GV: Bản đồ kinh tế chung LB Nga 2/ Chuẩn bị của HS: Các dụng cụ để vẽ biểu đồ( thước, chì..) D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn định: HS vắng 2/ Kiểm tra bài cũ: Nêu các thành tựu trong CN, NN, DV củaLB Nga? 3/ Bài mới: a) Đặt vấn đề: Thông qua biểu đồ để rút ra kết luận về một vấn đề KT-XH, cng thông qua lược đồ có thể nêu được sự phân bố về một ngành sản xuất. Điều này được thể hiện qua bài thực hành sau b) Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: GV giới thiệu nội dung thực hành cho HS. Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS cả lớp làm việc cá nhân, dựa vào bảng 8.5 vẽ biểu đồ thể hiện GDP của Nga qua các năm + GV yêu cầu HS nhắc lại các bước vẽ biểu đồ đường. + Gọi 2 HS lên bảng để vẽ biểu đồ + Tiến hành cho các HS khác nhận xét Hoạt động 3: Nhóm + GV hướng dẫn HS làm việc theo nhóm nhỏ: Phân tích, trao đổi các nhận xét đối với bảng số liệu 8.5 - Thời kì 1990-2000: GDP giảm ? - Thời kì 2000-2004: GDP tăng ? + GV gọi HS trả lời, chuẩn kiến thức để HS ghi Hoạt động 4: Thảo luận nhóm Bước 1: Chia nhóm GV chia lớp thành 3 nhóm Bước 2: Phân công nhiệm vụ + Nhóm 1: Tìm hiểu sự phân bố ngành trồng trọt và giải thích? + Nhóm 2: Tìm hiểu sự phân bố ngành chăn nuôi và giải thích + Nhóm 3: Tìm hiểu sự phân bố rừng LB Nga + Bước 3: Đại diện HS lên bảng trình bày, các HS khác góp ý bổ sung. GV chuẩn xác kiến thức. I> Nội dung: 1. Tìm hiểu sự thay đổi kinh tế của LB Nga: + Chọn dạng biểu đồ đường - Trục đứng: Thể hiện giá trị GDP(tỉ USD) - Trục ngang: Các năm - Vẽ chính xác các giá trị (xem hình vẽ sau) + Nhận xét: - Thời kì 1990-2000: GDP của LB Nga giảm - Thời kì 2000-2004: GDP của LB Nga tăng II> Tìm hiểu sự phân bố nông nghiệp của LB Nga. + Ngành trồng trọt: - Lúa mì: ĐB Đông Âu - Củ cải cải đường: Trên vùng đất đen - Hướng dương: Trên vùng đất đen + Ngành chăn nuôi: - Bò thịt, bò sữa: ĐB Đông Âu. Nam đồng bằng Tây Xi Bia 4. Củng cố bài: + Phương pháp vẽ biểu đồ đường + Sự phân bố các ngành sản xuất N2 có liên quan gì với điều kiện tự nhiên? 5. Dặn dò: + Bài cũ: Xem lại phương pháp vẽ biểu đồ đường + Bài mới: Chuẩn bị bài Nhật Bản theo các nội dung sau - Xác định vị trí? thuận lợi và khó khăn của vị trí? - Điều kiện tự nhiên và TNTN có những thuận lợi và khó khăn gì? Tiết thứ 21 Ngày soạn: 10-2-2008 Bài 9: NHẬT BẢN Tiết 1: TỰ NHIÊN, DÂN CƯ và TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KT-XH A/ MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần 1/ Kiến thức: Biết vị trí, phạm vi lãnh thổ Nhật Bản Những thuận lợi và khó khăn của các ĐKTN và TNTN Đặc điểm dân cư và tình hình kinh tế Sự cần cù của người dân Nhật Bản 2/ Kỷ năng: Sử dụng bản đồ Nhận xét các bản số liệu 3/ Thái độ: Học tập tinh thần lao động của người dân Nhật Bản B/ PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, nhóm, sử dụng PT trực quan C/ CHUẨN BỊ CỦA GV, HS: 1/ Chuẩn bị của GV: Bản đồ tự nhiên, Dân cư Nhật Bản 2/ Chuẩn bị của HS: Tìm hiểu bài ở nhà D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn định: HS vắng 2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở TH của 2 HS 3/ Bài mới: a) Đặt vấn đề: Trên một quần đảo có diện tích không lớn, điều kiện TN không thuận lợi, song người dân Nhật Bản đã làm nên những điều kì diệu. Để hiểu thêm về đất nước này ... b) Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên của Nhật Bản GV giới thiệu khái quát về quần đảo Nhật Bản ( thứ tự từ bắc đến nam) Hỏi: Quan sát hình 9.2 nêu đặc điểm chủ yếu về địa hình, sông ngòi, biển và bờ biển Nhật Bản? GV yêu cầu: HS trình bày các vấn đề + Địa hình + Sông ngòi + Đặc điểm biển và bờ biển GV hướng dẫn HS phân tích những thuận lợi và khó khăn của các yếu tố trên? Hỏi: Quan sát hình 9.2 để trình bày về nguồn tài nguyên KS? Nêu những đặc điểm chính của khí hậu Nhật Bản Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm dân cư của Nhật Bản CH: Dựa vào bảng 9.1 hãy cho biết dân số Nhật Bản đang thay đổi theo chiều hướng nào?Nguyên nhân và ảnh hưởng đến phát triển kinh tế? GV gọi HS trả lời sau đó chuẩn kiến thức cơ bản Hoạt động 2: Tìm hiểu tình hình phát triển kinh tế của Nhật Bản CH: Dựa vào bảng 9.2 em có nhận xét gì về tốc độ phát triển kinh tế của Nhật Bản? GV gọi HS trả lời sau đó chuẩn kiến thức cơ bản: Mức tăng GDP từ 1950-1969: Trên 13% 1950-1954: 18,8%- cao nhất 1970-1973: 7,8%- thấp nhất CH: Dựa vào bảng 9.3 em có nhận xét gì về tốc độ phát triển kinh tế của Nhật Bản thời kì 1995-2005? GV gọi HS trả lời sau đó chuẩn kiến thức cơ bản: 1995: GDP tăng 1,5% 2001: 0,4% 2003: 2,7 2005: 2,5 I> Điều kiện tự nhiên: 1. Diện tích và vị trí: - S;377.765 km2 - Nằm về phía đông châu Á - Gồm 4 đảo lớn: Hôn-su, Xi-cô-cư, Hốc-cai-đô, Ki-u-xiu. Cùng hàng nghìn đảo nhỏ khác 2. Địa hình và biển - Chủ yếu là đồi núi thấp - ĐB nhỏ hẹp nhưng màu mở - Có nhiều núi lửa, động đất thường xuyên xảy ra - Bờ biển ăn sâu vào đất liền tạo nên nhiều vịnh biển - Có dòng biển nóng chảy qua 3. Sông ngòi : - Ngắn dốc 4. Khoáng sản: - Nghèo KS, chỉ có một ít than đá Tiểu kết: + ĐKTN Nhật Bản có những thuận lợi cơ bản như: Vị trí giáp biển, bờ biển khúc khủyu tạo nên nhiều vịnh biển, khí hậu ôn hòa với lượng mưa lớn trong năm + Về khó khăn: Nghèo KS, thiên tai hết sức nặng nề, đất canh tác ít ỏi II> Dân cư: 1. Dân số đông - 127,7 triệu(2005) Dân số đứng thứ 8 2. Cơ cấu dân sốđang già đi - Tỉ lệ trẻ em dưới 15 tuổi giảm nhanh chóng - Tỉ lệ người trên 65 tuổi tăng Khó khăn: Thiếu nhân lực, Vấn đề phúc lợi xã hội cho người cao tuổi - Nguyên nhân: do gia tăng dân số thấp 2005: 0,1% 3. Truyền thống lao động: - Cần cù, tích cực, trách nhiệm cao, sáng tạo III> Tình hình phát triển kinh tế: 1. Năm 1952 kinh tế Nhật đã khôi phục ngang mức trước chiến tranh. 2. Giai đoạn 1950-1973 là thời kì tăng trưởng thần kì của nền kinh tế Nhật: - GDP tăng trung bình trên 10% Nguyên nhân: + Chú trọng đầu tư, HĐH công nghiệp + Tập trung cao độ vào các ngành then chốt trong từng thời kì. + Duy trì cơ cấu kinh tế hai tầng. 3. Giai đoạn sau năm 1973: - Từ 1973-1990: Mức tăng trưởng thấp từ 2,6% đến 5,3% - Từ 1995-2001: Mức tăng trưởng thấp từ - Gần đây đã có sự phục hồi 4. Hiện nay Nhật Bản đứng thứ hai thế giới về kinh tế, KH-KT, tài chính 4. Củng cố bài: Phân tích những thuận lợi và khó khăn của vị trí và ĐKTN Nhật Bản đối với phát triển kinh tế. 5. Dặn dò: + Bài cũ: Học bài theo các câu hỏi SGK + Bài mới: Xem bài các ngành kinh tế và các vùng kinh tế Công nghiệp: Cơ cấu ngành, vị trí so với thế giới? Nông nghiệp: vai trò ngày càng lu mờ, vì sao? Dịch vụ: Các ngành dịch vụ có vai trò gì? Tiết thứ 22 Ngày soạn: 19-2-2008 Bài 9: NHẬT BẢN Tiết 2: CÁC NGÀNH KINH TẾ VÀ CÁC VÙNG KINH TẾ A/ MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần 1/ Kiến thức: Trình bày và giải thích được sự phát triển và phân bố các ngành KT then chốt của Nhật rình bày và giải thích được sự phát triển và phân bố một số ngành sản xuất trên đảo Hôn-su và Ki-u-xiu Ghi nhớ một số địa danh 2/ Kỷ năng: Rèn luyện kỉ năng đọc bản đồ kinh tế Kỉ năng phân tích các bảng số liệu 3/ Thái độ: Nhận thức về con đường phát triển kinh tế thích hợp của người Nhật B/ PHƯƠNG PHÁP: Sử dụng bản đồ, đàm thoại C/ CHUẨN BỊ CỦA GV, HS: 1/ Chuẩn bị của GV: Bản đồ kinh tế Nhật 2/ Chuẩn bị của HS: Chuẩn bị các nội dung đã được hướng dẫn D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn định: HS vắng 2/ Kiểm tra bài cũ: Chứng minh dân số Nhật Bản đang bị già hóa. 3/ Bài mới: a) Đặt vấn đề: Sức mạnh của nền kinh tế Nhật được thể hiện trong các ngành kinh tế như thế nào? Vị trí của các ngành này so với thế giới ra sao? b) Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Nghiên cứu về các ngành kinh tế Nhật CH: Dựa vào nội dung mục I-1 trang 79 GGK, hãy cho biết nền CN Nhật phát triển như thế nào? GV gọi HS trả lời, bổ sung kiến thức + Chiếm 60% số Rô-bô + 22% sản phẩm tin học + Đầu thế giới về sản xuất vi mạch + Thứ 2 về vật liệu truyền thông + 60% lượng xe gắn máy + 41% xuất khẩu tàu biển CH: Dựa vào hình 9.4 và sự hiểu biết của mình, em có nhậ xét gì về mức độ tập trung CN và phân bố CN của Nhật ? GV gọi HS trả lời, bổ sung kiến thức CH: Các ngành DV Nhật có vai trò quan trọng như thế nào trong nền KT quốc dân? GV gọi HS trả lời, bổ sung kiến thức CH: Nêu các ngành DV phát triển mạnh? GV bổ sung các thông tin: + GTVT phát triển mạnh để phục vụ cho hoạt động XNK + Nghành vận tải biển đóng vai trò quan trọng nhất + Đầu tư vốn ra nước ngoài ngày càng lớn CH: Vì sao Nông nghiệp chỉ giữ vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật GV: Với một nền CN phát triển, Dịch vụ phát triển, nền Nông nghiệp Nhật chỉ đóng vai trò thứ yếu trong nền kinh tế... Hoạt động 2: Tìm hiểu các vùng kinh tế Nhật GV gọi HS lên bảng xác định vị trí 4 đảo lớn, các TTCN và ngành CN của mỗi TT trên các đảo GV kẻ bảng để HS điền kết quả tìm hiểu vào bảng(xem ở phần cuối bài) I> Các ngành kinh tế: 1. Công nghiệp: - Giá trị sản lượng CN đứng thứ hai thế giới - Chiếm vị trí cao trên thế giới về nhiều ngành: Sản xuất điện tử: Mũi nhọn Công nghiệp chế tạo: 40% giá trị XK Xây dựng và công trình công cộng Dết: Ngành khởi đầu trong CN - Phân bố tập trung ở ven biển, đảo Hôn-Su có nhiều trung tâm CN lớn 2. Dịch vụ: + Là ngành quan trong trong nền KT Nhật: Chiểm 68% GDP Thứ tư thế giới về thương mại GTVT biển đứng thứ 3 trên thế giới Ngành tài chính ngân hàng phát triển hàng đầu 3. Nông nghiệp: + Giữ vai trò thứ yếu trong nền kinh tế Nhật + Sử dụng 14% diện tích lãnh thổ, đóng góp 1% GDP + Thâm canh cao + Các sản phẩm chính: Lúa gạo, lúa mì, cây CN(chè, thuốc lá, dâu tằm..) chăn nuôi bò, lợn + Nuôi trồng và đánh bắt hải sản giữ vai trò quan trọng II> Bốn vùng kinh tế gắn với bốn đảo lớn: 1. Đảo Hôn Su: + Vùng KT có diện tích, số dân lớn nhất và KT phát triển nhất của Nhật + Tập trung nhiều ngành CN hiện đại của Nhật 2. Đảo Ki-u-xiu: + Điện tử, viễn thông, hóa dầu 3. Đảo Xi-cô-cư: + Nông nghiệp là ngành quan trọng nhất + Cơ khí, hóa chất 4. Hốc-cai-đô: + Luyện kim, chế biến gỗ 4. Củng cố bài: + Chứng minh Nhật Bản có nền CN phát triển cao? 5. Dặn dò: + Bài cũ: Học theo các câu hỏi SGK, làm bài tập 3 vào vở BT + Bài mới: Chuẩn bị dụng cụ thực hành, tìm hiểu nội dung bài TH để giờ sau ta học Vùng KT Các ngành kinh tế chính Các TTCN và cảng biển Hôn-Su Ki-u-xiu Xi-cô-cư Hốc-cai-đô Tiết thứ 23 Ngày soạn: 24-2-2008 Bài 9: NHẬT BẢN Tiết 3: THỰC HÀNH PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KT ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN A/ MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần 1/ Kiến thức: Hiểu được đặc điểm KTĐN và tác động củ chúng đến kinh tế Nhật 2/ Kỷ năng: Rèn luyện kĩ năng vẽ biểu đồ, nhận xét bảng ssố liệu 3/ Thái độ: B/ PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại, sử dụng PTTQ ... C/ CHUẨN BỊ CỦA GV, HS: 1/ Chuẩn bị của GV: Phóng to bảng ssố liệu 9.5, 9.6 2/ Chuẩn bị của HS: Dụng cụ thực hành D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn định: HS vắng 2/ Kiểm tra bài cũ: Chứng minh Nhật Bản có nền CN phát triển cao 3/ Bài mới: a) Đặt vấn đề: Là một cường quốc kinh tế trên thế giới, hoạt động đối ngoại của Nhật Bản có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Để hiểu sâu hơn về vấn đề này các em đi vào bài học hôm nay b) Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: Vẽ biểu đồ Bước 1: GV cho HS xác định dạng biểu đồ cần chọn? GV Hướng dẫn các em có thể chọn hai dạng sau: Biểu đồ cột nhóm: XK, NK, Cán cân XNK cứ một đối tượng là 1 cột Biểu đồ đường: XK, NK một đối tượng vẽ bằng 1 đường Bước 2: HS làm việc cá nhân, GV gọi 1 em lên bảng để vẽ(chọ cách 1) Bước 2: Cả lớp nhận xét góp ý về biểu đồ HS vẽ ở bảng-GV nhận xét chung về quá trình vẽ của các em Bước1: GV yêu cầu HS đọc các ô thông tin và bảng số liệu trong phần 2 để nêu các đặc điểm khái quát về KTĐN của Nhật Bản Bước 2: HS làm việc theo nhóm, tranh luận để rút ra yêu cầu Bước 3: Đại diện HS báo cáo kết quả, GV chuẩn kiến thức I> Vẽ biểu đồ: II> Nhận xét hoạt động KTĐN của Nhật Bản: + Nhật Bản là một cường quốc về thương mại - Tổng giá trị XNK lớn: 1.020,2 tỉ USD(2004) - Giá trị XK và NK đều tăng từ 1990-2004 + Xuất khẩu các sản phẩm công nghệ cao: Ô tô, tàu biển, xe máy, điện tử...(99% giá trị XK) + Nhập khẩu: Công nghệ và kĩ thuật nước ngoài đặc biệt là từ Hoa Kì, các sản phẩm nông nghiệp, năng lượng, nguyên liệu cho CN.. + Đối tác thương mại chính: - 52% đối với Hoa Kì và EU - 48% đối với các nước đang phát triển( trong đó 18% đến với các nước Đông Nam Á 4. Củng cố bài: + GV nhận xét đánh giá tinh thần làm việc của HS trong giờ thực hành + Thu chấm một số bài 5. Dặn dò: + Bài cũ: Xem lại nội dung của bài Nhật Bản Sưu tầm thêm về tài liệu nói về thành tựu của nền kinh tế Nhật + Bài mới: Chuẩn bị bài Trung Quốc(tiết 1) Xác định vị trí, giới hạn lãnh thổ Đặc điểm tự nhiên hai miễn Tây, Đông với những thuận lợi và khó khăn gì? Tiết thứ 24 Ngày soạn: 6-3-2008 Bài 10: NƯỚC CỘNG HÒA NHÂN DÂN TRUNG HOA(TRUNG QUỐC) Tiết 1: Tự Nhiên, Dân cư và Xã hội A/ MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần 1/ Kiến thức: Hiểu được những đặc điểm tự nhiên, dân cư và xã hội Trung Quốc Phân tích được những thuận lợi cũng như khó khăn của các yếu tố đó 2/ Kỷ năng: Đọc bản đồ, Phân tích bảng số liệu 3/ Thái độ: Xây dựng thái độ đúng đắn trong quan hệ Việt-Trung B/ PHƯƠNG PHÁP: Đàm thoại , sử dụng bản đồ, thảo luận nhóm C/ CHUẨN BỊ CỦA GV, HS: 1/ Chuẩn bị của GV: Bản đồ tự nhiên châu Á, các nước trên thế giới 2/ Chuẩn bị của HS: Tìm hiểu bài ở nhà D/ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: 1/ Ổn định: HS vắng 2/ Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở thực hành 3/ Bài mới: a) Đặt vấn đề: Phía đông châu Á-Một quốc gia có bề dày lịch sử lâu đời vẽ vang, dân số đông nhất và có tốc độ tăng trưởng kinh tế hàng đầu thế giới ... b) Triển khai bài: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC Hoạt động 1: GV hướng dẫn học sinh : - Xem bản đồ các nước tren thế giới. - Nội dung phần I Xác định vị trí địa lí? Thuận lợi và khó khăn của vị trí địa lí? (GV gọi HS lên bảng xác định vị trí) Hoạt động 2: Thảo luân nhóm + Chia lớp thành 2 nhóm. + Nội dung thảo luận như sau: - Nhóm1: Tìm hiểu về miền Đông Giới hạn? Địa hình-Đất? Khí hậu? Rừng? Sông ngòi? Khoáng sản? - Nhóm 2: Tìm hiểu về miền Tây Giới hạn? Địa hình-Đất? Khí hậu? Rừng? Sông ngòi? Khoáng sản? + GV tổ chức cho các nhóm thảo luận, bổ sung và chuẩn KT để ghi bảng Hoạt động 3: GV hướng dẫn họ

File đính kèm:

  • docgiao an dia li 11(1).doc