Giáo án Địa lý 11 cả năm - Cơ bản

A. KHÁI QUÁT

NỀN KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI

BÀI 1:

SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN

KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC.

CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI

 I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần:

 1. Kiến thức:

 - Biết sự tương phản về trình độ kinh tế - xã hội của các nhóm nước: phát triển, đang phát triển, các nước công nghiệp mới (NICs).

 - Trình bày được đặc điểm nổi bật của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại.

 - Trình bày được tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại tới sự phát triển kinh tế: xuất hiện các ngành kinh tế mới, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hình thành nền kinh tế tri thức.

 2. Kĩ năng:

 - Nhận xét sự phân bố các nước theo mức GDP bình quân đầu người ở hình 1.

 - Phân tích bảng số liệu về KT – XH của từng nhóm nước.

 

doc53 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 490 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lý 11 cả năm - Cơ bản, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngaøy soaïn :20.08.2008 Tuaàn :01 Ngaøy giaûng : Tieát :01 Lôùp : 11 Ban :AB A. KHÁI QUÁT NỀN KINH TẾ - XÃ HỘI THẾ GIỚI BÀI 1: SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA CÁC NHÓM NƯỚC. CUỘC CÁCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI    I. MỤC TIÊU:   Sau bài học, HS cần:    1. Kiến thức:    - Biết sự tương phản về trình độ kinh tế - xã hội của các nhóm nước: phát triển, đang phát triển, các nước công nghiệp mới (NICs).    - Trình bày được đặc điểm nổi bật của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại.    - Trình bày được tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại tới sự phát triển kinh tế: xuất hiện các ngành kinh tế mới, chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hình thành nền kinh tế tri thức.    2. Kĩ năng:    - Nhận xét sự phân bố các nước theo mức GDP bình quân đầu người ở hình 1.    - Phân tích bảng số liệu về KT – XH của từng nhóm nước.    3. Thái độ:    Xác định trách nhiệm học tập để thích ứng với cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật và công nghệ hiện đại.    II. THIẾT BỊ DẠY HỌC    - Phóng to các bảng 1.1,1.2/SGK  - Bản đồ các nước trên TG  - Chuẩn bị phiếu học tập    III. TRỌNG TÂM BÀI    - Sự tương phản về trình độ kinh tế - xã hội của các nhóm nước phát triển và đang phát triển.    - Đặc trưng của được tác động của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại tới nền kinh tế - xã hội TG    IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY    Vào bài: So sánh tương quan cuộc sống giữa VN với Hoa Kỳ => cụôc sống giữa hai nước    Kể một số thành tựu KH mới Thời gian Hoạt động Nội dung Họat động 1: tìm hiểu sự phân chia TG thành các nhóm nước HS hoạt động theo cặp, quan sát hình 1/6/SGK sau khi dựa vào kiến thức đã đọc, trả lời: * Nhận xét sự phân bố các nước và vùng lãnh thổ trên TG theo mức GDP BQĐN (USD/người) Phiếu học tập : GDP/người (USD/người) MỘT SỐ NƯỚC TIÊU BIỂU Mức thấp: < 725 Mức trung bình dưới: 725-2895 Mức trung bình trên: 2895- 8955 Mức cao: > 8955 - GV giảng thêm cho HS về các chỉ tiêu HDI Họat động 2: sự tương phản về trình độ phát triển KT _XH của các nhóm nước - Hoạt động nhóm + Nhóm 1: làm việc bảng 1.1, trả lời câu hỏi: nhận xét chênh lệch về GDP BQĐN giữa các nhóm nước + Nhóm 2: làm việc bảng 1.2, trả lời câu hỏi: nhận xét cơ cấu GDP giữa các nhóm nước + Nhóm 3: làm việc bảng 1.3 và box kèm theo, trả lời câu hỏi: nhận xét sự khác biệt về HDI và tuổi thọ trung bình giữa các nhóm nước (nhóm 2 ghi trên Phiếu học tập dòng 2, nhóm 3 là dòng 3 và 4) * Phiếu học tập : Sự tương phản về KT – XH giữa các nhóm nước Các chỉ số Nhóm nước phát triển Nhóm nước đang phát triển Tỉ trọng GDP phân theo KV KT (2004) KV.I-KV.II-KV.III KV.I-KV.II-KV.III Tuổi thọ bình quân (2005) HDI (2003) - Các nhóm trình bày, các nhóm khác trao đổi, bổ sung. - GV nhận xét sửa chữa bổ sung Hoạt động 3: tìm hiểu cuộc CM KH và CN hiện đại - GV giảng giải về cuộc CM KH và CN hiện đại, so sánh các cuộc CM khoa học công nghệ mà con người đã trải qua - HS tìm các VD câu hỏi SGK/9 yêu cầu - GV bổ sung I. Sự phân chia TG thành các nhóm nước - Trên 200 quốc gia và vùng lãnh thổ khác nhau được chia làm 2 nhóm nước: phát triển và đang phát triển - Các nước đang phát triển thường có GDP/ người thấp, nợ nhiều, HDI thấp - Các nước phát triển thì ngược lại - Một số nước vùng lãnh thổ đạt được trình độ nhất định về CN gọi là các nước công nghiệp mới (NICs) II. Sự tương phản về trình độ phát triển KT _XH của các nhóm nước - GDP BQĐN chênh lệch lớn giữa các nước phát triển và đang phát triển - Trong cơ cấu KT, + các nước phát triển KV dịch vụ chiếm tỉ lệ rất lớn, NN rất nhỏ + các nước đang phát triển tỉ lệ ngành NN còn cao - Tuổi thọ TB các nước phát triển > các nước đang phát triển - HDI các nước phát triển > các nước đang phát triển III. Cuộc CM KH và CN hiện đại - Cuối thế kỷ XX, đầu TK XXI, CM KH và CN hiện đại xuất hiện - Đặc trưng: bùng nổ công nghệ cao + Dựa vào thành tựu KH mới với hàm lượng tri thức cao + Bốn trụ cột: * Công nghệ sinh học * Công nghệ vật liệu * Công nghệ năng lượng * Công nghệ thông tin => nền KT tri thức    V. CỦNG CỐ BÀI    1. Các quốc gia trên TG được chia thành hai nhóm: đang phát triển và phát triển dựa trên cơ sở:    a. Sự khác nhau về điều kiện tự nhiên  b. Sự khác nhau về tổng DS của mỗi nước    c. Sự khác nhau về trình độ KT – XH  d. Sự khác nhau về tổng thu nhập bình quân đầu người    2. Hàn Quốc, Singapore, Bra-xin, Ác-hen-ti-na, được gọi là:    a. Các nước đang phát triển b. Các nước phát triển    c. Các nước kém phát triển d. Các nước công nghiệp mới hoặc là các nước đang phát triển    3. Dựa vào bảng 1.2, chọn nhận định nào sau đây là không chính xác:    a. Ở các nước phát triển, GDP cao nhất thuộc KV.III b.GDP KV.I chiếm tỉ lệ nhỏ nhất ở cả hai nhóm nước    c. GDP KV.III chiếm tỉ lệ nhỏ nhất ở cả hai nhóm nước    d.GDP KV.II của các nước phát triển cao hơn các nước đang phát triển    4/ Đặc trưng của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại là:    a/ Ra đời hệ thống các ngành công nghệ hiện điện-cơ khí b/ Chuyển từ nền sản xuất NN sang CN    c/ Xuất hiện và phát triển các ngành công nghệ cao d/ Tự động hóa nền sản xuất công nông nghiệp    5/ Kinh tế tri thức là loại hình KT dựa trên:    a. Chất xám, KT, công nghệ cao  b. Vốn, KT cao, lao động dồi dào    c. Máy móc hiện đại , lao động rẻ d. Máy móc nhiều, lao động rẻ    6/  Nhân tố tác động mạnh mẽ đến nền KT TG, chuyển nền KT TG sang giai đọan phát triển nền KT tri thức là: a.Cuộc CN KHKT b.Cuộc CM KH c.Cuộc CM công nghệ hiện đại d.Cuộc CM KH và công nghệ hiện đại    VI. DẶN DÒ Vẽ BĐ BT 3/ 9/ SGK -----------------------------------***------------------------------------ Ngaøy soaïn :30.08.2008 Tuaàn :02 Ngaøy giaûng : Tieát :02 Lôùp : 11 Ban :AB BÀI 2: XU HƯỚNG TOÀN CẦU HÓA, KHU VỰC HÓA KINH TẾ    I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần:    1. Kiến thức:    - Trình bày được các biểu hiện tòan cầu hóa, khu vực hóa và hệ quả của toàn cầu hóa, khu vực hóa.    - Biết lí do hình thành tổ chức liên kết khu vực và đặc điểm của một số tổ chức liên kết kinh tế khu vực.    2. Kĩ năng:    - Sử dụng bản đồ TG để nhận biết lãnh thổ của một số liên kết KT khu vực.    - Phân tích bảng 2 để nhận biết các nước thành viên qui mô về DS, GDP của một số liên kết KT khu vực.    3. Thái độ:    Nhận thức được tính tất yếu của toàn cầu hóa, khu vực hóa. Từ đó, xác định trách nhiệm của bản thân trong sự đóng góp vào việc thực hiện    II. THIẾT BỊ DẠY HỌC    - Bản đồ các nước trên TG    - Lược đồ các tổ chức lien kết kinh tế TG, khu vực (GV có thể dùng kí hiệu để thể hiện trên nền lược đồ hành chính TG vị trí của các nước trong các tổ chức liên kết KT khác nhau).    III. TRỌNG TÂM BÀI    Các biểu hiện và hệ quả của xu hướng toàn cầu hóa, khu vực hóa.    IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY    Vào bài:    Liên hệ việc gia nhập WTO của VN cũng như tháng 8 hàng năm kỷ niệm sự ra đời của ASEAN, bàn về toàn cầu hóa, thấy sự hội nhập của VN Thời gian Hoạt động Nội dung Họat động 1:tìm hiểu xu hướng toàn cầu hóa - GV: nêu rõ vì sao hiện nay chúng ta phải hội nhập tức xu thế toàn cầu hóa là không thể đảo ngược - Chia thành 6 nhóm + 4 nhóm tìm hiểu về 4 biểu hiện của tòan cầu hóa dựa trên kiến thức SGK + 2 nhóm tìm hiểu về mặt tích cực và tiêu cực của tòan cầu hóa - Đại diện nhóm trình bày, liên hệ VN Họat động 2:xu hướng khu vực hóa KT - Hoạt động cặp nhóm, trả lời phiếu học tập, trả lời câu hỏi SGK: so sánh DS và GDP của các tổ chức liên kết KT KV? - Vì sao phải liên kết với nhau? - KV hóa KT có lợi ích và đặt ra thách thức gì? - VN gia nhập những KV hóa KT nào? I. Xu hướng toàn cầu hóa - Là quá trình liên kết các quốc gia về KT, văn hóa, khoa học,.. 1. Tòan cầu hóa về kinh tế a/ Thương mại phát triển b/ Đầu tư nước ngoài tăng nhanh c/ Thị trường tài chính mở rộng d/ Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn 2/ Hệ quả của toàn cầu hóa - Tích cực: thúc đẩy SX phát triển, tăng trưởng KT, đầu tư, tăng cường hợp tác quốc tế - Thách thức: gia tăng khỏang cách giàu nghèo II. Xu hướng khu vực hóa KT 1. Các tổ chức liên kết KT khu vực - Nguyên nhân: do phát triển không đều và sức ép cạnh tranh trên TG, những quốc gia tương đồng về văn hóa, XG, địa lí hoặc có chung mục tiêu, lợi ích - Các tổ chức liên kết KV 2/ Hệ quả của khu vực hóa KT - Tích cực: vừa hợp tác vừa cạnh tranh tạo nên sự tăng trưởng KT, tăng tự do thương mại, đầu tư, bảo vệ lợi ích KT các nước thành viên; tạo những thị trường rộng lớn, tăng cường tòan cầu hóa KT - Thách thức: quan tâm giải quyết vấn đề như chủ quyền KT, quyền lực quốc gia    V. CỦNG CỐ BÀI    1/ Toàn cầu hóa: a.Là quá trình liên kết một số quốc gia trên TG về nhiều mặt b.Là quá trình liên kết các nước phát triển trên TG về KT, văn hóa, KH c.Tác động mạnh mẽ đến toàn bộ nền KT – XH các nước đang phát triển d.Là quá trình liên kết các quốc gia trên TG về KT, văn hóa, KH    2/ Mặt trái tòan cầu hóa kinh tế thể hiện ở:    a/ Sự phát triển kinh tế diễn ra nhanh chóng tập trung chủ yếu ở các nước phát triển    b/ Khỏang cách giàu nghèo gia tăng giữa các nhóm nước    c/ Thương mại tòan cầu sụt giảm    d/ Các nước đang phát triển sẽ không được hưởng lợi ích nhiều    3/ Các quốc gia có những nét tương đồng về văn hóa, địa lí, xã hội đã liên kết thành các tổ chức kinh tế nhằm chủ yếu: a.Tăng cường khả năng cạnh tranh của KV và của các nước trong KV so với TG b.Làm cho đời sống văn hóa, XH của các nước thêm phong phú c.Trao đổi nguồn lao động và nguồn vốn giữa các nước d.Trao đổi hàng hóa giữa các nước nhằm phát triển ngoại thương 4/ Toàn cầu hóa tạo cơ hội để các nước: a.Thực hiện chủ trương đa phương hóa quan hệ quốc tế b.Chủ động khai thác các thành tựu KH và công nghệ c.Tạo điều kiện chuyển giao các thành tựu mới d.Tất cả các câu trên    5/ Các nước trên TG có thể nhanh chóng áp dụng công nghệ hiện đại vào quá trình phát triển KT-XH là do: a.Có các tổ chức như WTO, ASEAN, IMF, NAFTA, b.Thành tựu KHKT phát minh ngày càng nhiều c.Quan hệ buôn bán ngày càng phát triển d.Toàn cầu hóa thực hiện chuyển giao công nghệ    6/ Động lực cơ bản thúc đẩy sự tăng trưởng và phát triển KT giữa các tổ chức và các nước trong KV là: a.Các nước vừa hợp tác vừa cạnh tranh b.Các tổ chức liên kết hỗ trợ cho nhau c.Các tổ chức vừa liên kết vừa hợp tác cạnh tranh với nhau d.Xóa bỏ triệt để đặc trưng riêng của từng nước    VI. DẶN DÒ    Trả lời các câu hỏi trong SGK/12    VII. PHỤ LỤC    * Phiếu học tập :    Dựa vào bảng 2/ SGK/11, hoàn thành bảng sau:    Một số đặc điểm về các tổ chức liên kết KT KV Tổ chức đông dân nhất đến thấp nhất GDP từ cao nhất tới thấp nhất Tổ chức có số thành viên cao nhất Tổ chức có số thành viên ít nhất Tổ chức có GDP cao nhất Tổ chức có GDP thấp nhất Tổ chức có GDP/ người cao nhất Tổ chức có GDP/ người thấp nhất --------------------------***---------------------------- Ngaøy soaïn : 08.09.2008 Tuaàn :03 Ngaøy giaûng : Tieát :03 Lôùp : 11 Ban :AB BÀI 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU    I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần:    1. Kiến thức:    - Biết và giải thích được tình trạng bùng nổ DS ở các nước đang phát triển và già hóa DS ở các nước phát triển.    - Trình bày được một số biểu hiện, nguyên nhân của ô nhiễm MT; phân tích được hậu quả của ô nhiễm MT; nhận thức được sự cần thiết phải bảo vệ MT.    2. Kĩ năng:    Phân tích được các bảng số liệu và liên hệ thực tế.    3. Thái độ:    Nhận thức được: để giải quyết các vấn đề toàncầu cần phải có sự hợp tác của toàn nhân lọai.    II. THIẾT BỊ DẠY HỌC    - Một số hình ảnh về ô nhiễm MT trên TG và VN.    - Một số tin, ảnh htời sự về chiến tranh KV và nạn khủng bố trên TG.    - Phiếu học tập    III. TRỌNG TÂM BÀI    Đặc điểm, hậu quả của bùng nổ DS ở các nước đang phát triển và già hóa DS ở các nước phát triển, ô nhiễm MT và một số vấn đề khác.    IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY    Vào bài:    Liên hệ thiên tai gần đây, với sự giúp đỡ cứu nạn lẫn nhau trên biển của Trung Quốc với ngư dân VN Thời gian Hoạt động Nội dung Họat động 1: Dân số - Chia lớp thành 4 nhóm: + Nhóm 1: dựa vào bảng 3.1/13 so sánh tỉ suất gia tăng DS tự nhiên của nhóm nước đang phát triển và phát triển và toàn TG + Nhóm 2: DS tăng nhanh dẫn đến hậu quả gì? + Nhóm 3: Dựa vào bảng 3.2/14 so sánh cơ cấu DS theo nhóm tuổi của nhóm nước đang phát triển và phát triển + Nhóm 4: DS già dẫn đến hậu quả gì? - Thảo luận nhóm, HS trình bày, nhóm khác trao đổi bổ sung - GV kết luận sửa chữa bổ sung Họat động 2: Môi trừơng - GV chia làm 4 nhóm, mỗi nhóm thực hiện 1 yêu cầu trong phiếu học tập sau: Vấn đề MT Hiện trạng Nguyên nhân Hậu quả Giải pháp Biến đổi khí hậu toàn cầu Suy giảm tầng ô dôn Ô nhiễm MT nước ngọt biển và đại dương Suy giảm đa dạng sinh học - Thảo luận nhóm, HS trình bày, nhóm khác trao đổi bổ sung - GV kết luận sửa chữa bổ sung Hoạt động 3: Một số vấn đề khác - Trao đổi HS về khủng bố, liên hệ thực tế I. Dân số 1. Bùng nổ DS - DS TG tăng nhanh, nhất là nửa sau thế kỷ XX - DS bùng nổ hiện nay chủ yếu ở các nước đang phát triển 2. Già hóa dân số - DS TG có xu hướng già đi: + Tỉ lệ người < 15 tuổi giảm + Tỉ lệ > 65 tuổi tăng II. Môi trừơng 1. Biến đổi khí hậu toàn cầu và Suy giảm tầng ô dôn - Lượng CO2 tăng => hiệu ứng nhà kính tăng => nhiệt độ Trái đất tăng - Khí thải từ SX CN và sinh hoạt => mưa axit => tầng ôdôn mỏng và thủng 2. Ô nhiễm MT nước ngọt, biển và đại dương - Chất thải CN và sinh hoạt chưa xử lí => đổ trực tiếp vào sông hồ => ô nhiễm => thiếu nước sạch - Chất thải CN chưa xử lí => đổ trực tiếp vào sông biển, đắm tàu, rửa tàu, tràn dầu => MT biển chịu nhiều tổn thất 3. Suy giảm đa dạng sinh học - Khai thác thiên nhiên quá mức => sinh vật bị tuyệt chủng hoặc sắp tuyệt chủng => mất nhiều loài SV, gen di truyền, thực phẩm, htuốc, nguyên liệu SX III. Một số vấn đề khác - Khủng bố, xung đột sắc tộc, tôn giáo    V. CỦNG CỐ BÀI    1. DS TG hiện nay:    a. Đang tăng       b. Đang giảm    c. Không tăng không giảm     d. Đang ổn định    2. Bùng nổ DS trong mọi thời kỳ đều bắt nguồn từ:    a. Các nước phát triền b. Các nước đang phát triển    c. Đồng thời ở các nước phát triển và đang phát triển d. Ở các nước phát triển và đang phát triển nhưng không đồng thời    3. Trái đất nóng dần lên là do:    a. Mưa axít ở nhiều nơi trên TG    c. Lượng CO2 tăng nhiều trong khí quyển    b. Tầng ô dôn bị thủng     d. Băng tan ở hai cực    4. Phần lớn dân số thiếu nước sạch trên thế giới tập trung ở các nước đang phát triển là do:    a/ Không có nguồn nước để khai thác b/ Người dân không có thói quen dùng nước sạch    c/ Nhà nước không chú trọng xây dựng cơ sở hạ tầng nước sạch d/ Nguồn nuớc bị ô nhiễm do chất thải không dược xử lí đổ trực tiếp vào    5. Ô nhiễm MT biển và đại dương chủ yếu là do:    a. Chất thải công nghiệp và sinh hoạt    b. Các sự cố đắm tàu    c. Việc rửa các tàu dầu      d. Các sự cố tràn dầu    6. Sự suy gỉam đa dạng sinh học tạo ra hậu quả:    a. Mất nhiều loài sinh vậ, các gen di truyền b. Mất đi nguồn thực phẩm, thuốc chữa bệnh    c. Mất đi nguồn nguyên liệu của nhiều ngành SX  d. Tất cả các câu trên đều đúng    VI. DẶN DÒ    Sưu tập tài liệu về vấn đề MT    Làm BT3/16/SGK    Chuẩn bị tài liệu về tòan cầu hóa, nhất là VN; chuẩn bị bài TH    VII. PHỤ LỤC     * Phiếu học tập :    Dựa vào SGK, kiến thức hoàn thành:    Một số vấn đề MT toàn cầu    Vấn đề MT Hiện trạng Nguyên nhân Hậu quả Giải pháp Biến đổi khí hậu toàn cầu Suy giảm tầng ô dôn Ô nhiễm MT biển và đại dương Suy giảm đa dạng sinh học ------------------------------***------------------------------- Ngaøy soaïn : 15.09.2008 Tuaàn :04 Ngaøy giaûng : Tieát :04 Lôùp : 11 Ban :AB BÀI 4: THỰC HÀNH: TÌM HIỂU NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TÒAN CẦU HÓA ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN    I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần:    1. Kiến thức:    Hiểu được những cơ hội và thách thức của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển.    2. Kĩ năng:    Thu thập và xử lí thong tin, thảo luận nhóm và viết báo cáo về một số vấn đề mang tính toàn cầu.    II. THIẾT BỊ DẠY HỌC    - Một số hình ảnh về việc áp dụng thành tựu KH và CN hiện đại vào SX và kinh doanh.    - Đề cương báo cáo.    III. TRỌNG TÂM BÀI    Cơ hội và thách htức của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển    IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY    Hoạt động    Họat động 1: TÌM HIỂU NHỮNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC TÒAN CẦU HÓA ĐỐI VỚI CÁC NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN - GV chia lớp thành 7 nhóm nhỏ, mỗi nhóm đảm nhận 1 ô kiến thức - Đọc thông tin ô kiến thức liên hệ những hiểu biết bản thân, bài cũ, rút ra nhận xét, kết luận - Tìm VD cụ thể, có thể liên hệ với VN Họat động 2: báo cáo (có thể hướng dẫn để mỗi nhóm viết thành 1 báo cáo về nhà thực hiện chi tiết)    V. DẶN DÒ    Hoàn thành bài TH ----------------------------------------***------------------------------------- Ngaøy soaïn :22.09.2008 Tuaàn :05 Ngaøy giaûng : Tieát :05 Lôùp : 11 Ban :AB BÀI 5: MỘT SỐ VẦN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC TIẾT 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA CHÂU PHI    I. MỤC TIÊU:  Sau bài học, HS cần:    1. Kiến thức:    - Biết được châu Phi khá giàu khoáng sản, song có nhiều khó khăn do khí hậu khô, nóng, TNMT bị cạn kiệt, tàn phá    - DS tăng nhanh, nguồn lao động khá lớn, song chất lượng cuộc sống thấp, bệnh tật, chiến trang đe dọa và xung đột sắc tộc.    - Kinh tế tuy có khởi sắc, nhưng cơ bản còn chậm.    2. Kĩ năng:    Phân tích được các lược đồ, bảng số liệu và thông tin để nhận biết các vấn đề của châu Phi    3. Thái độ:    Chia sẻ với những khó khăn mà người dan châu Phi phải trải qua.    II. THIẾT BỊ DẠY HỌC    - BĐ địa lí tự nhiên châu Phi, KT chung.    - Tranh ảnh về cảnh quan và con người, một số hoạt động KT tiêu biểu    III. TRỌNG TÂM BÀI    - Khó khăn về ĐKTN: KH khô nóng, phần lớn diện tích lãnh thổ là hoang mạc và xavan.    - Vấn đề dân cư và XH: DS tăng nhanh, tuổi thọ trung bình thấp, đa số là dân nghèo; đói nghèo, bệnh tật và các cuộc nội chiến là những khó khăn, ảnh hưởng sâu sắc tới cuộc sống người dân châu Phi.    - Vấn đề KT: chậm phát triển và còn phụ thuộc nhiều vào nước ngoài.    IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY    Vào bài:    GV có thể liên hệ thực tế những xung đột, dịch bệnh xảy ra ở Châu Phi hay cảnh quan tự nhiên, công trình Kim tự tháp để bắt đầu về “lục địa đen” Thời gian Hoạt động Nội dung Họat động 1: Một số vấn đề tự nhiên - HS họat động nhóm để tìm hiểu thuận lợi và khó khăn: Thuận lợi Khó khăn * Khí hậu * Cảnh quan * Khoáng sản * Sông ngòi - Giải pháp? - GV làm rõ việc khai thác TNTN ở Châu Phi do TB nước ngoài nắm giữ và lợi nhuận chủ yếu rơi vào tay TB nước ngoài => VD Họat động 2:Một số vấn đề dân cư và xã hội - So sánh và nhận xét các chỉ số dân số của Châu Phi so với nhóm nước phát triển, nhóm đang phát triển và TG dựa vào bảng 5.1? - Nguyên nhân và hậu quả? - GV bổ sung thêm VN giúp các nước trong nhóm Cộng đồng Pháp ngữ như Senegal, Benanh phát triển NN Hoạt động 3:Một số vấn đề Kinh tế - Dựa vào bảng 5,2, nhận xét tốc độ tăng trưởng GDP của một số quốc gia châu Phi so với TG? - GV bổ sung thêm kiến thức cho HS để thấy tình trạng KT châu Phi hiện so với TG hầu như thua sút rất lớn, thụt lùi so với bản thân I. Một số vấn đề tự nhiên Thuận lợi Khó khăn * Khí hậu * Cảnh quan * Khoáng sản * Sông ngòi - Đa dạng - Rừng Nhiệt đới ẩm, Nhiệt đới khô - Phân bố nhiều nơi với nhiều loại - Sông Nin,.. - Khô nóng. - Hoang mạc, bán hoang mạc, xavan. - Khóang sản và rừng bị khia thác quá mức => khai thác và sử dụng hợp lí tài nguyên II. Một số vấn đề dân cư và xã hội - Tỉ suất sinh cao nên DS tăng nhanh - Tuổi thọ TB thấp - Dịch bệnh HIV - Trình độ dân trí thấp, nhiều hủ tục - Xung đột sắc tộc, đói nghèo, bệnh tật => được sự quan tâm giúp đỡ của nhiều tổ chức TG III. Một số vấn đề Kinh tế - Đa số các nước Châu Phi nghèo, kém phát triển - Nguyên nhân: + Hậu quả của sự thống trị lâu dài chủ nghĩa thực dân + Xung đột, chính phủ yếu kém,. - Nền KT châu Phi cũng đang thay đổi tích cực    V. CỦNG CỐ BÀI    1/ Tình trạng sa mạc hóa ở châu Phi chủ yếu là do:    a. Cháy rừng        c. Lượng mưa thấp    b. Khai thác rừng quá mức     d. Chiến tranh    2/ Ý nào không phải là nguyên nhân làm cho nền kinh tế một số nước châu Phi kém phát triển:    a. Bị cạnh tranh bởi các khu vực khác  b. Xung đột sắc tộc    c. Khả năng quản lí kém d. Từng bị thực dân thống trị tàn bạo    3/ Câu nào sau đây không chính xác: a.Tỉ lệ tăng trưởng GDP ở châu Phi tương đối cao trong thập niên vừa qua b.Hậu quả thống trị nặng nề của thực dân còn in dấu nặng nề trên đường biên giới quốc gia c.Một vài nước châu Phi có nền kinh tế chậm phát triển d.Nhà nước của nhiều quốc gia châu Phi còn non trẻ, thiếu khả năng quản lí 4/ Hàng triệu người dân châu Phi đang sống rất khó khăn vì: a.Đói nghèo, bệnh tật b.Kinh tế tăng trưởng chậm c.Học vấn kém, nhiều hủ tục, xung đột sắc tộc d.Tất cả đều đúng    6/ Các cuộc xung đột tại một số nước Châu Phi đã để lại hậu quả:    a/ Biên giới các quốc gia này được mở rộng  b/ Làm gia tăng sức mạnh các lực lượng vũ trang    c/ Làm hàng triệu người chết đói hoặc di cư khỏi quê hương  d/ Làm gia tăng diện tích hoang mạc    VI. DẶN DÒ    Làm BT 2/ SGK/ 23 -----------------------------***-------------------------------- Ngaøy soaïn :28.09.2008 Tuaàn :06 Ngaøy giaûng : Tieát :06 Lôùp : 11 Ban :AB BÀI 5: MỘT SỐ VẦN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU VỰC TIẾT 2: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA MĨ LA TINH    I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần:    1. Kiến thức:    - Biết Mĩ Latinh có điều kiện tự nhiên thuận lợi cho sự phát triển KT, song nguồn TNTN được khai thác lại chỉ phục vụ cho thiểu số dân, gây tình trạng không công bằng, mức sống chênh lệch lớn với một bộ phận không nhỏ dân cư sống dưới mức nghèo khổ.    - Phân tích được tình trạng phát triển thiếu ổn định của nền KT các nước Mĩ Latinh, khó khăn do nợ, phụ thuộc nước ngoài và những cố gắng vượt qua khó khăn của các nước này.    2. Kĩ năng:    Phân tích được các lược đồ, bảng số liệu và thông tin để nhận biết các vấn đề của châu Mĩ Latinh    3. Thái độ:    Tán thành với những biện pháp mà các quốc gia Mĩ Latinh đang cố gắng thực hiện để vượt qua khó khăn trong gỉai quyết các vấn đề KT-XH.    II. THIẾT BỊ DẠY HỌC    - Phóng to hình 5.4/ SGK    - BĐ địa lí tự nhiên châu Mĩ Latinh, KT chung.    III. TRỌNG TÂM BÀI    - Vấn đề tự nhiên, dân cư, xã hội: nguồn lợi lớn tự nhiên được khai thác song không mang lợi ích đến cho đại đa số bộ phận dân cư các nước Mĩ Latinh. Mức sống của người dân rất chênh lệch. Mặc dù đa số dân chúng sống trong các đô thị nhưng số dân chiếm tỉ lệ nghèo khổ khá lớn.    - Vấn đề KT: KT phát triển không ổn định, tổng nợ nước ngoài lớn. nguyên nhân và một số biện pháp khắc phục.    IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY    Vào bài:    Đưa ra 1 số hình ảnh tiêu biểu về Mĩ Latinh như lễ hội Carnaval, rừng Amadôn, tượng chúa cứu thế    Thời gian Hoạt động Nội dung Họat động 1: Một số vấn đề tự nhiên, dân cư và xã hội Một số vấn đề tự nhiên - GV yêu cầu HS sử dụng BĐ “cảnh quan và khoáng sản ở Mĩ Latinh” hình 5.3/24/ SGK để: + Kể tên cảnh quan và TN khoáng sản + Nhận xét cảnh quan rừng xích đạo và nhiệt đới ẩm => giá trị? Đồng cỏ => giá trị? + TN khoáng sản => giá trị? - GV bổ sung đa số nguồn tài nguyên, trang trại đều nằm trong tài chủ TB, người lao động hưởng lợi ích không đáng kể Dân cư và xã hội - Dựa vào bảng 5.3/26/SGK, nhận xét tỉ trọng thu nhập của các nhóm dân cư ở Mĩ Latinh? => khó khăn đặt ra? Liên hệ so sánh với VN để thấy rõ chênh lệch giàu nghèo ở Mĩ latinh là rất lớn - Vì sao có sự chênh lệch giàu nghèo ở Mĩ latinh lớn? - HS nêu những khó khăn do quá trình đô thị hóa tự phát? Họat động 2: Một số vấn đề Kinh tế - Dựa vào bảng 5.4/26/SGK nậhn xét tốc độ tăng GDP của Mĩ Latinh từ 1985-2004? - Dựa vào bảng 5.4, những quốc gia nào có tỉ lệ nợ nước ngoài cao so với GDP? + Họat động cặp Quốc gia tỉ lệ nợ nước ngoài so với GDP Ac-hen-ti-na Bra-xin Chi-lê Ê-cua-đo Ha-mai-ca Mê-hi-cô Pa-na-ma Paragoay Pê-ru Vê-nêxu-ê-la - HS ghi lên bảng và nhận xét - Vì sao phải vay nợ nhiều? => hậu quả vay nợ nhiều? I. Một số vấn đề tự nhiên, dân cư và xã hội 1. Tự nhiên * Thuận lơi: - Nhiều loại kim loại màu, kim loại quý và nhiên liệu - Tài nguyên đất, khí hậu thuận lợi cho phát triển rừng, chăn nuôi gia súc, trồng cây CN và cây ăn quả nhiệt đới * Khó khăn: - Khai thác nhiều 2. Dân cư và xã hội - Dân cư còn nghèo đói - Thu nhập giữa người giàu và nghèo có sự chênh lệch rất lớn - Đô thị hóa tự phát => đời sống dân cư khó khăn => ảnh hưởng vấn đề XH và phát triển KT II. Một số vấn đề Kinh tế - Tốc độ phát triển KT không đều, chậm thiếu ổn định - Nợ nước ngòai lớn - Nguyên nhân: + Tình hình chính trị thiếu ổn định + Các thế lực bảo thủ cản trở + Chưa xây dựng được đường lối phát triển KT-XH độc lập, tự chủ - Hiện nay, các quốc gia Mĩ Latinh đang cải cách    V. CỦNG CỐ BÀI    1/ Số dâ

File đính kèm:

  • docGiao an Dia li 11 CB 2008 09.doc