Giáo án Địa lý 11 cơ bản tiết 3: Một số vấn đề mang tính toàn cầu

Tiết 3: MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU

I/ MỤC TIÊU BÀI HỌC

-Giải thích được trình trạng bùng nổ dân số, nhóm nước phát triển,đang phát triển và hệ quả của nó.

-Biết và giải thích được đặc diểm dân số thế giới, nguyên nhân ô nhiễm môi trường, phân tích được hậu quả của ô nhiễm môi trường, nhận thức được sợ cần thiết bảo vệ môi trường

-Phân tích bảng 3.1 3.2 để rút ra đặc điểm dân số thế giới, hình 3 để biết được một số hậu quả của hoạt động công nghiệp, sinh hoạt, nguyên nhân ô nhiễm biển.

-Liên hệ ở Việt Nam

-Nhận thức để giải quyết các vấn đề mang tính toàn cầu cần có sự hợp tác toàn cầu.

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 702 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý 11 cơ bản tiết 3: Một số vấn đề mang tính toàn cầu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
16/09/2007 Tiết 3: một số vấn đề mang tính toàn cầu I/ Mục tiêu bài học -Giải thích được trình trạng bùng nổ dân số, nhóm nước phát triển,đang phát triển và hệ quả của nó. -Biết và giải thích được đặc diểm dân số thế giới, nguyên nhân ô nhiễm môi trường, phân tích được hậu quả của ô nhiễm môi trường, nhận thức được sợ cần thiết bảo vệ môi trường -Phân tích bảng 3.1 3.2 để rút ra đặc điểm dân số thế giới, hình 3 để biết được một số hậu quả của hoạt động công nghiệp, sinh hoạt, nguyên nhân ô nhiễm biển. -Liên hệ ở Việt Nam -Nhận thức để giải quyết các vấn đề mang tính toàn cầu cần có sự hợp tác toàn cầu. II/ Chuẩn bị 1. Giáo viên Chuẩn bị các sơ đồ, bảng biểu: SGK phóng to. Tranh ảnh 2. Học sinh Nghiên cứu trước về bài học. III/ Tổ chức các hoạt động dạy học Mở bài: Phương án 1: Bên cạnh những thành tựu vượt bậc vê KT ,KHKT,nhân loại đang phải đối mặt với những vấn đề mang tính toàn cầu? Đó là những vấn đề gì?chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay. Phương án 2:Phần dẫn SGK. Hoạt động của GV và học sinh Nội dung chính HĐ1 Nhóm.: 6 nhóm Bước 1 Nhóm 1,2,3 phân tích bảng 3.1 câu hỏi SGK: ?Dựa vào bảng 3.1, so sánh tỉ suát gia tăng dân số tự nhiên của nhóm nước đang phát triển với nhóm nước phát triển và toàn thế giới? ?Dân số tăng nhanh dẫn tới hậu quả gì về mặt kinh tế- xã hội? Nhóm 4,5,6 làm việc với mục 2, câu hỏi SGK: ?Dựa vào bảng 3.2,so sánh cơ cấu dân số theo nhóm tuổi của nhóm nước phát triển và đang phát triển? ?Dân số già dẫn tới những hậu quả gì về mặt kinh tế xã hội?. Bước 3. Đại diện các nhóm lần lượt lên bảng trình bày GV tiểu kết: Trình bày nội dung chính và các nội dung cần chú ý. ?Liên hệ với sự phát triển dân số Việt Nam? HĐ 2:nhóm: GV nêu 3 biến đổi của môi trường,sau đó yêu cầu HS giải thích nguyên nhân của các hiện tượng đó: Nhóm 1: giải thích biến đổi khí hậu toàn cầu Nhóm 2: giải thích ô nhiễm nguồn nước. Nhóm 3: giải thích đa dạng sinh học. Nhóm 4 : bổ sung GV tổng kết. HĐ 3: Cả lớp: GV nêu một số vấn đề khác, học sinh làm rõ các vấn đề đã nêu I. Dân số 1. Bùng nổ dân số -Dân số thế giới tăng nhanh:2005:6477 triệu người -Bùng nổ ở các nước đang phát tiển(80%dân số, 95% dân số tang hằnh năm của thế giới). -tỉ lệ gia tăng qua các thời kì giảm nhanh ở nhóm nước phát triển, giảm chậm ở nhóm nước đang phát triển -Chênh lệch về tỉ lệ gia tăng tự nhiên giữa hai nhóm nước ngày càng lớn. -DS nhóm đang phát triển tăng nhanh, nhóm phát triển tăng chậm và chững lại. DS tăng nhanh gây sức ép nặng nề đối với tài nguyên, môi trường, phát triển kinh tế và chất lượng cuộc sống 2. Già hoá dân số. DS TG ngày càng già đi: -Tỉ lệ giới 15 tuổi thấp, tỉ lệ >15 tuổi ngày càng cao, tuổi thọ ngày càng tăng.-Số người cao tuổi nhất ở Tây Âu-Đến 2020 số người cao tuổi> 14% DS TG. *Hậu quả: -Thiếu lao động. -Chi phí phúc lợi cho người già lớn. II. Môi trường: 1 Biến đổi khí hậu toàn câu và suy giảm tầng ô dôn. 2 Ô nhiễm nguòn nước ngọt, biển, đại dương. 3 Suy giảm đa dạng sinh học. III. Một số vấn đề khác: Khủng bố, bệnh tật, đói nghèo, Các hoạt động kinh tế ngầm trở thành mối đe doạ hoà bình thế giới IV. Hoạt động nối tiếp: ?Hãy trình bày các hậu quả do nhiệt độ Trái đất tăng lê và tầng ôzôn bị thủng đối với đời sống trên Trái đất? . ?” Bảo vệ môi trường là vấn đề sống còn của nhân loại’’ có đúng không? Tại sao? ? Giải thích câu nói: Trong bảo vệ môi trường cần phải “tư duy toàn cầu, hành động đia phương’’ V. Cũng cố dặn dò: Trả lời câu hỏi: Hãy trình bày thực tế môi trường ở địa phương em?

File đính kèm:

  • doctiet 3.doc