Giáo án Địa lý 12 Tiết 34 bài 31: Vấn đề phát triển thương mại, du lịch

Tiết 34 BÀI 31 : VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI, DU LỊCH

I. MỤC TIU: Sau bi học, HS cần:

1. Kiến thức:

- Hiểu được cơ cấu phân theo ngnh của thương mại v tình hình hoạt đông Nội thương của nước ta.

- Nắm vững được tình hình, cơ cấu gi trị xuất, nhập khẩu v thị trường chủ yếu của VN.

- Biết được cc loại TN chính của nước ta ( Trong đó cĩ TN Du lịch)

- Trình by được tình hình pht triển v cc trung tm Du lịch quan trọng.

2. Kỹ năng:

- Chỉ ra được trn BĐ cc thị trường xuất, nhập khẩu của VN, cc loại TN Du lịch v cc trung tm Du lịch cĩ ý nghĩa Quốc gia v vng của nước ta.

- Xác định trên bản đồ các loại tài nguyên du lịch, trung tâm du lịch lớn của nước ta.

- Phân tích số liệu, biểu đồ và xy dựng biểu đị lin quan tới sự pht triển thương mại v du lịch của nước ta.

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 358 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý 12 Tiết 34 bài 31: Vấn đề phát triển thương mại, du lịch, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngµy so¹n th¸ng n¨m 2008 GV: Lª V¨n §Ønh THPT §«ng s¬n 1 Ch¬ng tr×nh chuÈn Tiết 34 BÀI 31 : VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI, DU LỊCH I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Hiểu được cơ cấu phân theo ngành của thương mại và tình hình hoạt đơng Nội thương của nước ta. - Nắm vững được tình hình, cơ cấu giá trị xuất, nhập khẩu và thị trường chủ yếu của VN. - Biết được các loại TN chính của nước ta ( Trong đĩ cĩ TN Du lịch) - Trình bày được tình hình phát triển và các trung tâm Du lịch quan trọng. 2. Kỹ năng: - Chỉ ra được trên BĐ các thị trường xuất, nhập khẩu của VN, các loại TN Du lịch và các trung tâm Du lịch cĩ ý nghĩa Quốc gia và vùng của nước ta. - Xác định trên bản đồ các loại tài nguyên du lịch, trung tâm du lịch lớn của nước ta. - Phân tích số liệu, biểu đồ và xây dựng biểu đị liên quan tới sự phát triển thương mại và du lịch của nước ta. 3. Thái độ. - Cĩ ý thức bảo vệ, tơn tạo tài nguyên du lịch và giáo dục du lịch trong cơng đồng. II. THIẾT BỊ DẠY HỌC - Bản đồ du lịch Việt Nam , Atlat địa lí Việt Nam - Trang ảnh về một số hoạt động thương mại, địa điểm du lịch của nước ta. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 2. Bài cũ: Nêu vai trị của GTVT và TTLL trong sự phát triển KT-XH. 3. Bài mới. Em đã hiểu biết gì về hoạt động của các ngành này ? Vai trị của nĩ đối với sự phát triển KT-XH ? chúng ta sẽ cùng tìm hiểu bài này. Hoạt động của GV và HS Nội dung KTCB HĐ 1 : Cá nhân + Dựa vào nội dung SGK hãy nêu : - Tình hình phát triển của Nội thương ở nước ta. - Dựa vào Hình 31.1 nhận xét cơ cấu tổng mức bán lẻ hàng hố và doanh thu dịch vụ theo thành phần KT của nước ta. - Những vùng cĩ hoạt động nội thương PT. - Dựa vào hình 31.2 nhận xét sự thay đổi cơ cấu giá trị X-N khẩu của nước ta. - Dựa vào hình 31.3 nhận xét và giải thích tình hình xuất nhập khẩu của nước ta. + HS trả lời, GV bổ sung và chuẩn kiến thức. Hoạt động 2. Cả lớp + Gv cho hoc sinh nghiên cứu SGK. Hãy nêu : - Thế nào là tài nguyên du lich? - Địa hình nước ta cĩ những tiềm năng gì cho phát triển du lịch? - Kể tên và năm đựơc cơng nhận các thắng cảnh là di sản thiên nhiên thế giới ở nước ta? - Khí hậu nước ta cĩ đặc điểm gì thuận lợi cho du lịch? - Phân tích ý nghĩa của tài nguyên nước? Gv phân tích tài nguyên sinh vật, đặc biêt là 28 VQG vì trong SGK chỉ nêu 27 VQG, đến nay nước ta đã cĩ 28 VQG (VQG thứ 28 mới thành lập ở Lâm Đồng). - Kể tên các thắng cảnh ở tỉnh Hà Tĩnh? - Kể tên và xác đinh trên bản đồ các di sản văn hố vật thể ở nước ta đựơc UNESCO cơng nhận? - Các làng nghề truyền thống ở nước ta? + Học sinh trả lời, GV bổ sung và chuẩn kiến thức. 1. Thương mại. a- Nội thương - PT mạnh sau thời kỳ đổi mới. - Thu hút được sự tham gia của nhiều thành phần KT.... - Hoạt động Nội thương PT mạnh ở ĐNB, ĐBSH, ĐBSCL. b- Ngoại thương. ( cĩ nhiều chuyển biến...) + Về cơ cấu : - Trước đổi mới : Nhập siêu - 1992 lần đầu tiên cán cân X-N khẩu tiến tới cân đối. - Từ 1993 đến nay nước ta tiếp tục nhập siêu nhưng bản chất khác với trước đây. + Về giá trị . - Tổng GT X-N khẩu tăng. - Giá trị XK, NK đều tăng. + Hàng XK : KS, CN nhẹ và tiểu thủ CN, nơng sản, thuỷ sản, hàng tinh chế cịn ít. + Hàng NK : Chủ yếu là TLSX. + Thị trường : được mở rộng theo hướng đa phương hố, đa dạng hố. + Cơ chế QL cĩ nhiều thay đổi. + VN trở thành thành viên chính thức của WTO. ....................................................................... 2. Du lịch a. Khái niệmTN Du lịch ( SGK) b. Phân loại *Tài nguyên du lịch tự nhiên: + Địa hình: cĩ 5-6 vạn km2 địa hình caxtơ với 200 hang động đẹp: Vịnh Hạ Long, động Phong Nha (được UNESCO cơng nhận là di sản thiên nhien thế giới làn lượt vào năm 1994 và 2003), Bích ĐộngVen bển cĩ 125 bãi biển, nhiều bãi biển dài và đẹp. Các đảo ven bờ cĩ khả năng phát triển DL. + Khí hậu: Tương đối thuận lợi phát triển DL + Nguồn nước: các hồ tự nhiên, sơng ngịi chằng chịt ở vùng sơng nước ĐBSCL, các thác nước. Nguồn nước khống tự nhiên cĩ giá trị đặc biệt đối với phát triển du lịch. + Sinh vật: nước ta cĩ 28 VQG, 44 khu bảo tồn thiên nhiên, 34 khu rừng văn hố, lịch sử, mơi trường là cơ sở phát triển du lịch sinh thái. * Tài nguyên du lịch nhân văn: + Nước ta cĩ 5 di sản vật thể được UNESCO cơng nhận là: Cố đơ Huế (12-1993), Phố cổ Hội An và Thánh địa Mỹ Sơn (đều đựơc cơng nhận và 12-1999). + Các lễ hội văn hố của dân tọc đa dạng: lễ hội chùa Hương trong đĩ nước ta đã đựơc UNESCO cơng nhận Nhã nhạc cung đình Huế và Kồng chiêng Tây Nguyên là di sản phi vật thể. + Các làng nghề truyền thơng. Hoạt động 3. Cá nhân + Gv tổ chức cho học sinh làm việc với At lat địa lí Việt Nam và các hình trong SGK để thấy sự phát triển của ngành du lịch. - Số khách quốc tế đến Việt Nam đã tăng nhanh saong vẫn đang cịn ít, vì sao? Xác đinh các vùng du lịch chủ yếu của nước ta? - Nước ta đã hình thành các trung tâm du lịch lớn ở đâu? + HS trả lời , GV bổ sung và chuẩn kiến thức. c. Tình hình phát triển và các trung tâm du lịch chủ yếu. * Tình hình phát triển + Ngành du lịch nước ta ra đời năm 1960 khi Cty du Việt Nam thành lập 7-1960. Tuy nhiên địa lí nước ta mới phát triển mạnh từ 1990 đến nay. + Số lượt khách du lịch và doanh thu ngày càng tăng nhanh, đến 2004 cĩ 2,93 triệu lượt khách quốc tế và 14,5 triệu lượt khách nội địa, thu nhập 26.000 tỉ đồng. * Các trung tâm du lịch lớn nhất của nước ta: + Cả nước hình thành 3 vùng du lịch: Bắc Bộ (29 tỉnh-thành), Bắc Trung Bộ (6 tỉnh), Nam Trung Bộ và Nam Bộ (29 tỉnh - thành). + Các trung tâm du lịch: Hà Nội, TPHCM, Huế, Đà Nẵng, Hạ Long, Đà Lạt, Cần Thơ, Vũng Tàu, Nha Trang IV. ĐÁNH GIÁ + C/M rằng hoạt động xuất- nhập khẩu của nước ta những năm gần đây cĩ những chuyển biến theo hướng tích cực. V. HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP + Làm các câu hỏi và bài tập trang 143 SGK + Chuẩn bị ơn tập để kiểm tra 45’

File đính kèm:

  • docTiet 34 Bai 31.doc