Giáo án Địa lý 12C tiết 15: Thiên nhiên phân hoá đa dạng (tiếp theo)

Bài 15 THIÊN NHIÊN PHÂN HOÁ ĐA DẠNG

(Tiếp theo)

I. MỤC TIÊU: Sau bài học, HS cần:

1. Kiến thức:

- Hiểu được sự phân hoá cảnh quan thiên nhiên thành 3 miền địa lí tự nhiên.

- Biết được đặc điểm cơ bản của mỗi miền địa lí tự nhiên.

- Nhận thức được các mặt thuận lợi, khó khăn trong sử dụng tự nhiên ở mỗi miền.

2. Kỹ năng:

- Đọc và khai thác kiến thức từ bản đồ Các miền địa lí tự nhiên và At lat địa lí Việt Nam

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC

- Bản đồ Các miền địa lí tự nhiên

- At lat địa lí Việt Nam

- Bảng sa sánh 3 miền địa lí tự nhiên.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 457 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý 12C tiết 15: Thiên nhiên phân hoá đa dạng (tiếp theo), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 15 Ngày soạn: 16/10/2008 Bài 15 Thiên nhiên phân hoá đa dạng (Tiếp theo) I. Mục tiêu: Sau bài học, HS cần: 1. Kiến thức: - Hiểu được sự phân hoá cảnh quan thiên nhiên thành 3 miền địa lí tự nhiên. - Biết được đặc điểm cơ bản của mỗi miền địa lí tự nhiên. - Nhận thức được các mặt thuận lợi, khó khăn trong sử dụng tự nhiên ở mỗi miền. 2. Kỹ năng: - Đọc và khai thác kiến thức từ bản đồ Các miền địa lí tự nhiên và At lat địa lí Việt Nam II. Thiết bị dạy học - Bản đồ Các miền địa lí tự nhiên - At lat địa lí Việt Nam - Bảng sa sánh 3 miền địa lí tự nhiên. III. Tiến trình dạy học 1. ổn định 2. Bài cũ: - Phân tích sự phân hoá tự nhiên nước ta theo độ cao? Sự phân hoá đó thể hiện như thế nào ở địa phương em? 3. Bài mới. Hoạt động của GV và HS Nội dung KTCB Hoạt động 1. Gv hướng dẫn học sinh quan sát bản đồ các miền địa lí tự nhiên và At lát địa lí Việt Nam trả lời câu hỏi sgk: Hãy xác định phạm vi 3 miền địa lí tự nhiên và nên đặc điểm đặc trưng về địa hình, khí hậu của mỗi miền. Hoạt động 2. Gv chia học sinh làm 6 nhóm nhỏ, mỗi nhóm 2 bàn, giao nhiệm vụ: Nhóm 1 và nhóm 2 tìm hiểu miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. Nhóm 3 và nhóm 4 tìm hiểu về miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ Nhóm 5 và nhóm 6 tìm hiểu về miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ Gv nêu các câu hỏi thêm cho các nhóm: - Vị trí địa lí và đặc điểm địa hình ảnh hưởng ntn tới khí hậu, thuỷ văn miền Bắc và ĐBBB? Nêu ảnh hưởng của KH coa mùa đông lạnh tới thổ nhưỡng – sinh vật của miền. - Vì sao có sự giảm sút ảnh hưởng của GMĐB ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ? Hướng TB-ĐN của các dãy núi cao chiếm ưu thế ảnh hưởng ntn đến TN-SV trong miền? - Vì sao miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ coa KH cận XĐ với hai mùa mưa, khô rõ rệt? Đặc điểm đó của KH có ảnh hưởng ntn đối với động, thực vật và sản xuất nông nghiệp của miền này? - Hãy rút ra những thuậ lợi và khó khăn trong việc sử dụng tự nhiên mỗi miền? Hoạt động 3. Gv tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả. Gv cho các HS khác nhận xét Gv chuẩn kiến thức qua bảng phụ đã chuẩn bị (phần phụ lục) 4. Các miền địa lí tự nhiên - Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ - Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ - Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ (Nội dung ở phần phụ lục) 4. Cũng cố - đánh giá. - So sánh đặc điểm địa hình của miền Bắc và ĐBBB và miền Tây Bắc và BTB? - Khí hậu miền Bắc và ĐBBB, miền Tây Bắc và BTB khác khí hậu miền NTN và NB ntn? - Xác định ranh giới ba miền địa lí tự nhiên? 5. Hoạt động nối tiếp - Yêu cầu HS về nhà chuẩn bị bài thực hành? 6. Phụ lục Tên miền Miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ Miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ Miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ Phạm vi Tả ngạn sông Hồng, gồm vùng núi ĐB và đồng bằng Bắc bộ Hữu ngạn S. Hồng đến Bạch Mã Từ Bạch Mã trở vào Đặc điểm chung - Quan hệ với nền Hoa Nam về cấu trúc địa chất – kiến tạo. Tân kiến tạo nâng yếu. - GMĐB xâm nhập mạnh - Quan hệ với Vân Nam về cấu trúc địa hình. TKT nâng mạnh - GMĐB giảm sút về phía Tây và phía Nam - Các khối búi cổ, các bề mặt sơn nguyên bóc mòn và cao nguyên ba dan - Khí hậu CXĐ gió mùa Địa hình - Hướng vòng cung của địa hình (4 cánh cung) - Đồi núi thấp, độ cao TB 600m - Nhiều ĐH đá vôi - Đồng bằng BB mở rông, bờ biển phẳng, nhiều vịnh, quầu đảo - Núi TB và cao chiếm ưu thế, dốc mạnh - Hướng TB- ĐN, nhiều bề mặt sơn nguyên, cao nguyên, đồng bằng giữa núi - ĐB thu nhỏ, chuyển tiếp từ ĐBCT sang ĐB VB, nhiều cồn cát, nhiều bãi biển đẹp, đầm phá... - Khối núi cổ Kon Tum, các núi, coa nguyên cao ở cực NTB và TN - Hướng vòng cung các dãy núi, sườn đông dốc, tây thoải - ĐBVB thu hẹp, ĐB NB thấp, khá bằng phẳng, mở rộng, bờ biển khuc khuỷu, nhiều vũng vịnh, đảo... Khoáng sản - Giàu: Than, sắt, thiếc,vônfram, VLXD. - Thiếc, sắt, apatit, Cr, Ti, VLXD - Dầu khí, Bôxit, VLXD... Khí hậu - Có mùa đông lạnh ít mưa, mùa hạ nóng, mưa nhiều... - KH nhiều biến động, bão - GMĐB suy yếu, biến tính, số tháng lạnh < 2 tháng. - BTB có gió phơn TN, bão mạnh, mùa mưa về thu đông. - KH Cận XĐ, nóng quang năm, chia làm hai mùa rõ rệt (mưa, khô) mưa và mừa hạ, riêng ven biển trung bộ mùa mưa muộn hơn Sông ngòi - Dày đặc, hướn TB-ĐN và vòng cung - Hướng TB-TN và T-Đ. - Độ dốc lớn, trữ năng lớn. - Có lũ tiểu mãn vào đầu hè. - Hệ thống sông lớn, hướng TB-ĐN, vên biển TB hướng T-Đ, ngắn dốc. - Các sông đông TS có lũ tiểu mãn. TN – SV - Đai cận nhiệt đới hạ thấp - Trong thành phần rừng coa thêm các loài cây cận nhiệt và động vật Hoa Nam - Có đủ hệ thống đai cao - Rừng còn nhiều ở NA, HTĩnh - SV nhiệt đới, xích đạo chiếm ưu thế, các luồng phía nam và phía tây. - Nhiều rừng, nhiều thú lớn, rừng ngập mặn...

File đính kèm:

  • docTiet 15.doc