Giáo án Địa lý 6 bài 16: Thực hành đọc bản đồ (hoặc lược đồ) địa hình tỉ lệ lớn

BÀI 16: THỰC HÀNH

ĐỌC BẢN ĐỒ (HOẶC LƯỢC ĐỒ) ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN

I - MỤC TIÊU

 Sau bài học, HS cần:

-Biết khái niệm đường đồng mức.

-Có khả năng đo tính độ cao và khoảng cách thực địa dựa vào bản đồ.

-Biết đọc và sử dụng các loại bản đồ có tủi lệ lớn có các đường đồng mức.

II - PHƯƠNG TIỆN

-Bản đồ địa hình tỉ lệ lớn có các đường đồng mức.

-Lược đồ địa hình H44 (phóng to).

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 505 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý 6 bài 16: Thực hành đọc bản đồ (hoặc lược đồ) địa hình tỉ lệ lớn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 20– Tiết 20 Bài 16: thực hành đọc bản đồ (hoặc lược đồ) địa hình tỉ lệ lớn Ngày soạn: 24/ 12 / 2007 Ngày dạy: 14 / 1 / 2008 I - mục tiêu Sau bài học, HS cần: Biết khái niệm đường đồng mức. Có khả năng đo tính độ cao và khoảng cách thực địa dựa vào bản đồ. Biết đọc và sử dụng các loại bản đồ có tủi lệ lớn có các đường đồng mức. II - Phương tiện Bản đồ địa hình tỉ lệ lớn có các đường đồng mức. Lược đồ địa hình H44 (phóng to). III - Hoạt động trên lớp 1. Kiểm tra bài cũ. a) Quá trình hình thành các mỏ nội sinh và ngoại sinh? b) Tại sao cần bảo vệ tài nguyên khoáng sản 2. Bài mới. * Giới thiệu bài: Gv nêu nhiệm vụ của bài thực hành: Tìm các đặc điểm địa hình dựa vào các đường đồng mức. Hướng dẫn cách tìm: Cách tính khoảng cách giữa các đường đồng mức. Cách tính độ cao một số địa điểm, có 3 loại: + Địa điểm cần xác định độ cao trên đường đồng mức đã ghi số. + Địa điểm cần xác định độ cao trên đường đồng mức không nghi số + Địa điểm cần xác định độ cao nằm giữa khoảng cách các đường đồng mức. Nội dung thực hành: Hoạt động nhóm Bước 1: GV chia lớp thành các nhóm lớn và giao nhiệm vụ vho các nhóm: hoàn thành 2 bài tập trong SGK. Bước 2: Hoạt động nhóm của HS dưới sự hướng dẫn của giá viên. Bước 3: Đại diện các nhóm lần lượt báo cáo kết quả, HV chuẩn kiến thức, HS sửa sai vào vở của mình ( nếu cần ). Bài tập 1: - Đường đồng mức là những đường nối những điểm có cùng độ cao. Dựa vào đường đồng mức biết độ cao tuyệt đối của các điểm và đặc điểm hình dạng, độ dốc của các điểm. Bài tập 2: Hướng từ đỉnh A1 đến A2: Tây-Đông Chênh lệch: 100m A1= 900m, A trên 600m, B1: 500m, B2: 650m, B3>500m Hai đỉnh cách nhau khoảng 7.500m Sừơn Tây dốc hơn vì các đường đồng mức phía Tây sát nhau hơn phía Đông. V: củng cố, dặn dò - Làm bài tập trong tập bản đồ. - Tìm hiểu lớp vỏ không khí của TĐ.

File đính kèm:

  • docBai 16.doc