Giáo án Địa lý 7

I. Mục tiêu bài học :

 Sau bài học, HS đạt được :

1.Kiến thức:

-Trình bày được quá trình phát triển và tình hình gia tăng dân số thế giới, nguyên nhân và hậu quả của nó.

- Phân tích được mối quan hệ giãu gia tăng dân số nhanh tới môi trường.

2. Kĩ năng:

 - Đọc và hiểu cách xây dựng tháp dân số.

 - Đọc biểu đồ gia tăng dân số thế giới để thấy được tình hình gia tăng dân số trên thế giới.

- Rèn luyện cho HS một số kỹ năng sống sau: tư duy,tự nhận thức,giải quyết vấn đề, .

3. Thái độ :

- ủng hộ các chính sách và các hoạt động nhằm đạt tỉ lệ gia tăng dân số hợp lí.

II. Chuẩn bị :

- Biểu đồ gia tăng dân số thế giới từ đầu Công nguyên đến năm 2050.

- ảnh 2 tháp tuổi.

 - Bảng phụ, phiếu học tập

III. Tiến trình daỵ học:

 A. Bài cũ : Gv kiểm tra sách vở của học sinh

 B. Bài mới: Gv giới thiệu bài

 

 

doc178 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 3918 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lý 7, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Phần Một:ThàNH phầN nhÂn vĂn củA mÔi trƯờNG Tuần 1 Ngày soạn : 17-8-2011 Ngày dạy………….. Tiết 1 Bài 1 : DÂN Số I. Mục tiêu bài học : Sau bài học, HS đạt được : 1.Kiến thức: -Trình bày được quá trình phát triển và tình hình gia tăng dân số thế giới, nguyên nhân và hậu quả của nó. - Phân tích được mối quan hệ giãu gia tăng dân số nhanh tới môi trường. 2. Kĩ năng: - Đọc và hiểu cách xây dựng tháp dân số. - Đọc biểu đồ gia tăng dân số thế giới để thấy được tình hình gia tăng dân số trên thế giới. - Rèn luyện cho HS một số kỹ năng sống sau: tư duy,tự nhận thức,giải quyết vấn đề,…. 3. Thái độ : - ủng hộ các chính sách và các hoạt động nhằm đạt tỉ lệ gia tăng dân số hợp lí. II. Chuẩn bị : - Biểu đồ gia tăng dân số thế giới từ đầu Công nguyên đến năm 2050. - ảnh 2 tháp tuổi. - Bảng phụ, phiếu học tập III. Tiến trình daỵ học: A. Bài cũ : Gv kiểm tra sách vở của học sinh B. Bài mới: Gv giới thiệu bài Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1. cá nhân/nhóm/ cả lớp GV: Yêu cầu hs đọc thuật ngữ “dân số” SGK trang 186. ? Muốn biết dân số của 1 địa phương người ta làm gì ? Mục đích ? - Các cuộc điều tra dân số người ta cần tìm hiểu vấn đề gì? GV : Giới thiệu hình 1.1 sgk: Tháp tuổi. ? Cho biết tổng số trẻ em từ khi mới sinh cho đến 4 tuổi ở mỗi tháp, ước tính có bao nhiêu bé gái, bao nhiêu bé trai? ? Hãy so sánh số người trong độ tuổi lao động ở tháp 1 và 2 ? ? Nhận xét hình dạng hai tháp tuổi? Tháp tuổi có hình dạng nào thì tỷ lệ người trong độ tuổi lao động cao ? HS : Thảo luận nhóm, trả lời. GV: nhận xét,kết luận. ? Thông qua tháp tuổi chúng ta biết điều gì về dân số ? ? Nguồn lao động có vai trò ntn ? Hoạt động 2 cá nhân/ cả lớp GV: Yêu cầu hs đọc thuât ngữ “tỉ lệ sinh” và “ tỉ lệ tử” SGK trang 188. GV: Yêu cầu HS quan s H1.2 ? Nhận xét về tình hình tăng dân số thế giới từ đầu thế kỷ XIX- cuối TK XX ? - Tại sao ? HS: Trả lời. GV: Nhận xét, kết luận ? Nguyên nhân của sự tăng dân số ? Hoạt động 3: nhóm/ cả lớp GV: - Yêu cầu hs quan sát hình 1.3 và 1.4. - Chia hs thành 4 nhóm thảo luận. Nhóm 1-2: Hãy cho biết tỷ lệ sinh và tỷ lệ tử ở nhóm nước phát triển là bao nhiêu vào các năm 1950, 1980, 2000? Nhóm 3-4: Cho biết tỷ lệ sinh và tỷ lệ tử ở nhóm nước đang phát triển vào năm 1950, 1980, 2000? HS : Thảo luận, trả lời. GV: nhận xét, kết luận. ? Hãy nhận xét, đánh giá tỷ lệ gia tăng tự nhiên của các nhóm nước? Nguyên nhân dẫn đến bùng nổ dân số ? ? Hậu quả của bùng nổ dân số gây ra cho các nước đang phát triển là gì ? - đối với pt kt -tới môi trường ? Biện pháp khắc phục ? ? Tình hình dân số ở nước ta ntn? Đã thực hiện chính sách gì? Là HS chúng ta cần làm gì? GV : Tổng kết Hs đọc ghi nhớ SGK 1. Dân số, nguồn lao động. a. Dân số: - Tổng số người của một nước hoặc 1 địa phương tại 1 thời diểm nhất định - Tháp tuổi cho biết đặc điểm cụ thể của dân số qua giới tính, độ tuổi, nguồn lao động hiện tại và tương lai của một địa phương. b. Nguồn lao động: Thúc đẩy sự phát triển KT - XH 2. Dân số thế giới tăng nhanh trong thế kỉ XIX và thế kỉ XX. - - Trong nhiều thế kỉ, dân số thế giới tăng hết sức chậm chạp. Nguyên nhân do bệnh dịch, đói kém, chiến tranh. - Từ đầu thế kỉ XIX đến nay, dân số thế giới tăng nhanh. Nguyên nhân: do có những tiến bộ về kinh tế - xã hội và y tế. c lĩnh vực kinh tế, xã hội và y tế. 3.Sự bùng nổ dân số. - Từ những năm 50 của thế kỉ XX, bùng nổ dân số đã diễn ra ở các nước đang phát triển châu á, châu Phi và Mĩ Latinh do các nước này giành được độc lập, đời sống được cải thiện và những tiến bộ về y tế làm giảm nhanh tỉ lệ tử, trong khi tỉ lệ sinh vẫn cao.(, tỷ lệ gia tăng DS bình quân 2,1%) - Hậu quả: Sự bùng nổ dân số ở các nước đang phát triển đã tạo sức ép đối với việc làm, phúc lợi xã hội, môi trường, kìm hãm sự phát triển kinh tế - xã hội,… - Nhiều nước có chính sách dân số và phát triển kinh tế xã hội tích cực để khắc phục bùng nổ dân số. KL:SGK Hoạt động 4.Củng cố; - GV củng cố lại toàn bộ kiến thức bài học - Chọn câu trả lời đúng nhất : Bùng nổ dân số xảy ra khi : a ) Dân số tăng cao đột ngột ở các vùng thành thị b ) Tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử tăng c ) Tỉ lệ gia tăng dân số lên đến 2,1% d ) Dân số ở các nước phát triển tăng nhanh khi họ giành được độc lập. C.Hướng dẫn về nhà. - GV dặn HS học bài cũ - Chuẩn bị bài mới: + Dân cư thế giới hiện nay phân bố như thế nào? + Dân cư trên thế giới có thể chia thành mấy chủng tộc chính? Đặc điểm chung từng chủng tộc? Sự phân bố? D.Rút kinh nhgiệm …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Ngày soạn : 17- 8- 2011 Ngày dạy…………….. Tiết 2 - Bài 2: Sự PHâN Bố DÂN CƯ Các CHủNG TộC CHíNH trên THế GIớI. I. Mục tiêu bài học. : Sau bài học, HS đạt được : 1. Kiến thức: - Nhận biết sự khác nhau giữa các chủng tộc Môn-gô-lô-it, Nê-grô-it và Ơ-rô-pê-ô-it về hình thái bên ngoài của cơ thể (màu da, tóc, mắt, mũi) và nơi sinh sống chủ yếu của mỗi chủng tộc. -Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản sự phân bố dân cư không đồng đều trên thế giới 2. Kĩ năng: - Đọc các bản đồ, lược đồ: Phân bố dân cư thế giới, Phân bố dân cư châu á để nhận biết các vùng đông dân, thưa dân trên thế giới và ở châu á, - Rèn luyện cho HS một số kỹ năng sống sau: tư duy,tự nhận thức,giải quyết vấn đề,…. IIChuẩn bị: - Bản đồ phân bố dân cư và đô thị trên thế giới. - Tranh ảnh về các chủng tộc trên thế giới. III. Tiến trình dạy học; A.Kiểm tra bài cũ: ? Tháp tuổi cho ta biết những đặc điểm gig về dân số? ? Bùng nổ dân số xảy ra khi nào? Nguyên nhân hậu quả và phương hướng giải quyết? B. Bài mới :GV sử dụng mở đầu trong SGK giới thiệu Hoạt động của thầy và trò yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Cả lớp GV: Hướng dẫn cho HS phân biệt “dân cư” và “dân số”. Dân số là tổng số người ở trong một lãnh thổ được xácđịnh tại một thời điểm nhất định Dân dư là tất cả những người sống trên một lónh thổ. - Dân ? Quan sát H2.1 SGK. - 1 chấm đỏ tương ứng với bao hiêu người? - Có nơi có chấn đỏ dày, có nơi thưa, nơi không có nói lên điều gì? Như vậy mật độ chấm đỏ thể hiện điều gì?( Mật độ dân số) GV gọi HS đọc thuật ngữ “mật độ dân số” SGK/ Tr.187 Yêu cầu cả lớp làm bài tập 2/9 sgk. Từ đó hãy khái quát công thức tính mật độ dân số. Mật độ dân số (người/ km2) = Dân số (người)/ Diện tích (km2) Trung Quốc:133 người/km2 Việt Nam:238 người/km2 Inđônêxia:107 người/km2 ? Số liệu mật độ dân số cho biết điều gì. - Số liệu mật độ dõn số cho biết tỡnh hỡnh phõn bố dõn cư của một địa phương, một nước. GV: Yêu cầu HS quan sát H 2.1. - Tìm những khu vực tập trung đông dân ? - Hai khu vực có mật độ dân số cao nhất ? ? XĐ trên bản đồ phân bố dân cư trên thế giới ? HS: XĐ trên bản đồ ? Nhận xét về sự phân bố dân cư trên thế giới ? ? Tại sao dân cư trên thế giới lại phân bố không đồng đều. ? Dựa vào kiến thức lịch sử, hãy cho biết tại sao khu vực Đông á, Nam á, và Trung Đông là những nơi đông dân? HS :ở những nơi này có nền văn minh cổ đại rực rỡ lâu đời, quê hương của nền sản xuất nông nghiệp đầu tiên của loài người. ? Ngày nay con người đã có thể sống mọi nơi trên Trái Đất chưa ? Tại sao ? HS : Nhờ vào phương tiện đi lại và kĩ thuật hiện đại… Liên hệ :ở dịa phương em sự phân bố dân cư ntn ? Hướng giải quyết ? Hoạt động 2: nhóm /cả lớp GV: Yêu cầu HS đọc thuật ngữ “Chủng tộc”Sgk ? Người ta dựa vào những đặc điểm nào để phân biệt và nhận biết các chủng tộc . GV: Cho Hs quan sát H 2.2 chia lớp 3 nhóm thảo luận. N1: Đặc điểm hình thái và địa bàn phân bố chủ yếu của chủng tộc Môngôlốit ? N2: Đặc điểm hình thái và địa bàn phân bố chủ yếu của chủng tộc Nêgrooit ? N3: Đặc điểm hình thái và địa bàn phân bố chủ yếu của chủng tộc Ơropêôit ? HS: Thảo luận, trả lời GV: Nhận xột, KL kiến thức vào bảng sau. . (Bảng chuẩn kiến thức phần phụ lục) GV nhận xét, nhấn mạnh cho HS hiểu sự khác nhau giữa các chủng tộc chỉ là hình thái bên ngoài, mọi người đều có cấu tạo cơ thể như nhau. Sự khác nhau đó chỉ bắt đầu xảy ra cách đây 500000 năm khi loài người còn phụ thuộc vào tự nhiên Ngày nay sự khác nhau về hình thái bên ngoài là do di truyền. Để có thề nhận biết các chủng tộc ta dựa vào sự khác nhau của màu da, mái tóc… Trước kia có sự phân biết chủng tộc gay gắt giữa chủng tộc da trắng và da đen. Ngày nay 3 chủng tộc đó chung sống và làm việc ở tất cả các châu lục và các quốc gia trên Thế giới. Hs đọc ghi nhớ SGK 1. Sự phân bố dân cư. Dân cư phân bố không đồng đều. - Những nơi điều kiện sinh sống và giao thông thuận tiện như đồng bằng, đô thị hoặc các vùng khí hậu ấm áp, mưa nắng thuận hòa đều có dân cư tập trung đông đúc. - Các vùng núi, vùng sâu, vùng xa, giao thông khó khăn, vùng cực giá lạnh hoặc hoang mạc…khí hậu khắc nghiệt có dân cư thưa thớt. 2Các chủng tộc. Dân cư thế giới thuộc 3 chủng tộc chính: - Môn - gô - it phân bố ở Châu Á. : da vàng, tóc đen, mắt đen, mũi thấp - Nê-grô-it ở châu Phi : da đen, tóc đen xoăn, mắt đen và to, mũi thấp và rộng. - Ơ-rô-pê-ô-it ở châu Âu và châu mỹ : da trắng, tóc nâu hoạc vàng, mắt xanh hoặc nâu, mũi cao và hẹp. KL:SGK Hoạt động 3:củng cố - CH: Gọi HS lên xác định trên bản đồ những nơi dân cư tập trung đông đúc và giải thích nguyên nhân? C.Hướng dãn về nhà Làm BT 2, SGK, tr.9 Chuẩn bị bài “Quần cư, đô thị hóa” , trả lời CH: Bảng chuẩn kiến thức Tờn chủng tộc Đặc điểm hỡnh thỏi bờn ngoài cơ thể Địa bàn phõn bố chủ yếu Mụngụlụit - Da màu vàng (vàng nhạt, vàng thẩm, vàng nõu ) - Túc đen, mượt, dài - Mắt đen, mũi tẹt - Chủ yếu ở Chõu Á(trừ Trung Đụng) - Chõu Mỹ, Chõu Đại Dương, Trung Âu) Nờgrụit - Da nõu đậm, đen; Túc ngắn, xoăn, đen - Mắt đen, to. - Mũi thấp, rộng.Mụi dày - Chủ yếu ở Chõu Phi, Nam Ấ Độ. Ơrụpờụit - Da trắng hồng, túc nõu, vàng gợn súng - Mắt xanh hoặc nõu. - Mũi dài và hẹp, nhọn; Mụi mỏng - Chủ yếu ở Chõu Âu - Trung và Nam Á, Trung Đụng D.Rút kinh nhgiệm Tuần 2 Ngày soạn 22- 8- 2011 Ngày dạy…………….. Tiết 3- Bài 3: QUầN CƯ. ĐÔ THị HóA. I. Mục tiêu bài học: Sau bài học HS đạt được : 1.Kiến thức - So sánh được sự khác nhau giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thị về hoạt động kinh tế, mật độ dân số, lối sống. - Biết sơ lược quá trình đô thị hóa và sự hình thành các siêu đô thị trên thế giới.Biết những tác động xấu cho môi trường - Biết một số siêu đô thị trên thế giới 2. Kĩ năng: - Đọc các bản đồ, lược đồ: Các siêu đô thị trên thế giới, sự phân bố các siêu đô thị trên thế giới. - Xác định trên bản đồ, lược đồ “Các siêu đô thị trên thế giới” vị trí của một số siêu đô thị. - Phân tích mqh giữa quá trình đô tthị hóa và môi trường. 3. Thái độ : - Có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường đô thị ; phê phán các hành vi làm ảnh hưởng xấu đến môi trường đô thị II. Chuẩn bị : đồ phân bố dân cư và đô thị thế giới. III.Tiến trình dạy học : A. Kiểm tra bài cũ: CH : Trình bày tình hình phân bố dân cư trên thế giới? Giải thích về sự phân bố đó? B. Bài mới :GV giới thệu bài Hoạt động của thầy và trò Yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: ( 18 phút) GV: - Yêu cầu HS đọc thuật ngữ “Quần cư”. - Giới thiệu thuật ngữ “ dân cư” ? Quan sát H3.1 và H3.2 hãy tìm điểm khác nhau giữa 2 loại quần cư nông thôn và đô thị, theo yêu cầu: + Mật độ dân số + Nhà cửa, đường sá. + Hoạt động kinh tế chính. + Lối sống (dân cư). HS: Thảo luận nhóm trả lời cau hỏi. GV ;kết luận 1. Quần cư nông thôn và quần cư đô thị: - Quần cư nông thôn: có mật độ dân số thấp; làng mạc, thôn xóm thường phân tán gắn với đất canh tác, đồng cỏ, đất rưng, hay mặt nước; dân cư sống chủ yếu dựa vào sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp. - Quần cư đô thị: có mật độ dân số cao; dân cư sống chủ yếu dựa vào sản xuất công nghiệp và dịch vụ. - Lối sống nông thôn và lối sống đô thị có nhiều điểm khác biệt (dẫn chứng) ? Vì sao số dân đô thị ngày càng tăng? ? Liên hệ thực tế địa phương. - Em cho biết gia đình em đang cư trú thuộc kiểu quần cư nào? - Với thực té địa phương mình em cho biết kiểu quần cư nào đang thu hút dân số đong tới sinh sống và làm việc? Hoạt động 2: ( 12 phút) GV: - Đô thị xuất hiện trên Trái Đất vào thời kỳ nào? ở đâu ? - Đô thị phát triển mạnh nhất khi nào - Những yếu tố quan trọng thúc đẩy quá trình phát triển đo thị là gì? GV: Hướng dẫn HS quan sát H3.3: - Có bao nhiêu siêu đô thị trên thế giới? - Châu lục nào có nhiều siêu đô thị? ( > 8 triệu dân) . Đọc tên? - Đọc tên các siêu đô thị ở châu á ? ? Các siêu đô thị tập trung ở đâu? ? Các siêu đo thị phần lới thuộc nhóm nước nào. ? Hậu quả của sự phát triển mạnh mẽ của các siêu đô thị ? Giải pháp khắc phục ? ? Phân tích mối quan hệ giữa quá trình đô thị hóa và môi trường ? ? Chúng ta cần phải làm gì để bảo vệ môi trường? HS: Trả lời GV: Nhận xét, KL … ? Liên hệ thực tế ở Việt Nam. 2. Đô thị hóa – Các siêu đô thị: - Đô thị xuất hiện rất sớm từ thời cổ - Đô thị hóa là xu thế tất yếu của thế giới. - Dân số đô thị trên thế giới ngày càng tăng, hiện có khoảng một nửa dân số thế giới sống trong các đô thị. - Nhiều đô thị phát triển nhanh chóng, trở thành siêu đô thị. một số siêu đô thị trên thế giới + Châu á; Bắc Kinh, Tô-ki-ô, Thượng Hải, Xơ-un, Niu Đê-li, Gia-cac-ta. + Châư Âu: Mat-xcơ-va, Pa-ri, Luân Đôn. + Châu Phi: Cai-rô, La-gốt. + Châu Mĩ: Niu-I-ooc, Mê-hi-cô, Ri-ô đê Gia-nê-rô. - Số siêu đo thị ngày càng tăng ở các nước đang phát triển Châu á, Nam Mỹ. - Sự phát triển của các đô thị ảnh hưởng đến môi trường,sức khỏe, giao thông,trật tự an ninh xã hội Hoạt động 3:Củng cố CH: Quần cư là gì? Nêu sự khác nhau cơ bản giữa quần cư nông thôn và quần cư đô thị? Hướng dẫn HS làm bài tập 2/12 sgk/ Tr12: GV hướng dẫn HS khai thác số liệu thống kê để thấy được sự thay đổi của 10 siêu đô thị đông dân nhất thế giới. - Theo số dân của siêu đô thị đông nhất. - Theo ngôi thứ. - Theo châu lục. - Nhận xét. Chọn đáp án đúng nhất: Châu lục có số lượng siêu đô thị nhiều nhất thế giới là: A )Châu Âu B ) Châu Mĩ E ) Châu Phi C ) Châu á D ) Châu Đại Dương C.Hướng dẫn về nhà. - Học bài, làm bài tập. - Ôn lại cách đọc tháp tuổi, phân tích và nhận xét. Phụ lục : Đặc điểm Quần cư nông thôn Quần cư đô thị Hình thức tổ chức cư trú Phân tán. Nhà cửa xen ruộng đồng, tập hợp thành làng xóm Tập trung. Nhà cửa xây thành phố phường Mật độ dân số Thấp dân cư thưa Cao dân tập trung đông Hoạt động kinh tế chủ yếu Sản xuất nông – lâm - ngư nghiệp. Sản xuất công nghiệp và dịch vụ Lối sống Nghiêng về truyền thống, phong tục tập quán. Nếp sống văn minh, trật tự, có tổ chức. D.Rút kinh nhgiệm ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………. Ngày soạn22-8 - 2011 Ngày dạy………………….. Tiết 4 – Bài 4: THựC HàNH PHÂN TíCH LƯợC Đồ DÂN Số Và THáP TUổI. I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS đạt được: 1. Kiến thức: Qua bài thực hành củng cố cho HS : - Khái niệm mật độ dân số và sự phân bố dân cư không đồng đều trên thế giới. - Các khái niệm đô thị, siêu đô thị và sự phân bố các siêu đô thị ở châu á. 2. Kĩ năng: - Nhận biết một số cách thể hiện mật độ dân số, phân bố dân cư và các đô thị trên bản đồ phân bố dân cư và đô thị . - Đọc và khai thác các thông tin trên bản đồ dân số. - Đọc sự biến đổi kết cấu dân số theo độ tuổi một địa phương qua tháp tuổi. Nhận dạng tháp tuổi. - Vận dụng để tìm hiểu thực tế dân số châu á, dân số một địa phương. - Rèn luyện cho HS một số kỹ năng sống sau: tư duy,tự nhận thức,giải quyết vấn đề,…. 3. Thái độ . -ủng hộ các chính sách về dân số . II. Chuẩn bị: - Bản đồ phân bố dân cư và đô thị châu á. Bản đồ hành chính Việt Nam Bản đồ tự nhiên châu á III. Tiến trình dạy học. A. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút (bài số 1) Chủ đề (nội dung chương)/ mức độ Nhận biết Thông hiểu Vận dụng mức độ thấp Vận dụng cấp độ cao Thành phần nhân văn của môi trường. 100% TSĐ = 10 điểm Biết một số siêu đô thị trên thế giới Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản sự phân bố dân cư không đồng đều trên thế giới 40% TSĐ =4.0điểm 50%TSĐ=5.0 điểm Tổng điểm : 10 Tổng câu: 2 4.0 điểm 40% 6.0 điểm 60% Đề bài Câu 1;(4 điểm).Hãy kể tên các siêu đô thi tiêu biểu ở các châu lục trong năm 2000. Câu 2;(6 điểm ).Trình bày sự phân bố dân cư trên thế giới ,giải thích vì sao lại có sự phân bố như vậy? đáp án và biểu chấm Câu 1;4 điểm. Kể tên các siêu đô thi tiêu biểu ở các châu lục trong năm 2000. - ít nhất mỗi châu lục học sinh phải kể được được từ 2 siêu đô thị trở lên;mỗi châu lục cho 1 điểm. - Ví dụ: + Châu á; Bắc Kinh, Tô-ki-ô, Thượng Hải, Xơ-un, Niu Đê-li, Gia-cac-ta…. + Châư Âu: Mat-xcơ-va, Pa-ri, Luân Đôn…… + Châu Phi: Cai-rô, La-gốt….. + Châu Mĩ: Niu-I-ooc, Mê-hi-cô, Ri-ô đê Gia-nê-rô….. Câu 2;6 điểm .Trình bày sự phân bố dân cư trên thế giới ,giải thích vì sao lại có sự phân bố như vậy? + dân cư trên thé giới phân bố không đồng đều: 1.0 điểm - Những nơi điều kiện sinh sống và giao thông thuận tiện như đồng bằng, đô thị hoặc các vùng khí hậu ấm áp, mưa nắng thuận hòa đều có dân cư tập trung đông đúc.3.0 điểm - Các vùng núi, vùng sâu, vùng xa, giao thông khó khăn, vùng cực giá lạnh hoặc hoang mạc…khí hậu khắc nghiệt có dân cư thưa thớt. 2.0điểm B. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Cả lớp Gọi 1 HS đọc yêu cầu bài tập 1. GV hướng dẫn HS trình tự các bước đọc lược đồ: - Đọc tên lược đồ hình 4.1 sgk. ? Đọc bảng chú dẫn có mấy thang mật độ dân số, được kí hiệu màu sắc như thế nào? ? Màu có mật độ dân số cao nhất là màu gì ? Mật độ là bao nhiêu ? Đọc tên nơi có mật độ dân số cao nhất? ? Màu có mật độ dân số thấp nhất là màu gì? Mật độ là bao nhiêu ? Đọc tên nơi có mật độ dân số thấp nhất? - Mật độ nào chiếm ưu thế trên lược đồ ? Nhận xét về mật độ dân số tỉnh Thái Bình? HS cả lớp tham gia trả lời lần lượt các câu hỏi, GV nhận xét, kết luận nội dung bài tập 1 GV : Mật độ dân số Thái Bình (2000) thuộc loại cao của nước ta. So với mật độ dân số của cả nước là 238 người/km2 (2001) thì mật độ dân số Thái Bình cao hơn từ 3-6 lần. à Thái Bình là tỉnh đất chật người đông, ảnh hưởng tới sự phát triển kinh tế xã hội. Hoạt đông 2: Nhóm Yêu cầu HS đọc yêu cầu bài tập 2. Yêu cầu HS nhắc lại cách nhận dạng tháp dân số. GV hướng dẫn HS quan sát hình 4.2 và 4.3 sgk, thảo luận theo bàn (4 phút). Nội dung : ?Sau 10 năm (1989- 1999) hình dạng tháp tuổi có gì thay đổi ? (đáy tháp, thân tháp). Nhận xét ? Đặc điểm H 4.2 H 4.3 Đáy tháp Rộng 0 - 4t : Nam : 5% Nữ : 5% Hẹp có xu hướng giảm. 0 - 4t : Nam : 4% Nữ : 3,5% Thân tháp Thon dần về đỉnh. Lớp tuổi đông nhất là  15 - 19t Phình rộng ra có xu hướng tăng. Lớp tuổi đông nhất là 20 – 24 t 25 – 29t Nhận xét Tháp dân số trẻ Tháp dân số già - Sau 10 năm nhóm tuổi nào tăng về tỉ lệ? Tăng bao nhiêu ? Nhóm tuổi nào giảm về tỉ lệ? Giảm bao nhiêu? - Sự thay đổi trên nói lên điều gì về tình hình dân số ở thành phố Hồ Chí Minh? Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, nhận xét, bổ sung. GV nhận xét, kết luận nội dung bài tập 2 Hoạt động 3: Cá nhân Yêu cầu HS nhắc lại trình tự đọc lược đồ và vận dụng đọc lược đồ 4.4 sgk. GV hướng dẫn HS phân tích lược đồ theo các yêu cầu sau: ? Tìm trên lược đồ những nơi tập trung các chấm nhỏ dày đặc ? Đọc tên những khu vực đó ? Mật độ chấm đỏ nói lên điều gì? -? Tìm trên lược đồ những nơi có chấm tròn lớn và vừa? Cho biết các đô thị tập trung chủ yếu ở đâu? Giải thích tại sao? HS trả lời GV nhận xét, kết luận nội dung bài tập 3 GV treo bản đồ phân bố dân cư và đô thị ở châu á, yêu cầu HS xác định những nơi tập trung đông dân ở châu á. Xác định và đọc tên các siêu đô thị ở châu á. Cho biết các siêu đô thị đó ở nước nào? Câu hỏi 1 : - Mật độ dân số tỉnh Thái Bình( năm 2000) thuộc loại cao của nước ta. - Nơi có mật độ dân số cao nhất là thị xã Thái Bình( trên 3000 người/km2). - Nơi có mật độ dân số thấp nhất là huyện Tiền Hải( dưới 1000 người/km2). Câu hỏi 2 : - Sau 10 năm ( 1989- 1999) dân số thành phố Hồ Chí Minh có xu hướng già đi. - Tỉ lệ nhóm tuổi dưới độ tuổ lao động (0- 14t) giảm - Tỉ lệ nhóm tuổi trong độ tuổi lao động (15- 59t) tăng lên. Câu hỏi 3 : - Những khu vực tập trung đông dân ở châu á là: Đông á, Đông Nam á và Nam á. - Các đô thị lớn của châu á thường phân bố ở ven biển của 2 đại dương: Thái Bình Dương và ấn Độ Dương , và dọc các dòng sông lớn. Hoạt động 4:Củng cố * Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng. 1. Quan sát hình 4.1 sgk, cho biết nơi có mật độ dân số cao nhất của tỉnh Thái Bình là: a. Huyện Đông Hưng. b. Thị xã Thái Bình. c. Huyện Tiền Hải d. Huyện Kiến Xương. 2. Mật độ dân số huyện Tiền Hải là: a. Trên 3000 người/km2 b. 2000-3000 người/km2 c. 1000-2000 người/km2 d. Dưới 1000 người/km2 3. Quan sát 2 tháp tuổi ở thành phố Hồ Chí Minh từ năm 1989 đến năm 1999, tỉ lệ trẻ em diễn biến theo chiều: a. Tăng lên. B. Giảm xuống. c. Bằng nhau. * Nhận xét bài thực hành: GV nhận xét ưu , khuyết điểm giờ thực hành, khen ngợi và ghi điểm đối với một số HS hoạt động tích cực và giải tốt bài tập. C.Hướng dẫn về nhà. - Làm bài tập vở bài tập. - Ôn tập lại các đới khí hậu trên trái đất, ranh giới và đặc điểm của các đới. Chuẩn bị bài 5 “Đới nóng. Môi trường xích đạo ẩm” , trả lời các CH: + Môi trường đới nóng phân bố chủ yếu trong giới hạn của các vĩ tuyến nào? Nêu tên các kiểu môi trường của đới nóng. + Môi trường xích đạo ẩm có những đặc điểm gì? D.Rút kinh nhgiệm .............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................. Ngày soạn 22-8-2010 Ngày dạy…………. CHƯƠNG I: MÔI TRƯờNG ĐớI NóNG. HOạT ĐộNG KINH Tế CủA CON NGƯờI ở ĐớI NóNG. Tiết 5 - Bài 5: ĐớI NóNG . MÔI TRƯờNG XíCH ĐạO ẩM . I.Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS đạt được: 1. Kiến thức: - Biết vị trí đới nóng trên bản đồ Tự nhiên thế giới - Trình bày và giải thích ở mức độ đơn giản một số đặc điểm tự nhiên cơ bản của môi trường xích đạo ẩm: 2. Kĩ năng: - Đọc lát cắt rừng rậm xanh quanh năm để nhận biết một số đặc điểm của rừng rậm xanh quanh năm. - Đọc được biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của môi trường xích đạo ẩm và sơ đồ lát cắt rừng rậm xanh quanh năm. - Nhận biết được môi trường xích đạo ẩm qua một đoạn văn và qua ảnh chụp. - Rèn luyện cho HS một số kỹ năng sống sau: tư duy,tự nhận thức,giải quyết vấn đề,…. II. CHuẩn bị: - Bản đồ các môi trường địa lí. - Tranh ảnh rừng rậm xanh quanh năm. III. Tiến trình dạy học: A. Kiểm tra bài cũ : - Kể tên các khu vực đông dân, các đô thị lớn ở châu á ? B. Bài mới : Gv giới thiệu bài Hoạt động của thầy và trò yêu cầu cần đạt Hoạt động 1: Cả lớp Gọi 1 HS đọc thuật ngữ “môi trường” (sgk/ Tr.187) ? Trên Trái Đất có mấy môi trường địa lí ? GV giới thiệu về 3 môi trường địa lí trên thế giới. GV treo bản đồ của các môi trường địa lí, hướng dẫn HS quan sát kết hợp hình 5.1 sgk/ Tr. 16 ? Xác định vị trí, giới hạn đới nóng ? So sánh diện tích của đới nóng với diện tích đất nổi trên Trái đất và rút ra nhận xét ? ? Hãy cho biết tại sao đới nóng còn gọi là khu vực nội chí tuyến ? ? GV : ý nghĩa của nội chí tuyến : là khu vực 1 năm có 2 lần Mặt Trời chiếu thằng góc và 2 chí tuyến là giới hạn cuối cùng của Mặt Trời chiếu thẳng góc một lần, và đây là khu vực góc Mặt Trời chiếu sáng lớn nhất, nhận được lượng nhiệt của Mặt Trời cao nhất nên gọi nơi dây là đới nóng. GV treo bản đồ các loại gió trên Trái đất. ? Xác định hướng và tên các loại gió thổi thường xuyên, quanh năm ở khu vực đới nóng ? ? Nêu đặc điểm khí hậu đới nóng ? Đặc điểm đó có ảnh hưởng như thế nào đến giới sinh vật và sự phân bố dân cư ở đới nóng ? ? Dựa vào hình 5.1/ Tr.16, nêu tên các kiểu môi trường của đới nóng? GV: Môi trường hoang mạc có cả ở đới nóng và đới ôn hoà nên chúng ta sẽ được học ở một chương riêng . Hoạt động 2: Nhóm GV: - Quan sát H5.1: Xác định vị trí môi trường xích đạo ẩm ? - Hướng dẫn HS phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa Singapore. chia lớp 2 nhóm thảo luận: N1: Nhận xét diễn biến nhiệt độ: - Sự chênh lêch nhiệt độ giữa các tháng mùa hè, mùa đông như thế nao? - Đường biễu diễn nhiệt độ Tb tháng có đặc điểm gì? - Nhiệt độ Tb năm? - Kết luận trung về nđ? N2: Nhận xét diễn biến lượng mưa: - Tháng nào K mưa? - Đặc điểm lượng mưa các tháng? - Lượng mưa Tb năm?. ? Từ kết quả trên, hãy nêu khái quát đặc điểm khí hậu của môi trường xích đạo ẩm ? Hoạt động 3: Cá nhân GV hướng dẫn HS quan sát tranh ảnh “ Rừng rậm xanh quanh năm”( hình 5.3sgk/ Tr.17) ? Quan sát ảnh t

File đính kèm:

  • docdia 7.doc