Giáo án Địa lý 8 bài 19: Địa hình với tác động của nội, ngoại lực

BÀI 19:

ĐỊA HÌNH VỚI TÁC ĐỘNG CỦA NỘI, NGOẠI LỰC

I- MỤC TIÊU

 Sau bài học, HS cần:

 Qua quá trình quan sát ảnh, phân tích, giải thích các hiện tượng địa lí, HS hệ thống hoá lại kiến thức về:

+) Địa hình bề mặt TĐ có hình dạng vô cùng phong phú và đa dạng với các dãy núi cao, các sơn nguyên đồ sộ, xen nhiều đồng bằng và bồn địa rộng lớn.

+) Nguyên nhân tạo nên sự đa dạng đó là do tác động đồng thời hoặc xen kẽ của nội lực và ngoại lực.

 Rèn các kỹ năng phân tích tranh ảnh và lược đồ phân bố các địa mảng trên TĐ.

 

doc5 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 1255 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Địa lý 8 bài 19: Địa hình với tác động của nội, ngoại lực, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Đặc điểm phát triển kinh tế. Đặc điểm dân cư-xã hội Điều kiện tự nhiên Vị trí địa lí Đặc điểm tình hình XII- Tổng kết Địa lí tự nhiên và địa lí các châu lục Tuần 21 – Tiết 23 Bài 19: địa hình với tác động của nội, ngoại lực Ngày soạn: 12/ 1/ 2008 Ngày dạy: / 1/ 2008 Mục tiêu Sau bài học, HS cần: Qua quá trình quan sát ảnh, phân tích, giải thích các hiện tượng địa lí, HS hệ thống hoá lại kiến thức về: +) Địa hình bề mặt TĐ có hình dạng vô cùng phong phú và đa dạng với các dãy núi cao, các sơn nguyên đồ sộ, xen nhiều đồng bằng và bồn địa rộng lớn. +) Nguyên nhân tạo nên sự đa dạng đó là do tác động đồng thời hoặc xen kẽ của nội lực và ngoại lực. Rèn các kỹ năng phân tích tranh ảnh và lược đồ phân bố các địa mảng trên TĐ. Phương tiện Bản đồ tự nhiên thế giới có động đất và núi lửa. Bản đồ các địa mảng trên thế giới. Tranh ảnh hoặc tài liệu về các hiện tượng động đất và núi lửa. Hoạt động trên lớp 1. Kiểm tra bài cũ 2. Bài mới. Giới thiệu bài: Nêu tóm tắt nội dung chính của chương trình địa lí 6,7,8 mà HS đã được học gồm: các hiện tượng địa lí khác nhau trên TĐ, các khu vực khác nhau trên TĐ, từ đặc điểm tự nhiên tới đặc điểm dân cư, kinh tế-xã hội. Ba bài tổng kết sẽ giúp HS khái quát về các nội dung đã học. Chúng ta sẽ tìm hiểu bài 19 về tác động của nội lực và ngoại lực tới địa hình bề mặt TĐ. Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng HĐ 1: Nhóm GV hệ thống lại các kiến thức từ lớp 6,7,8 cho HS ( Treo bảng phụ lên bảng cho cả lớp quan sát) HĐ 2: Tìm hiểu đặc điểm của địa hình bề mặt trái đất. GV: Treo bản đồ địa hình lên bảng ? Bằng kiến thức đã học và quan sát bản đồ thế giới, em hãy kể tên các dãy núi, cao nguyên và đồng bằng lớn trên thế giới? HS: 3 em lên điền vào bảng ? Em có nhận xét gì về địa hình bề mặt trái đất? HS: Trả lời GV: Ghi KL lên bảng ? Vậy những nhân tố nào đã làm cho địa hình bề mặt trái đất đa dạng như vậy? HS :Trả lời ( Do tác động của nội, ngoại lực) GV: yêu cầu HS nhắc lại khái niệm về nội lực HS: Làm việc theo nhóm ( 4 nhóm ) GV: Phát phiếu học tập có ghi sẵn câu hỏi cho HS trả lời. Câu1: Cho biết núi lửa và núi cao thường xuất hiện ở những vị trí nào của các mảng kiến tạo? HS: Câu 2:Dãy An-đét và dãy Hymalaia nằm ở vị trí tiếp giáp giữa 2 mảng kiến tạo lớn nào? Hướng di chuyển của các địa mảng? HS: Câu3: Quan sát hình 19.3, 19.4,19,5 cho biết nội lực còn tạo ra những hiện tượng nào nữa? ảnh hưởng của những hiện tượng đó đến đơì sống con người? HS: GV: Gọi đại diện các nhóm lên trả lời - Ghi KL lên bảng về tác động của nội lực GV: Yêu cầu HS lên bảng để xác định trên bản đồ vị trí của một số dãy núi lớn trên thế giới. ? Nơi nào trên thế giới có tên gọi là Vành đai lửa? Giải thích tại sao nó lại được gọi như vậy? GV: Treo bảng phụ lên HS: Hoạt động theo nhóm Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm mô tả một bức tranh. Nhóm 1) Hình 19.6 Nhóm 2) Hình 19.7 Nhóm 3) Hình 19.8 Nhóm 4) Hình 19.9 HS: Dán kết qủa thảo luận nhóm lên bảng phụ GV đã treo. GV+HS cùng đi tìm hiểu các câu trả lời. Ghi Kl xuống dưới các câu đó. ? Em hãylấy thêm VD về tác động của ngoại lực lên bề mặt địa hình nước ta. ?Vậy để bảo vệ địa hình tránh xói mòn đất ta phải làm gì? HS : Bảo vệ lớp phủ thực vật (*) Địa hình bề mặt trái đất. Dạng địa hình Châu á Châu Âu Châu Phi Núi cao Đồng bằng Cao nguyên _ Địa hình bề mặt trái đất đa dạng và phong phú. 1) Tác động của nội lực lên bề mặt đất _Nội lực là lực sinh ra trong lòng trái đất, tạo nên các hiện tượng như núi lửa, động đất làm bề mặt trái đất có xu hơớng trở nên ghồ ghề và làm nâng cao địa hình. 2) Tác động của ngoại lực lên bề mặt đất. _ Ngoại lực là lực sinh ra bên ngoài hoặc bên trên bề mặt trái đất, bao gồm các nhân tố như: gió, mưa, ánh sáng, nhiệt độ, sóng biển Ngoại lực có thể phá huỷ hoặc bôì đắp lên bề mặt trái đất VD: ĐB Sông Hồng Dòng sông bị uốn khúc Bờ biển bị sóng mài mòn Đồng bằng Song Cửu Long Củng cố, dặn dò Làm bài tập củng cố trong SGK. Chuẩn bị nội dung ôn tập: Khí hậu và cảnh quan trên TĐ. Con người với các môi trường địa lí.

File đính kèm:

  • docBai 19.doc