Giáo án Địa lý lớp 5 lớp 1

I. MỤC TIÊU:

- Nắm vị trí ,giới hạn, hình dáng, diện tích nước Việt Nam và hiêu được những thuận lợi về vị trí lãnh thổ nước ta.

- Chỉ được giới hạn, mô tả vị trí, hình dạng nước ta, nhớ diện tích của nước ta ( HS yếu, TB nêu ý ngắn gọn), đầy đủ ý, chi tiết hơn ( HS khá giỏi).

- Tự hào về Tổ quốc

II.CHUẨN BỊ:

-GV: Bản đồ địa lí tự nhiên, bộ ( mỗi bộ 7 tấm bìa ghi tên các đảo)

- HS: SGK

 

doc35 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2214 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Địa lý lớp 5 lớp 1, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 Ngày dạy: Thứ 6, ngày 28/8/2009 Tiết 1: VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA I. MỤC TIÊU: - Nắm vị trí ,giới hạn, hình dáng, diện tích nước Việt Nam và hiêu được những thuận lợi về vị trí lãnh thổ nước ta. - Chỉ được giới hạn, mô tả vị trí, hình dạng nước ta, nhớ diện tích của nước ta ( HS yếu, TB nêu ý ngắn gọn), đầy đủ ý, chi tiết hơn ( HS khá giỏi). - Tự hào về Tổ quốc II.CHUẨN BỊ: -GV: Bản đồ địa lí tự nhiên, bộ ( mỗi bộ 7 tấm bìa ghi tên các đảo) - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra đồ dùng, SGK của HS 2. Bài mới; GTB – Việt Nam đất nước ta ơi. + Vị trí địa lí và giới hạn Hoạt độnh 1: Yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK và trả lời câu hỏi -Quan sát, trả lời theo cặp -Đại diện 1 số HS trả lời -Dất nước Việt Nam gồm có nhửng bộ phận nào? + Đất liền, đảo, biển, quần đảo - Phần đất liền nước ta giáp với những nước nào? + Trung Quốc, Lào, Căm phu chia -Biển bao bọc phía nào phần đất liền nước ta ? + Đông, nam ,tây ( HS yếu, TB nêu được 1 vài ý) - Treo bản đồ, gọi HS lên chỉ phần đất liền 1-2 HS Vị trí nước ta có thuận lợi gí cho việc giao lưu với nước khác? - HS trả lời + Hình dạng và diện tích Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm - Chia nhóm, phát phiếu, nêu yêu cầu - Các nhóm thảo luận - Phần đất liền nước của nước ta có đặc điểm gì? - Đại diện các nhóm trình bày Phần đất liền nước ta dài bao nhiêu km? - Lãnh thổ nước ta bao nhiêu ki lô mét? - So sánh diện tích nước ta với các nước khác Hoạt động 3: Trò chơi tiếp sức Chia lớp thành 2 nhóm, nêu tên và cách chơi - Hai nhóm cùng chơi -Tuyên dương đội thắng cuộc 3. Củng cố, dặn dò: -Gọi HS đọc ghi nhớ - Dặn dò, nhận xét tiết học TUẦN 2 ND: Thứ 5, ngày 3/9/2009 Tiết 2 : ÑÒA HÌNH VAØ KHOAÙNG SAÛN I. MỤC TIÊU: - HS nêu được những đặc điểm chính của địa hình và khoáng sản nước ta( HS yếu, TB nêu ngắn gọn). -Kể tên và chỉ được vị trí những dãy núi, đồng bằng lớn, một số khoáng sản của nước ta trên bản đồ (lược đồ), ( HS yếu, TB nêu được 2- 3 vị trí khoáng sản) -Giáo dục học sinh lòng yêu quê hương đất nước qua việc nắm rõ đặc điểm địa lý Việt Nam. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bản đồ tự nhiên Việt Nam và khoáng sản Việt Nam. - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Kiểm tra bài cũ: VN – Đất nước chúng ta -Nêu vị trí giới hạn, hình dạng ,diện tích? -2HS 2.Bài mới:GTB- Địa hình và khoáng sản . Địa hình * Hoạt động 1: (làm việc theo cặp) + Yêu cầu học sinh đọc mục 1, quan sát hình 1/SGK và trả lời - Chỉ vị trí của vùng đồi núi và đồng bằng trên lược đồ hình 1. - Học sinh đọc, quan sát thảo luận Đại diện 1 số cặp trả lời ( HS yếu, TB nêu ngắn gọn) - Kể tên và chỉ vị trí trên lược đồ các dãy núi chính ở nước ta? - Kể tên và chỉ vị trí các đồng bằng lớn ở nước ta. - Nêu một số đặc điểm chính của địa hình nước ta. Ÿ Giáo viên sửa ý và chốt ý. . Khoáng sản * Hoạt động 2: (Làm việc theo nhóm) - Chia nhóm, phát phiếu, nêu yêu cầu -Kể tên một số khoảng sản ở nước ta? -Hoàn thành bảng trong phiếu -Các nhóm nhận phiếu hoàn thành bảng - GDMT: Nguồn tài nguyên nước ta không phải là vô tận, vậy để bảo vệ nguồn tài nguyên nước ta em cần làm gì? -Đại diện trình bày kết quả * Hoạt động 3: ( làm việc cả lớp) - Treo 2 bản đồ, gọi HS lên chỉ các dãy núi, đồng bằng lớn, các khoáng sản của nước ta - Lần lượt HS lên chỉ (HS yếu, TB chỉ được 2 – 3 vị chí khoáng sản ) 3, Củng cố dặn dò - Gọi HS đọc ghi nhớ 1-2 HS - Liên hệ thực tế - Nhận xét, dăn dò TUẦN 3 ND: Thứ 5, ngày 10/9/2009 Tiết 3: KHÍ HẬU I. MỤC TIÊU: -Nêu được sơ lược đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta( HS yếu, TB nêu ngắn gọn). Chỉ trên bản đồ ranh giới khí hậu giữa 2 miền Bắc và Nam. - Bước đầu biết giải thích vì sao có sự khác nhau giữa 2 miền khí hậu Bắc và Nam (HS khá, giỏi). -Nhận biết ảnh hưởng của khí hậu tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta. -Khâm phục ý trí cải tạo thiên nhiên của nhân dân ta. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bản đồ tự nhiên Việt Nam - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ - Nêu đặc điểm về địa hình của nước ta? -2 HS - Nêu 1 số khoảng sản của nước ta? 2. Bài mới: GTB- Khí hậu *Nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa Hoạt động 1: (làm việc theo nhóm) - Chia nhóm, giao nhiệm vụ, quan sát hình 1 đọc nội dung, thảo luận - Các nhóm thảo luân theo yêu cầu - Đại diện các nhóm trình bày( HS yếu, TB nêu được 1 vài ý) - Nước ta nằm ở đới khí hậu nào? - Ở đới khí hậu đó, nước ta có khí hậu nóng hay lạnh? -Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới gió mùa ở nước ta . - GV chốt ý: nước ta có khí hậu nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ cao mưa vá gió thay đổi theo mùa 2. Khí hậu giữa các miền có sự khác nhau * Hoạt động 2: (làm việc cá nhân). - Treo bản đồ tự nhiên Việt Namvà giới thiệu ® Dãy núi Bạch Mã là ranh giới khí hậu giữa 2 miền Bắc và Nam. - Học sinh lên bảng chỉ dãy núi Bạch Mã. - Tìm sự khác nhau giữa khí hậu miền Bắc và miền Nam về: + Miền Bắc: hạ và đông +Miền Nam: mưa và khô - Vì sao có sự khác nhau đó?( Gợi ý HS) - Do lãnh thổ kéo dài và nhiều nơi núi sát ra tận biển.( HS khá, giỏi) - Chỉ trên lược đồ H.1 nơi có khí hậu mùa đông và nơi nóng quanh năm. - Học sinh chỉ * Ảnh hưởng của khí hậu Hoạt động 3: (làm việc cá nhân) - Khí hậu có ảnh hưởng gì tới đời sống và sản xuất của nhân dân ta? - Thuận lợi cây cối xanh tốt quanh năm... - Khó khăn: gây nhiều sâu bệnh, nấm mốc, lũ lụt, hạn hán, bão…( HS yếu, TB nêu ngắn gọn) - Phải làm gì để giữ bầu không khí trong lành? - HS nêu 3. Củng cố, dặn dò: - HS đọc ghi nhớ - Liên hệ thực tế - Dặn dò, nhận xét tiết học 1-2 HS TUẦN 4 ND: Thứ 5, ngày 17-9-2009 Tiết 4: SÔNG NGÒI I. MỤC TIÊU: - Nắm một số đặc điểm và vai trò của sông ngòi đối với đời sống và sản xuất. Xác lập được mối quan hệ địa lý đơn giản giữa khí hậu và sông ngòi(HS yếu, TB nêu ngắn gọn) . - Chỉ trên bản đồ (lược đồ) 1 số con sông chính củaViệt Nam( HS yếu, TB chỉ đươc 1-2 sông) - Có ý thức bảo vệ nguồn nước sông ngòi, trồng cây gây rừng để tránh lũ do nước sông dâng cao. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bản đồ tự nhiên, phiếu học tập( bảng phụ). - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: “Khí hậu” + Trình bày sơ nét về đặc điểm khí hậu nước ta? - 2 HS + Khí hậu nhiệt đới gió mùa ảnh hưởng như thế nào đến đời sống sản xuất của nhân dân ta? 2. Bài mới: GTB - Sông ngòi 1 . Nước ta có mạng lưới sông ngòi dày đặc * Hoạt động1: làm việc theo cặp -Nêu yêu cầu, hướng dẫn HS quan sát hình 1và trả lời câu hỏi - 2 HS cùng làm việc - Đại diện 1 số HS trả lời + Nước ta có nhiều hay ít sông? ( HS yếu, TB nêu ý ngắn gọn, chỉ được 1 đến 2 con sông ) + Kể tên và chỉ trên lược đồ H.1 vị trí một số con sông ở Việt Nam? - Ở miền Bắc và miền Nam có những con sông lớn nào? -Sông miền Trung có đặc điểm gì ? + Treo bảng đồ 2-3 HS lên chỉ các con sông lớn Ÿ Chốt ý: Mạng lưới sông ngòi nước ta dày đặc và phân bố rộng khắp trên cả nước. - Lặp lại 2 . Sông ngòi nước ta có lượng nước thay đổi theo mùa và có nhiều phù sa . * Hoạt động 2: làm việc theo nhóm - Chia nhóm, phát phiếu ,nêu yêu cầu - Các nhòm thào luận -Đại diện trình bày + Màu nước vế con sông quê em có gì khác về mùa lũ và mùa khô? Vì sao? 3. Vai trò của sông ngòi * Hoạt động 3: Làm việc cá nhân - Sông ngòi nước ta có vai trò như thế nào? - Nhận xét, chốt ý - Bồi đắp phù sa, tạo nên nhiều đồng bằng…( HS yếu, TB nêu được 1 vài vai trò) -Treo bản đồ yêu cầu HS lên chỉ đồng bằng lớn, vị trí các nhà máy thuỷ điện -Lên chỉ GDMT: Sông ngòi nước ta nhiều vậy để bảo vệ nguồn nước được trong sạch em cần làm gì? 3. Củng cố, dặn dò: -Gọi hs đọc ghi nhơ 1-2HS -Liên hệ thực tế - Dặn dò, nhận xét tiết học TUẦN 5 ND: Thứ năm, ngày 24-9-2009 Tiết 5: VÙNG BIỂN NƯỚC TA I. MỤC TIÊU: -Trình bày dược một số đặc điểm của biển nước ta và vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất( HS yếu, Tb nêu ý ngắn gọn). - Chỉ trên bản đồ (lược đồ) vùng biển nước ta và một số điểm du lịch, bãi tắm nổi tiếng(HS yếu, TB chỉ được 1 hoặc 2 điểm). - Có ý thức về sự cần thiết phải bảo vệ và khai thác biển một cách hợp lí. II. CHUẨN BỊ: -GV: Bản đồ tự nhiên VN, phiếu kẻ bảng ( SGV) cho các nhóm -HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: “Sông ngòi” - Nêu đặc điểm về sông ngòi nước ta? - Nêu vai trò của sông ngòi nước ta? - 2 HS 2. Bài mới: GTB- Vùng biển nước ta. a. Vùng biển nước ta * Hoạt động 1: làm việc cả lớp Treo bản đồ, chỉ và nói vùng biển nước ta rộng thuộc biển Đông - Theo dõi - Biển Đông bao bọc phần đất liền nước ta phía nào? -Phía đông, nam, tây nam ® Kết luận: Vùng biển nước ta là một bộ phận của Biển Đông. b. Đặc điểm của vùng biển nước ta * Hoạt động 2: làm việc theo nhóm - Hoạt động cá nhân, lớp - Chia nhóm, phát phiếu,yêu cầu các nhóm hoàn thành bảng Nhận xét chốt ý. - các nhóm hoàn thành bảng -Đại diện các nhóm trình bày kết qua ( HS yếu, TB nêu được ý ngắn ngọn) c. Vai trò của biển * Hoạt động 3: làm việc cá nhân - Nêu vai trò của biển đối với khí hậu, đời sống và sản xuất của nhân dân ta - Cung cấp nước, đường giao thông quan trọng, thuỷ sản, nơi du lịch, điều hoà khí hậu…(HS yếu, TB nêu được 2 hoặc 3 vai trò) - Cho HS nêu 1 số nơi du lịch, nghỉ mát - Nêu: Nha Trang, Vũng Tàu… - Treo bản đồ -Lên chỉ 1 số nơi du lịch nghí mát GDMT: Biển có vai trò rất lớn đối với đời sống của chúng ta, vậy để bảo vệ cho môi trường biển luôn trong sạch em cần làm gì? 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ 1-2HS - Liên hệ thực tế - Dặn dò, nhận xét tiết học TUẦN 6 ND: Thứ năm, ngày 1-10-2009 Tiết 6: ĐẤT VÀ RỪNG I. MỤC TIÊU: -Nêu được một số đặc điểm của đất phe-re-lít và đất phù sa ; rừng rậm nhiệt đới và rừng ngập mặn; vai trò của đất, rừng đối với đời sống của con người( HS yếu, TB nêu ngắn gọn). - Chỉ trên bản đồ (lược đồ) vùng phân bố những loại đất chính, rừng ngập mặn, rừng rậm nhiệt đới. - Giáo dục HS ý thức được sự cần thiết phải sử dụng đất trồng hợp lí. II. CHUẨN BỊ: GV: - Bản đồ phân bố các loại đất chính ở Việt Nam - Phiếu học tập. HS:SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Vùng biển nước ta - Nêu vị trí, đặc điểm vùng biển nước ta? - 2 HS - Biển có vai trò như thế nào đối với nước ta? 2. Bài mới: TGB- Đất và rừng 1. Các loại đất chính ở nước ta * Hoạt động 1:làm việc cá nhân -Yêu cầu HS đọc phần 1 - Đọc thầm + Nêu các loại đất chính ở nước ta? - 2 loại: phe- ra- lít và phù sa - Treo bản đồ, gọi HS lên chỉ vùng phân bố 2 loại đất chính -1 vài HS lên chỉ - Nêu đặc điểm của đất phù sa và đất phe- ra- tít? - Giàu màu mỡ…. - Có màu đỏ hoặc màu vàng, nghèo mùn…( HS yếu, Tb nêu được 1 hoặc 2 ý) -Nêu 1 số biện pháp bảo vệ đất? - HS nêu 2. Rừng ở nước ta * Hoạt động2:Làm việc theo nhóm - Chia nhóm, phát phiếu yêu cầu các nhóm hoàn thành phiếu - Các nhóm nhận phiếu, thảo luận - Đại diện trình bày kết quả + Chốt ý: Nước ta có nhiều rừng, rừng rậm nhiệt đới tập trung ở vùng đồi núi, rừng ngập mặn ở ven biển. * Hoạt động 4:làm việc cả lớp - Rừng có vai trò gì đối với đời sống con người? - Cho nhiều gỗ, điều hoả khí hậu, che phủ đất, hạn chế nước gây lũ lụt..( HS yếu, TB nêu ý ngắn gọn) - Để bảo vễ rừng nước ta làm gì? Địa phương làm gì? - Trồng rừng, ngăn chặn phá rừng… GDMT: Đất và rừng là nguồn tài nguyên lớn của nước ta, để bảo vệ nguồn tài nguyên này chúng ta cần làm gì? 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ - Liên hệ giao dục - Dặn dò, nhận xét tiết học TUẦN 7 ND: Thứ năm, ngày 8-10-2009 Tiết 7: ÔN TẬP: I. MỤC TIÊU: - Hệ thống hóa những kiến thức đã học về địa lí tự nhiên Việt Nam ở mức độ đơn giản. - Mô tả và xác định vị trí nước ta trên bản đo( HS yếu, TB mô tả ngắn gọn). - Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của nước ta trên bản đồ. - Tự hào về quê hương đất nước Việt Nam. II. CHUẨN BỊ: GV: Bản đồ tự nhiên Việt Nam, bảng phụ. - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: “Đất và rừng” - Nêu đặc điểm về đất và rừng ở nước ta? - 2 HS 2. Bài mới: GTB- Ôn tập * Hoạt động 1: Làm việc cả lớp - Treo bản đồ, gọi HS lên chỉ và mô tả vị trí, giới hạn của nước ta? 2-3 HS lên ghỉ, cả lớp theo dõi + Nhận xét, giúp HS hoàn thiện phần trình bày - Gọi HS lên chỉ 1 số địa danh theo nội dung bài tập - 1 số HS lên chỉ( HS yếu, TB chỉ được 1 vài địa danh) * Hoạt động 2: Trò chơi đối đáp Chọn 1 số HS chia 2 nhóm, phổ biến cách chơi: em nhóm 1 nên tên địa danh hay 1 con sông…, em nhóm 2 lên chỉ bản đồ và ngược lại, trò chơi cứ tiếp tục. Nhóm nào chỉ đúng nhanh thắng - 2 nhóm cùng chơi * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm Chia nhóm, nêu yêu cầu thảo luận bài tập 2 - Các nhóm hoàn thành bảng Nhận xét , tuyên dương - Đại diện trình bày kết quả 3. Củng cố, dặn dò: - Nêu lại nội dung đã ôn tập - Dặn dò, nhận xét tiết học TUẦN 8 ND: Thứ năm, ngày 15-10-2009 Tiết 8: DÂN SỐ NƯỚC TA I. MỤC TIÊU: - Nắm đặc điểm số dân và tăng dân số của Việt Nam. - Biết nước ta có dân số đông, gia tăng dân số nhanh. - Nêu những hiệu quả do dân số tăng nhanh ( HS yếu, TB nêu gắn gọn) đủ ý chi tiết hơn( HS khá giỏi). -Ý thức về sự cần thiết của việc sinh ít con trong 1 gia đình. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bảng số liệu về dân số các nước ĐNÁ năm 2004,biểu đồ tăng dân số - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập Nêu đặc điểm về khí hậu, sông ngòi và địa hình của nước ta? 2. Bài mới: Dân số nước ta - Yêu cầu HS quan sát bảng số liệu và trả lời - Quan sát trả lời - Năm 2004 nước ta có dân số bao nhiêu? - 82 triệu người - Nước ta có dân số đứng hàng thứ mấy trong các nước Đông Nam Á? - Thứ 3 Theo kết quả điều tra tháng 4 năm 2009 thì dân số hiện nay của nước ta là 85.789.573 người, là nước đông dân thứ 3 trong khu vực Đông Nam Á và đứng thứ 13 trên thế giới. vùng đông dân nhất là đồng bằng sông Hồng và thưa nhất là ở Tây Nguyên. -+ Nhận xét kết luận Hoạt động 2: Làm việc theo cặp - Quan sát biểu đồ và trả lời - 2HS cùng làm việc +Cho biết dân số từng năm - Đại diện 1 số cặp trả lời( HS yếu, TB nêu được 1 vài ý) + Nêu nhận xét về sự tăng dân số ở nước ta? - Treo biểu đồ - vài HS lên chỉ về dân số ở các năm - Cho HS liên hệ sự tăng dân số ở địa phương - Nêu( HS khá, giỏi) Hoạt động 3: Làm việc cả lớp - Nêu 1 số hậu quả do dân số tăng nhanh? - Nêu: Thiếu ăn, thiếu đất đai …( HS yếu, TB nêu mngắn gọn) - Giúp HS thấy được hậu quả của tăng dân số - Hiện nay nhà nước vận động mỗi gia đình thực hiện KHHGĐ như thế nào? - Mỗi gia đình chỉ dừng lại 1-2 con GDMT: Dân số tăng nhanh có ảnh hưởng gì tới môi trường sống của chúng ta? 3. củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ - Liên hệ thực tế - Dặn dò, nhận xét tiết học TUẦN 9 ND: Thứ năm, ngày 22-10-2009 Tiết 9: CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ I. MỤC TIÊU: - Nắm đặc điểm của các dân tộc và đặc điểm của sự phân bố dân cư ở nước ta. - Trình bày 1 số đặc điểm về dân tộc, mật độ dân số và sự phân bố dân cư( HS yếu, TB nêu ngắn gọn) đủ ý và chi tiết hơn). - Có ý thức tôn trọng, đoàn kết với các dân tộc. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bản đồ phân bố dân cư Việt Nam. - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Dân số nước ta. - Nêu đặc điểm về số dân và sự tăng dân số ở nước ta? - Tác hại của dân số tăng nhanh? 2. Bài mới: GTB- Các dân tộc, sự phân bố dân cư . 1. Các dân tộc Hoạt động 1: Làm việc cá nhân + Nêu yêu cầu :dựa vào tranh ảnh, kênh chữ SGKvà trả lời - Nước ta có bao nhiêu dân tộc? - Dân tộc nào có số dân đông nhất? sống chủ yếu ở đâu? - Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu? - Kể tên 1 số dân tộc mà em biết? + Nhận xét, treo bản đồ gọi HS lên chỉ những vùng có dân tộc kinh sống chủ yếu, dân tộc ít người . Hoạt động 2: Làm việc cả lớp - Dựa vào SGK, em hãy cho biết mật độ dân số là gì? - Cho ví dụ, giúp HS hiểu cách tính - Quan sát bảng số liệu và nhận xét về mật độ dân số ở nước ta? Kết luận : Nước ta có mật độ dân số cao. 2. Phân bố dân cư Hoạt động 3: Làm việc theo cặp Yêu cầu HS tranh ảnh, đọc kênh chữ và trả lời câu hỏi - Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở những vùng nào? Thưa thớt ở những vùng nào? - Dân cư nước ta sống chủ yếu ở thành thị hay nông thôn? Vì sao? + Nhận xét, chốt ý - Treo bản đồ, gọi HS lên chỉ vùng đông dân, thưa dân 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ - Liê hệ thực tế - Dặn dò, nhận xét tiết học - 2 HS - Quan sát, đọc trả lời - 54. - Kinh, đồng bằng. -Vùng núi và cao nguyên. - Kể( HS yếu, TB kể được 1 vài dân tộc) - 1 Số HS lên chỉ Số dân trung bình sống trên 1 km2 diện tích đất tự nhiên( HS yếu, TB nói lưu loát). - Nêu - 2 HS trao đổi, 1 vài HS nối tiếp trả lời ( HS yếu, TB nêu được 1 vài ý) - 1 vài HS lên chỉ TUẦN 10 ND: Thứ năm, ngày 29-10-2009 Tiết 10: NÔNG NGHIỆP I. MỤC TIÊU: - Biết được ngành trồng trọt có vai trò chính trong sản xuất nông nghiệp, chăn nuôi đang ngày phát triển. - Nêu được vai trò của ngành trồng trọt và chăn nuôi.( HS yếu, TB nêu được ý ngắn gọn) đủ ý chi tiết hơn ( HS khá giỏi). - Nhận biết trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng ở nước ta. + Sử dụng lược đồ để nhận xét về cơ cấu phân bố vùng nông nghiệp: lúa gạo, cây công nghiệp, gia xúc, gia cầm. - GDMT: Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường: đồng ruộng, cách sử dụng thuốc trừ sâu, trừ cỏ,…bảo vệ môi trường nước. II. CHUẨI BỊ: - GV: Bản đồ kinh tế nước ta - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: - Nước ta có bao nhiêu ân tộc? Dân tộc nào có số dân đông nhất?Sống chủ yếu ở đâu? -2 HS - Nêu đặc điểm về mật độ dân số ở nước ta? 2. Bài mới: GTB- Nông nghiệp Hoat động 1: Ngành trồng trọt Gọi HS đọc mục 1SGK -1 HS - Ngành trồng trọt có vai trò như thế nào trong sản xuất nông nghiệp? Nêu:- Ngành sản xuất chính - Trồng trọt phát triển hơn chăn nuôi( HS yếu, TB nêu được 1hoặc 2ý) Nhận xét chốt ý Yêu cầu HS quan sát hình 1 và trả lời - Làm việc theo cặp, quan sát trả lời - Kể tên một số cây trồng ở nước ta? - Loại cây nào trồng nhiều hơn cả? Nhận xét và hỏi: Vì sao cây trồng nước ta chủ yếu cây xứ lạnh? - Nêu: Nước ta có khí hậu nhiệt đới (HS khá giỏi) Việc trồng lúa gạo đem lại kết quả gì? - Đủ ăn, dư gạo xuất khẩu Treo bản đồ, yêu cầu HS lên chỉ vùng phân bố 1 số cây - 1 vài HS lên chỉ Hoạt động 2: Ngành chăn nuôi Gọi HS đọc mục 2 - 1 HS Nguồn thức ăn ngày càng đảm bảo tạo điều kiện gì cho ngành chăn nuôi? - Chăn nuôi phát triển, số lượng gia cầm, gia súc ngày càng tăng - Yêu cầu HS quan sát hình 1kề 1 số vật nuôi và chúng đựơc nuôi nhiều ở vùng nào? - 2 HS cùng làm việc, 1 số HS nêu trước lớp( HS yếu, TB kể được 1 vài vùng) - Cho HS thi kê số vật nuôi cây trồng ở địa phương - Nối tiếp thi kể 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ - Liên hệ thực tế - Dặn dò, nhận xét tiết học TUẦN 11 ND: Thứ năm, ngày 5-11-2009 Tiết 11: LÂM NGHIỆP VÀ THUỶ SẢN MỤC TIÊU: - HS biết dựa vào sơ đồ, biểu đồ để tìm hiểu về các nghành lâm nghiệp, thuỷ sản ở nước ta, biết được các hoạt động chính trong lâm nghiệp, thuỷ sản - Nêu được tình hình phát triển và phân bố của lâm nghiệp thuỷ sản( HS yếu, TB nêu ngắn gọn) đủ ý chi tiết hơn( HS khá giỏi). - GDMT: Thấy được sự cần thiết phải bảo vệ và trồng rừng, không đồng tình với hành vi phá hoại cây xanh và nguồn thuỷ sản. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bản đồ kinh tế Việt Nam. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Nông nghiệp - Nêu một số cây trồng vật nuôi chính của nước ta và nơi phân bố chúng -2 HS 2. Bài mới: GTB- Lâm nghiệp và thuỷ sản * Lâm nghiệp Hoạt động 1: Làm việc cá nhân Yêu cầu HS quansát hình 1 và trả lời câu hỏi - Quan sát trả lời Kể tên các hoạt động chính của ngành lâm nghiệp. + Trồng và bảo vệ rừng + Khai thác gỗ và lâm sản khác( HS yếu, TB nêu được 1 hoặc 2 ý) Hoạt động 2: Làm việc theo cặp Dựa vào bảng số liệu, nêu sự thay đổi về diện tích của rừng -2 HS cùng trao đổi * Đặt câu hỏi nhỏ - Đại diện nêu kết quả - Nêu diện tích rừng của mỗi năm? ( HS khá giỏi giải thích) - So sánh và rút ra nhận xét. - Giải thích vì sao có giai đoạn rừng giảm, giai đoạn rừng tăng? + Giới thiệu tranh ảnh về trồng rừng - Quan sát Hoạt động trồng rừng khai thác rừng ở nơi đâu? - Miên núi, trung du và một phần ở ven biển - Treo bản đồ - Lên chỉ vùng có cây trồng * Thuỷ sản Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm - Chia nhóm, phát phiếu nêu yêu cầu + Kể tên một số loài thuỷ sản nuôi nhiều ở nước ta. Các nhóm làm việc theo phiếu Đại diện các nhóm trình bày( HS yếu, TB nêu ý ngắn gọn) + Nước ta có điều kiện thuận lợi gì để phát triển ngành thuỷ sản? + So sánh lượng thuỷ sản của năm 1990 và năm 2003? Nhận xét và hỏi kể tên các loài thuỷ sản mà em biết? - tôm cá lốc, cua, cá ba sa…. 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ - 2 HS đọc - Liên hệ giáo dục HS - Dặn dò, nhận xét tiết học TUẦN 12 ND: Thứ năm, ngày 12-11-2009 Tiết 12: CÔNG NGHIỆP I. MỤC TIÊU: - Nêu được vai trò của công nghiệp và thủ công nghiệp ( HS yếu, TB nêu ngắn gọn) đủ ý , chi tiết hơn ( HS khá giỏi). - Biết nước ta có nhiều ngành công ngiệp và thủ công nghiệp, kể tên một số sản phẩm của một số ngành công nghiệp, thủ công nghiệp( HS yếu, TB nêu được 2-3 sản pẩm) - Xác định trên bản đồ những địa phương có mặt hàng thủ công nổi tiếng. II. CHUẨN BỊ: - GV:Bản đồ hành chính Việt Nam. - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Nêu tên các hoạt động chính của ngành lâm nghiệp? -2 HS Ngành thuỷ sản phát triển mạnh ở nơi nào? 2. Bài mới: GTB- Công nghiệp * Các ngành công nghiệp Hoạt động 1:Làm việc theo nhóm Phát phiếu , yêu cầu các nhóm đọc phần 1 và trả lời các câu hỏi - Các nhóm thảo luận theo câu hỏi đại diện trình bày kết quả - Kể tên các ngành công nghiệp ở nước ta? - Kể tên sản phẩm một số ngành - Quan sát các hình và cho biết hình ảnh thể hiện ngành nào? -Nhận xét và hỏi: Kể tên một số sản phẩm công nghiệp xuất khẩu? - dầu, than , quần áo… - Ngành công nghiệp có vai trò như thế nào? - Nêu( HS yếu, TB nêu ngắn gọn) * Nghề thủ công Hoạt động 1: Làm việc theo cặp - Yêu cầu HS quan sát hình 2 và trả lời - 2 HS cùng thảo luận Kể 1 số ngành thủ công nổi tiếng và sản phẩm của chúng. Đại diện 1 số cặp trả lời( HS yếu, TB nêu được 1-2 sản phẩn) - Em có nhận xét gì về ngành thủ công của nước ta? Giới thiệu 1 số sản phẩm thủ công Hoạt động 3: Làm việc cả lớp Nghề thủ công nước ta có vai trò và đặc điểm gì? - Nêu( HS yếu, TB nêu ngắn gọn) Treo bản đồ gọi HS lên chỉ một số địa phương có các ngành thủ công nổi tiếng? - Lên chỉ Cho HS liên hệ địa phương có các ngành thủ công gì? - đan lục bình, đan đệm… 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ - Liên hệ thực tế - Dặn dò, nhận xét tiết học TUẦN 13 ND: Thứ năm, ngày 19-11-2009 Tiết 13: CÔNG NGHIỆP (tiếp theo) I. MỤC TIÊU: - HS chỉ được trên bản đồ sự phân bố một số ngành công nghiệp nước ta ( HS yếu, TB) nhanh hơn ( HS khá giỏi). - Nêu được tình hình phân bố một số ngành công nghiệp. - Biết một số điêu kiện để hình thành trung tâm công nghiệp thành phố Hồ Chí Minh. II. CHUẨN BỊ: - GV: Bản đồ kinh tế Việt Nam, bảng phụ ghi nội dung hoạt động 2 - HS: SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Kiểm tra bài cũ: Công nghiệp - Nêu một số ngành công nghiệp ở nước ta và sản phẩm của ngành đó? -2 HS - Nêu một số ngành thủ công nghiệp nổi tiếng ở nước ta? 2. Bài mới: GTB- Công nghiệp( TT) * Phân bố các ngành công nghiệp Hoạt động 1: Làm việc theo cặp Yêu cầu HS quan sát hình 3( SGK)và tìm những nơi có các ngành khai thác than, dầu mỏ, a-pa-tít, công nghiệp nhiệt điện, thuỷ điện - 2 HS cùng quan sát và chỉ - Đại diện 1 số cặp trả lời( HS yếu, TB nêu được 2-3 ngành) Nhận xét, treo bản đồ - 1 vài HS lên chỉ nơi có các ngành trên Hoạt động 2: Làm việc cá nhân Treo bảng phụ , yêu càu HS qua sát hình 3 và dựa vào SGK nối ý cột A với ý cột B - Thực hiện - Một vài HS lên nối( HS yếu, TB nối được 2 hoặc 3 ý) * Các trung tâm công nghiệp lớn ở nước ta Hoạt động 3: Làm việc cả lớp Quan sát hình 3 cho biết nước ta có những trung tâm công nghiệp lớn nào? Dựa vào hình 4 nêu những điều kiện để thành phố Hồ Chí Minh trở thành trung tâm công nghiệp lớn nhất nước ta? - Hà Nội, Hải Phòng, Vũng Tàu, Biên hoà, thành phố Hố Chí Minh… - Nêu 3. Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ - Dặn dò, nhận xét tiết học TUẦN 14 ND: Thứ năm, ngày 26-11-2009 Tiết 14: GIAO THÔNG VẬN TẢI I. MỤC TIÊU: - HS nêu được một số loại hình và phương tiên giao thôngvà đặc điểm phân bố mạng lưới giao thông( HS yếu, TB nêu ngắn gọn) đủ ý chi tiết hơn ( HS khá giỏi). - Xác định được trên bản đồ Giao thông một số tuyên đường giao thông, sân bay quốc tế, cảng biển lớn.( HS yếu, TB xác định được 2-3 vị trí). - Có ý thức bảo vệ các đướng giao thôngvà chấp hành luật giao thông khi đ

File đính kèm:

  • docDIA LY.doc
Giáo án liên quan