Giáo án giảng dạy môn Vật lý 10 (nâng cao) - Hoàng Văn Tuấn - Bài 31 – Định luật bảo toàn động lượng

I – MỤC TIÊU

1. Kiến thức

· Biết được thế nào là hệ kín

· Nắm vững định nghĩa động lượng và nội dung định luật bảo toàn động lượng áp dụng cho hệ kín

2. Kỹ năng

· Vận dụng được định luật bảo toàn động lượng để giải thích một số hiện tượng trong thực tế và giải toán

II – CHUẨN BỊ

1. Giáo viên

· Giáo án, giải trước các bài tập trong sgk, chuẩn bị thêm một số câu hỏi và bài tập khác, tìm một số hiện tượng trong đời sống liên quan đến bài học

2. Học sinh

· Ôn lại bài cũ, tham khảo trước bài học mới

 

doc2 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 614 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án giảng dạy môn Vật lý 10 (nâng cao) - Hoàng Văn Tuấn - Bài 31 – Định luật bảo toàn động lượng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI 31 – ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG Ngày soạn: 26/01 I – MỤC TIÊU 1. Kiến thức Biết được thế nào là hệ kín Nắm vững định nghĩa động lượng và nội dung định luật bảo toàn động lượng áp dụng cho hệ kín 2. Kỹ năng Vận dụng được định luật bảo toàn động lượng để giải thích một số hiện tượng trong thực tế và giải toán II – CHUẨN BỊ 1. Giáo viên Giáo án, giải trước các bài tập trong sgk, chuẩn bị thêm một số câu hỏi và bài tập khác, tìm một số hiện tượng trong đời sống liên quan đến bài học 2. Học sinh Ôn lại bài cũ, tham khảo trước bài học mới III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp, kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ Nêu điều kiện cân bằng cho một vật rắn có trục quay cố định 3. Bài mới HOẠT ĐỘNG I: TÌM HIỂU HỆ KÍN VÀ CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN Một hệ vật được coi là hệ kín nếu thỏa mãn một trong những điều kiện sau Các vật trong hệ không tương tác với các vật ngoài hệ Nếu các vật trong hệ tương tác với các vật ngoài hệ thì các ngoại lực phải triệt tiêu lẫn nhau Nội lực rất lớn so với ngoại lực HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV Đọc phần 1/144sgk và phần 2/144 Cho một số ví dụ về hệ kín Cho biết một số ví dụ về các định luật bảo toàn Cho biết vai trò của các định luật bảo toàn Trình bày thêm một số ví dụ về hệ kín và định luật bảo toàn HOẠT ĐỘNG II: TÌM HIỂU KHÁI NIỆM ĐỘNG LƯỢNG VÀ ĐLBT ĐỘNG LƯỢNG Động lượng: động lượng của một vật chuyển động là đại lượng đo bằng tích của khối lượng và vận tốc của vật Biểu thức: Đơn vị: kg.m/s Định luật bảo toàn động lượng: véc tơ tổng đlcủa hệ kín được bảo toàn: HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV a/ xét sự tương tác cảu hai vật trong một hệ kín Chứng minh: và Chứng minh: b/ động lượng Nhận xét kết quả thu được ở trên Thu nhận thông tin về định nghĩa động lượng: Chứng minh biểu thức: Nhận xét về tổng động lượng của hai vật trước và sau tương tác Phát biểu định luật bảo toàn động lượng c/ tìm hiểu cách viết đầu tiên của định luật II Newton: Chứng minh: d/ tham khảo thí nghiệm kiểm chứng: đọc phần 3d/146sgk Giới thiệu về lực tương tác ; khối lượng và vận tốc của các vật trước và sau tương tác Nhắc lại các định luật Newton và công thức tính gia tốc theo định nghĩa gọi là xung lượng của lực gọi tắt là xung lực HOẠT ĐỘNG III: CỦNG CỐ BÀI HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HS TRỢ GIÚP CỦA GV Thế nào là hệ kín? Cho ví dụ. Phát biểu định nghĩa động lượng và định luật bảo toàn động lượng Giải bài tập 5/148sgk Hướng dãn giải bài tập 5/148sgk 4. Dặn dò Học bài cũ, trả lời các câu hỏi và giải các bài tập trong sgk, chuẩn bị bài học mới

File đính kèm:

  • docbai 31 - dl bao toan dong luong.doc