Giáo án giảng tuần 17 khối 2

Đạo đức (tiết 17)

 Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng (tiết 2)

I/Mục tiêu: Sgk: 26/ sgv: 54/ ckt:87

 - Thực hiện giữ trật tự, vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ phố .

 II/ Chuẩn bi:

 _ Phiếu học tập cho cho HS trình bày k/q quan sát ( thực hiện phương án 2)

 

doc22 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1158 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giảng tuần 17 khối 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ Môn Tiết Tên bài dạy Hai 16/12/2013 Đạo đức Toán Tập đọc Tập đọc 17 81 49 50 Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng ( Tiết 2) Ôn tập về phép cộng và phép trừ. Ôn tập – Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (T1) Ôn tập – Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (T2) Ba 17/12/2013 Kể chuyện Toán Chính tả Âm nhạc Thể dục 17 82 33 33 33 Ôn tập – Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (T3) Ôn tập về phép cộng và phép trừ (TT) Ôn tập – Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (T4) Học hát: Dành cho địa phương Trị chơi: “Bịt mắt bắt dê”, nhóm ba nhóm bảy. Tư 18/12/2013 Thủ công Tập đọc Toán Luyện từ&Câu GDNGLL 17 51 83 17 17 Gấp cắt dán biển báo giao thông cấm đỗ xe Ôn tập – Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (T5) Ôn tập về phép cộng và phép trừ (TT) Ôn tập – Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (T6) Viếng nghĩa trang liệt sĩ Năm 19/12/2013 Tập viết Toán Chính tả Thể dục 17 84 34 34 Ôn tập – Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (T7) Ôn tập về hình học Ôn tập – Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (T8) Trị chơi: “Vịng trịn”, “Bỏ khăn” Sáu 20/12/2013 TNXH Tập làm văn Mĩ thuật Toán SHCN 17 17 17 85 17 Phòng tránh té ngã khi ở trường Kiểm tra đọc (Đọc hiểu – Luyện từ và câu)( tiết 9) Thường thức mĩ thuật. xem tranh dan gian Đông Hồ Ôn tập về đo lường Sinh hoạt lớp Lịch báo giảng tuần 17 Thứ hai ngày 16 tháng 12 năm 2013 Đạo đức (tiết 17) Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng (tiết 2) I/Mục tiêu: Sgk: 26/ sgv: 54/ ckt:87 - Thực hiện giữ trật tự, vệ sinh ở trường, lớp, đường làng, ngõ phố . II/ Chuẩn bi: _ Phiếu học tập cho cho HS trình bày k/q quan sát ( thực hiện phương án 2) III/ Hoạt động dạy chủ yếu 1/ Ổn định: 2/ Kiểm tra: _ Kể những nơi công cộng ? Khi đến những nơi công cộng đó em cần phải làm gì? GV n/x chung. 3/Bài mới: a) Giới thiệu: Các em đã biết được những nơi công cộng và còn biết khi đến nơi công cộng đó thì các em cần phải làm gì? Trong tiết học hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em thực hiện giữ trật tự ,vs nơi công cộng qua bài …….. GV ghi tựa. * Thực hiện phương án 2 * Hoạt động 1: : QS tình hình trật tự vs nơi công cộng.(HS Y) _ Mục tiêu : Giúp HS thấy được tình hình trật tự, VS ở một nơi công cộng thân quen và nêu ra các biện pháp cải thiện thực trạng đó. _ Cách tiến hành: * Bước 1: GV treo tranh UBND, HS qs nơi công cộng gần trường đó là UBNDX Hịa Lạc . GV: Các em qs lại UBNDX Hịa Lạc ,sẽ giúp các em biết cụ thể về tình hình trật tự ,vệ sinh nơi đó.( chú ý về an toàn cho HS ) + GV đưa ra câu hỏi cho HS nắm trước khi dẫn HS đi qs để các em thảo luận . + Nd câu hỏi: . Nơi công cộng này là nơi nào? Được dùng để làm gì? . Ở đây trật tự,vệ sinh có được thực hiện tốt không?Vì sao em cho là như vậy? . Mọi người cần làm gì để giữ trật tự, vệ sinh nơi này. _ Y/C HS tiến hành qs từng khu vực. GV :Sau thời gian thảo luận các em biết được những gì? Hãy trao đổi nhóm để TLCH sau vào PHT: + GV treo bảng phụ: ( ND các câu hỏi ) + Y/C HS tiến hành thảo luận và ghi vào PHT thời gian ( 5 phút) - Hát -2 em nêu : Cần phải giữ trật tự , vs… - Nghe giới thiệu. - HS chú ý để nắm nd câu hỏi - HS TL nhóm ghi lại k/q mà các em qs. Nghỉ giữa tiết Bước 2: Làm việc cả lớp. _ Gọi đại diện trình bày các nhóm khác theo dõi để n/x .GV theo dõi nhận xét sau từng lượt. GVKL: Để giữ trật tự VS nơi công cộng ta cần đi nhẹ, nói khẽ, đi VS đúng nơi quy định. - Mỗi người đều tham gia giữ trật tự VS nơi công cộng đó là nếp sống văn minh giúp cho công việc của mỗi người đều được thuận lợi và MT sống trong lành có lợi cho sức khoẻ. Ta cần tham gia giữ trật tự VS nơi công cộng và nhắc nhở bạn bè người thân giữ VS là góp phần bảo vệ môi trường. 3) Củng cố: - Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng có lợi ích gì? - Đại diện từng nhóm lên trình bày: (HS G) + Nơi công cộng này là Uỷ Ban Nhân Dân Xã Hịa Lạc . Dùng để làm giấy khai sinh cho em bé, giúp đỡ các gia đình có hoàn cảnh khó khăn, đặt biệt là trẻ em, giải quyết các đơn khiếu nại. + Ở đây,trật tự ,vệ sinh được thực hiện rất tốt. Vì em thấy những người dân đi nhẹ,nói khẽ giữ yên lặng vàkhông vứt rác tuỳ ý mà bỏ rác vào thùng rác. + Theo em thì khi đến những nơi công cộng cần phải giữ yên lặng,đi nhẹ,nói khẽ.Đi vệ sinh và bỏ rác đúng nơi quy định. - Giúp cho công việc của mọi người được thuận lợi,môi trường trong lành,có lợi cho sức khoẻ. 4/ Nhân xét - Dặn dò: _ Nhân xét – Tuyên dương HS tích cực trong học tập . Toán (tiết 81) Ôn tập về phép cộng và phép trừ I/ Mục tiêu: Sgk: 82/ sgv: 140/ ckt: 63 - Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm . - Thực hiện phép cộng , phép trừ có nhớ trong phạm vi 100 . - Biết giải bài toán về nhiều hơn . - Thực hiện BT1;BT2; BT3( a,c) ; BT4 II/ Hoạt động dạy chủ yếu 1) Ổn định lớp : 2) KTBC : _ Cho HS xem tờ lịch tháng 5 H + Ngày 3 – 5 là thứ mấy? + Các ngày thứ năm trong tháng 5 là ngày nào? GV N/X chung. 3) Dạy bài mới: a/ Giới thiệu: Nêu mục đích yêu cầu tiết học “Ôn tận về phép cộng và phép trừ ”. Ghi bảng tựa bài . b/ Hướng dẫn HS làm bài lần lượt: * Bài 1: HS nêu kết quả tính nhẩm. Cho HS nhận biết quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. Chữa cột1 9 + 7 = 16 ; 16 – 9 = 7 7 + 9 = 16 ; 16 – 7 = 9. - Hỏi để HS nhận ra: 9 + 7 và 7 + 9 đều bằng 16. Vậy: 9 + 7 = 7 + 9. 9 + 7 = 16, lấy tổng trừ đi số hạng này sẽ tìm được số hạng kia. GV nhận xét . * Bài 2: HS làm bài rồi chữa. Nếu cách tính như mẫu.Gọi vài em lên bảng thực hiện. 38 8 + 2 = 10 viết 0 nhớ 1. + 42 3 + 4 = 7, thêm 1 = 8, viết 8. GV chấm điểm 1 vài tập – nhận xét . * Bài 3: (câu a, c ) Cho HS tính nhẩm rồi nêu kết quả. Lưu ý khi chữa HS nhận ra đặc điểm từng cặp bài ở phần (a) phân (c). a) HS nhận ra: 9 + 1 + 7 giống như 9 + 8 (vì kết quả tính đều bằng 17) . c) HS nhận ra: 9 + 6 cũng có kết quả như 9 + 1 + 5. Đây là một cách cộng nhẩm qua 10. 9 + 6 = 9 + (1 + 5) = (9 + 1) + 5 = 10 + 5 = 15. Hát _ HS TLCH dựa vào lịch - Nghe giới thiệu “Ôn tận về phép cộng và phép trừ”. - HS yếu : Tính nhẩm nêu kết quả. Nêu nhận biết quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. - Rút ra nhận xét:Lấy tổng trừ đi số hạng này được số hạng kia. - Làm vào vở rồi chữa. Nêu cách tính. 8 + 4 = 12 ; 12 – 8 = 4 ; 2 + 9 = 11 ; 11 – 2 = 9 4 + 8 = 12 ; 12 – 4 = 8 ; 9 + 2 = 11 ; 11 – 9 = 2 - HS yếu : Nêu kết quả sau tính. Làm vào vở nêu nhận xét. a) 38 47 36 b) 81 63 100 +42 +35 +64 -27 -18 - 42 80 82 100 54 45 058 - Nêu nhận xét từng cặp bài toán . a) 9 + 1 + 7 = 17 c) 9 + 6 = 15 9 + 8 = 17 9 + 1 + 5 = 15 Nghỉ giữa tiết. * Bài 4: GV TT cho HS làm vào vở rồi chữa bài . Gọi 1 HS lên bảng thực hiện. Tóm tắt 48 cây 2A 12 cây 2B ? cây GV nhận xét – chốt ý đúng . 4/ Củng cố: Cho đại diện 3 tổ lên thi đua thực hiện phép tính 37+13 HS giỏi, tự đọc đề rồi làm vào vở : Đọc đề toán rồi giải vào vơ. Bài giải: Số cây do lớp 2 B trồng được là: 48 + 12 = 60 (cây) Đáp số: 60 cây. _ Hs đặt/t và tính. 3/ Nhận xét – Dặn dò: - Về xem làm tiếp bài làm chưa xong. - Nhận xét tiết học. Tập đọc (tiết 49 – 50) Ôn tập kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (Tiết 1, 2) I/ Mục tiêu: Sgk: 147/ sgv: 310/ckt: 26 * Tiết 1: - Đọc rõ ràng, trôi chảy bài tập đọc đã học ở học kì I ( phát âm rõ ràng, biết ngừng nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ; tốc độ đọc khoảng 40 tiếng / phút ) ; hiểu ý chính của đoạn, nội dung của bài; trả lời được câu hỏi về ý đoạn đã học. Thuộc 2 đoạn thơ đã học . - Tìm đúng từ chỉ sự vật trong câu ( BT2 ) ; biết viết bản tự thuật theo mẫu đã học ( BT3 ) . * Tiết 2: - Mức độ yeu cầu về kĩ năng như tiết 1 . - Biết đặt câu tự giới thiệu mình với người khác ( BT2 ) . - Bước đầu biết dùng dấu chấm để tách đoạn văn thành 5 câu và viết lại cho đúng CT ( BT3 ) . II/ Chuẩn bi: - Các tờ phiếu viết tên các bài tập đọc trong học kỳ I. (sách TV). - Bảng phụ viết các câu của bài tập 2 (viết 2 lần). – Vở bài tập. - Tranh minh hoạ bài tập 2 (tiết 2) trong SGK. - Bảng phụ viết viết đoạn văn ở bài tập 3. (hoặc bút dạ và giấy khổ to) III/ Hoạt động dạy chủ yếu Tiết 1 1) Ổn định lớp : 2) Dạy bài mới: a/ Giới thiệu: Giới thiệu nội dung học ở tuần 18. Giới thiệu mục đích yêu cầu tiết học. b/ Kiểm đọc: 5 em kiểm tra lấy điểm tập đọc. - Từng HS lên bốc thăm. - HS đọc 1 đoạn hoặc cả bài và trả lời 1 câu hỏi. - GV cho điểm (HS chưa đạt kiểm tra lại ở tiết sau). c/Tìm các từ chỉ sự vật trong câu đã cho: (miệng) - 1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm. - HS làm việc cá nhân (theo cặp) viết bài vào vở bài tập. - GV mở bảng phụ gọi 2 HS làm bảng (gạch chân các từ chỉ sự vật trong câu. Lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: “Dưới ô cửa máy bay hiện ra nhà cửa, ruộng đồng làng xóm, núi non.) Hát - Nghe giới thiệu đọc tựa bài “Ôn tập – Kiểm tra tập đọc và học thjuộc lòng”. 2 em đọc tựa bài. - HS lên bốc thăm đọc đoạn, bài và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn, bài vừa đọc theo yêu cầu của GV. - Đọc yêu cầu bài tập trao đổi theo cặp. - Làm vào vở bài tập. - 2 em làm bảng: “Dưới ô cửa máy bay hiện ra nhà cửa, ruộng đồng làng xóm, núi non.) - Lớp nhận xét chữa bài đúng. Nghỉ giữa tiết. d/ Viết bản tự thuật: - Đọc yêu cầu bài. GV nhắc HS chú ý làm đúng. - HS làm vào vở bài tập. - Nhiều HS tiếp nối nhau đọc bản tự thuật. - GV nhận xét, khen ngợi những HS làm bài tốt. - Đọc yêu cầu. - Làm vào vở bài tập. - Đọc tự thuật nhiều em. 3/ Nhận xét – Dặn dò: - GV nhận xét tiết học. Về đọc tiếp các bài tập, đọc và học thuộc lòng. Tiết 2 1/ Giới thiệu: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học. 2/ kiểm tra đọc: 5 em lên bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. -> GV chấm điểm. 3/ Tự giới thiệu: (miệng) - 3 HS đọc yêu cầu của bài (mỗi em đọc 1 tình huống). - 1 HS làm mẫu. - Tự giới thiệu về mình trong tình huống 1. (VD: Thưa bác, cháu là Hương, học cùng lớp với bạn Hằng.Bác cho cháu hỏi có ban Hằng ởnhà không a! - HS làm vào vở. - Tiếp nối nhau đọc câu văn đã đặt trong tình huống 1, sau đó đến các tình huống 2, 3. - GV giúp HS hoàn chỉnh. + Cháu chào bác. Bác cho cháu hỏi bạn Nụ. Cháu tên là Hiền cùng học cùng lớp với bạn Nụ. + Thưa bác cháu là Sơn, con bố Lâm, bố cháu bảo cháu sang mượn cái kìm ạ ! + Thưa cô em là Minh Hoà, HS lớp 2B. Cô Hiền Thư xin cô cho lớp em mượn loạ hoa ạ ! - 5 HS lên bốc thăm đọc đoạn, bài và trả lời câu hỏi về nội dung đoạn, bài vừa đọc theo yêu cầu của GV. - Đọc yêu cầu. (mỗi em đọc 1 tình huống). - 1 HS làm mẫu. + Tự giới thiệu về mình trong tình huống 1. VD: Thưa bác, cháu là Hương, học cùng lớp với bạn Hằng.Bác cho cháu hỏi có ban Hằng ở nhà không a! - Cả lớp làm vào vở. - Tiếp nối nhau đọc bài làm từng tình huống. + Cháu chào bác. Bác cho cháu hỏi bạn Nụ. Cháu tên là Hiền cùng học cùng lớp với bạn Nụ. + Thưa bác cháu là Sơn, con bố Lâm, bố cháu bảo cháu sang mượn cái kìm ạ ! + Thưa cô em là Minh Hoà, HS lớp 2B. Cô Hiền Thư xin cô cho lớp em mượn loạ hoa ạ ! Nghỉ giữa tiết 4/ Dùng dấu chấm ngắt đoạn văn: (viết) - GV nêu yêu cầu bài, giải thích ngắt đoạn văn thành 5 câu. Sau đó viết lại cho đúng chính tả. (hoa đầu câu). - Phát giấy khổ to cho 4 HS làm bài. Lớp làm vào vở bài tập. - Lớp và GV nhận xét 4 em làm ở giấy khổ to. Chữa: “Đầu năm học mới, Huệ nhận được quà của bố. Đó là một chiếc cặp rất xinh. Cặp có quai đeo. Hôm khai giảng ai củng nhìn Huệ với chiếc cặp mới, Huệ thằm hứa học chăm, học giỏi cho bố vui lòng. - Nghe GV nêu yêu cầu của bài: Giải thích ngắt đoạn văn thành 5 câu. Sau đó viết lại cho đúng chính tả - Làm bài vào vở. 4 em làm giấy khổ to. - Lớp nhận xét. Chữa bài làm. “Đầu năm học mới, Huệ nhận được quà của bố. Đó là một chiếc cặp rất xinh. Cặp có quai đeo. Hôm khai giảng ai củng nhìn Huệ với chiếc cặp mới, Huệ thằm hứa học chăm, học giỏi cho bố vui lòng. 5/ Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét tiết học. Tiếp tục ôn tập, đọc và học thuôc lòng. - Về tiếp tục ôn các bài tập đọc đã học. Thứ ba ngày 17 tháng 12 năm 2013 Kể chuyện (tiết 17) Ôn tập kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (tiết 3) I/ Mục tiêu: Sgk: 147 /sgv: 311/ckt:27 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1 . - Biết thực hành sử dụng mục lục sách ( BT2 ) . - Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài CT, tốc độ viết khoảng 40 chữ / 15 phút . II/ Chuẩn bi: Phiếu viết tên các bài tập đọc. Vở bài tập. III/ Hoạt động dạy chủ yếu 1) Giới thiệu: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2) Kiểm tra tập đọc: Gọi 5 em lên bốc thăm bài đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài vừa đọc. (Như tiết 1). 3) Thi tìm nhanh một số bài tập đọc theo mục lục sách:(Miệng) - HS đọc đề bài. - Hướng dẫn làm bài: Để đoán nhanh tên bài tập đọc theo mục lục, trước hết em hãy nhớ và đoán xem các bài tập đọc đó thuộc chủ đề nào? Em đọc lướt mục lục để tìm tên bài, số trang. - Tổ chức cho HS thi cách chơi: Một HS làm trọng tài xứơng tên bài, đại diện nhóm dò nhanh theo mục lục nói to tên bài và số trang. Đại diện nhóm nào tìm nhanh nhất được tính 1 điểm. Tổng kết nhóm nào có nhiều điểm thắng cuộc. - Nghe giới thiệu, đọc tựa bài 2em. - 5 em bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc vừa đọc. - 2 em đọc yêu cầu bài. + Chú ý hướng dẫn cách tìm tên bài tập đọc theo mục lục của GV. Để đoán nhanh tên bài tập đọc theo mục lục, trước hết em hãy nhớ và đoán xem các bài tập đọc đó thuộc chủ đề nào? Em đọc lướt mục lục để tìm tên bài, số trang. - Thi chơi: Đại diện nhóm nêu tên bài và số trang. - Theo dõi nhận xét khen ngợi nhóm thắng cuộc. Nghỉ giữa tiết 4) Chính tả: (Nghe viết). 1/ Hướng dẫn chuẩn bị: - GV đọc đoạn văn. -Hỏi: + Bài chính tả có mấy câu? + Những chữ nào trong đoạn cần viết hoa ? - HS viết bảng con những chữ dễ viết sai. 2/ GV đọc cho HS viết vào vở. 3/ Chấm chữa bài: HS dùng bút chì đổi vở chữa lỗi chéo nhau. GV chấm 7 bài nhận xét và chữa lỗi sai của lớp. - 2 em đọc bài chính tả. + Bài chính tả có 4 câu. + Chữ đầu câu và tên riêng người. - Viết bảng con chữ khó theo y/c. - Nghe GV đọc viết bài vào vở chính tả. - Chữa lỗi chéo nhau bằng bút chì; chú ý lỗi sai GV chữa ở bảng để nhớ không viết sai về sau. - Vỗ tay khen ngợi các bạn học tập tốt.- Tiếp tục luyện đọc tập đọc. 5)Nhận xét – Dặn dò: - Về luyện đọc lại các bài tập đọc đã học ở học kỳ I. - Nhận xét tiết học – Tuyên dương HS viết chính tả tốt. Toán (tiết 82 ) Ôn tập về phép cộng và phép trừ (TT) I/ Mục tiêu: Sgk: 83 / sgv: 142/ ckt: 63 - Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm . - Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100 . - Biết giải bài toán về ít hơn . - Thực hiện BT1; BT2; BT3 ( a,c); BT4 II/ Hoạt động dạy chủ yếu 1/ Ổn định : 2) Kiểm tra: Cho 3 HS lên bảng thực hiên phép /t 35+27; 100- 26; 56-28 GV nhận xét . 3) Dạy bài mới: a/ Giới thiệu: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học “Ôn tập về phép cộng và phép trừ (TT)”. Ghi bảng tựa bài . b/ Hướng dẫn làm bài tập lần lượt ở SGK: * Bài 1: GV nêu thêm phép tính * Bài 2: Làm vở bài tập rồi chữa Nêu cách tính như mẫu đã học. GV nhận xét . * Bài 3: (câu a, c ). Tính nhẩm rồi nêu kết quả. GV giúp HS nhận biết đặt điểm từng bài. - Đây là cách trừ nhẩm qua 10. 16 – 9 = 16 – 6 – 3 = (16 – 6) – 3 Chưa giải thích cho HS = 10 – 3 = 7 - Hát - 3 HS lên đặt/t và tính. - Nghe giới thiệu “Ôn tập về phép cộng và phép trừ (TT)”. - HS yếu: Đọc đề bài. Nêu nhanh kết quả tính nhẩm: 12 - 6 = 6; 9 + 9 =18 ; 14 - 7 = 7; 17 – 8 = 9….. 5 + 7 = 13 ; 13 – 8 = 5 ; 2 + 9 = 11 ; 12 – 6 = 6 -HS yếu, : Nêu cách tính, a) 68 … 36 b) 81 … 100 làm vào vở bài tập: +27 … +64 -27 … -42 95 … 100 54 58 - Tính nhẩm, nêu kết quả và đặc điểm từng bài. a) 17 – 3 = 14 – 6 = 8 17 – 9 = 8 c) 16 – 9 = 5 16 – 6 – 3 = 5 Nghỉ giữa tiết. * Bài 4: 1 em tóm tắt; 1 em giải bảng lớp; Lớp giải vào vở bài tập. 60 l TT: Thùng lớn: Thùng bé: 22 l ? l - GV nhận xét . 3/ Củng cố: - Cho 2 HS làm đua: 94 – 48. - HS giỏi : Đọc đề bài toán. - 1 em giải bảng lớp, lớp giải vào vở BT. Nhật xét. Bài giải: Số lít nước thùng bé đựng là: 60 – 22 = 38 (l) Đáp số: 38 l nước. 94 - 2 em lên bảng làm đua -48 46 4/ Nhân xét – Dặn dò: - Về xem lại và làm tiếp các bài cho hoàn thành. - Nhận xét tiết học – Tuyên dương HS làm bài tốt. Chính tả (tiết 33) Ôn tập kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (Tiết 4) I/ Mục tiêu: Sgk: 148 / sgv: 314/ckt: 27 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1 . - Nhận biết được từ chỉ hoạt động và dấu câu đã học ( BT2, BT3 ) . - Biết cách nói lời an ủi và cách hỏi để người khác tự giới thiệu về mình ( BT4 ) II/ Chuẩn bi: - Phiếu viết tên các bài tập đọc. III/ Hoạt động dạy chủ yếu 1) Giới thiệu: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2) kiểm tra đọc: Gọi 5 em lên bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. GV nhận xét . 3) Tìm 8 từ chỉ hoạt động trong đoạn văn: (miệng) - 1 HS đọc yêu cầu của bài tập. Lớp đọc thầm. - HS viết từ tìm được ra giấy nháp (gạch chân từ trong bài tập). Một HS làm bảng quay. Lớp và GV chốt lại lời giải đúng: (nằm (lì), lim dim, kêu, chạy,vươn, dang, vỗ, gáy). 4) Tìm các dấu câu …: (miệng): - Đọc yêu cầu. - HS nhìn SGK phát biểu ý kiến. - GV nêu nhận xét và kết luận: (Trong đoạn văn có sử dụng các dấu câu sau: Dấu phẩy, dấu chấm, dấu chấm than, dấu chấm than, dấu hai chấm, dấu ngoặc kép, dấu chấm lửng). - Nghe giới thiệu đọc tự bài 2 em. - 5 em lên bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Đọc yêu cầu bài tập. - Tự gạch chân từ tìm được ở vở bài tập. - 1 em làm ở bảng. Lớp nhận xét. + nằm (lì), lim dim, kêu, chạy,vươn, dang, vỗ, gáy. - Đọc yêu cầu bài tập. - Nhiều em phát biểu ý kiến. - Nghe GV kết luận: Nghỉ giữa tiết 5) Đóng vai chú công an hỏi chuyện em bé: (miệng). - 1 em đọc tình huống và yêu cầu của bài tập. - Giúp HS định hướng và làm bài tập: - Tổ chức cho HS từng cặp thực hành hỏi đáp. Cả lớp và GV nhận xét kết luận. VD: Cháu đừng khóc nữa. Chú sẽ đưa cháu về nhà ngay. Nhưng cháu hãy nói cho chú biết: Cháu tên là gì ? Bố (mẹ, ông, bà) cháu ở đâu ? Nhà cháu ở đâu? - Đọc yêu cầu bài tập. - Nghe GV gợi ý để định hướng bài làm. + Chú công an phải biết an ủi và vỗ về em nhỏ. Tự nói về mình (tên em, tên bố mẹ, địa chỉ nhà ở … ) để được đưa em về nhà. - HS hỏi đáp theo từng cặp ở lớp. - Nhận xét sau mỗi cặp hỏi đáp. - Chú ý lời kết luận của GV: Cháu đừng khóc nữa. Chú sẽ đưa cháu về nhà ngay. Nhưng cháu hãy nói cho chú biết: Cháu tên là gì ? Bố (mẹ, ông, bà) cháu ở đâu ? Nhà cháu ở đâu ? 6) Nhận xét – Dặn dò: - Nhân xét tiết học – Tuyên dương HS học tập tốt. - Về tiếp tục đọc các bài tập đọc và học thuộc lòng. Thứ tư ngày 18 tháng 12 năm 2013 Tập đọc (tiết 51) Ôn tập kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (Tiết 5) I/ Mục tiêu: Sgk: 149 / sgv: 315/ckt:27 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1 . - Tìm được từ chỉ hoạt động theo tranh vẽ và đặt câu với từ đó ( BT2 ) - Biết nói lời mời, nhờ, đề nghị phù hợp với tình huống cụ thể ( BT3 ) II/ Chuẩn bi: - Phiếu viết tên các bài tập đọc. - Tranh minh hoạ bài tập 2 trong SGK. III/ Hoạt động dạy chủ yếu 1) Giới thiệu: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2) Kiểm tra tập đọc: Gọi 5 em lên bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. 3) Tìm từ ngữ chỉ hoạt động, đặt câu: (Miệng). - Quan sát từng tranh minh hoạ hoạt động trong SGK. Viết nhanh ra nháp từ ngữ chỉ hoạt động trong mỗi tranh. - HS viết 5 từ chỉ 5 hoạt động trong 5 tranh. Lớp và GV nhận xét chốt lại ý đúng: (Tập thể dục, vẽ, học (học bài), cho gà ăn, quét nhà). - HS tập đặt câu với mỗi từ ngữ vừa tìm được. (Làm nhẩm và ghi ở vở nháp). - HS từng nhóm tiếp nối nhau đọc câu vừa đặt. GV ghi lên bảng ( kể cả câu đặt sai): + Chúng em tập thể dục./ Sáng nào chúng em cũng tập thể dục. + Chúng em vẽ tranh./ Chúng em vẽ hoa và mặt trời. + Em học bài./ Bạn Huyền học rất giỏi. + Em cho gà ăn./ Ngày nào em cũng cho gà ăn. + Em quét nhà./ Em quét nhà rất sạch. - Nghe giới thiệu đọc tựa bài “Ôn tập – Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (tiết 5)”. - 5 em lên bốc thăm đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Lớp đọc yêu cầu bài tập. - Quan sát tưìng tranh hoạt động trong SGK ghi từ chỉ hoạt động từng tranh ra vở nháp. - Nêu miệng kết quả: +Tập thể dục, vẽ, học (học bài), cho gà ăn, quét nhà). - Đặt câu với từ vừa tìm vào vở nháp. - Tiếp nối nhau đặt câu vừa đặt theo nhóm. - Lớp nhận xét chốt lại câu đúng. Nghỉ giữa tiết 4/ Ghi lại lời mời, nhờ đề nghị: (viết). - 1 HS đọc và nêu rõ yêu cầu của bài. Lớp đọc thầm. - HS làm vào vở bài tập. - Nhiều HS tiếp nối nhau đọc bài làm. GV nhận xét, sửa chữa hoàn thiện các câu nói. - Đọc yêu cầu bài tập. - Làm vào vở bài tập. - Đọc bài làm của mình nhiều em. - Nhận xét sửa chữa bài làm của bạn. - Tự điều chỉnh bài làm của mình. + “Thưa cô, chúng em kính mời cô đến dự buổi hợp mừng ngày Nhà Giáo Việt Nam 20 – 11 ở lớp chúng em ạ./ Lớp em kính mời cô đến dự buổi hợp mừng Ngày Nhà Giáo Việt Nam 20 – 11 ở lớp chúng em !...” + “Nam ơi khuân giúp mình cái ghế với !/ Làm ơn giúp mình cái ghế với !...” + “Đề nghị tất cả các bạn ở lại hộp sao nhi đồng./ Mời tất cả các bạn ở lại hợp sao Nhi Đồng. 5/ Nhận xét – Dặn dò: - Về tiếp tục chuẩn bị cho các tiến kiểm tra hoạ thuộc lòng. - Nhận xét tiết học – Tuyên dương các học tập tốt. Toán (tiết 83) Ôn tập về phép cộng phép trừ (tt) I/ Mục tiêu: Sgk: 84/ sgv: 143/ckt: 64 - Thuộc bảng cộng, trừ trong phạm vi 20 để tính nhẩm . - Thực hiện được phép cộng, trừ có nhớ trong phạm vi 100 . - Biết giải bài toán về ít hơn, tìm số bị trừ, số trừ, số hạng của một tổng . - Thực hiện BT1( cột 1,2,3) BT2( cột 1,2); BT3; BT4. III/ Hoạt động dạy chủ yếu 1) Ổn định lớp : 2) KTBC: GV ghi bảng các phép tính cho 3 HS lên đặt tính và tính: 100-35; 67+ 24; 81-42 3) Dạy bài mới: a/ Giới thiệu: GV nêu mục đích yêu cầu tiết học “Ôn tập về phép cộng và phép trừ (tt)” Ghi bảng tựa bài . b/ Hướng dẫn HS làm bài tập. * Bài 1: ( cột 1, 2, 3 ) nếu có thời gian HS G làm cột 4(SGK) GV nhận xét . * Bài 2: (cột 1, 2 ) VBT - HS tự đặt tính vào tập. Gọi HS lên bảng chữa. * Bài 3(PHT) Cho HS nêu cách tìm thành phần của phép cộng và trừ. Làm rồi chữa. Hỏi tìm số hạng, tìm số bị trừ, số trừ chưa biết. Hát . - 3 HS lên đặt /t và tính - Nghe giới thiệu “Ôn về phép cộng và phép trừ (tt)” . ( gọi HS Y)Thi đua nêu kết quả tính nhẫm. 1 số HS lên viết phép tính và kết quả tính. - Tính nhẩm: a) 5 + 9 = 14 ; 8 + 6 = 14 ;...... 9 + 5 = 14 ; 6 + 8 = 14 ; ...... a) 36 + 36 = 72 100 – 75 = 25 b) 100 – 2 = 98 … 36 100 100 ...... +36 - 75 - 2 ...... 72 025 098 ...... - Nêu cách tìm thành phần chưa biết, làm và chữa. a) x + 16 = 20 b) x – 28 = 14 c) 35 – x = 15 x = 20 – 16 x = 14 + 28 x = 35 – 15 x = 4 x = 42 x = 20 Nghỉ giữa tiết * Bài 4: Đọc đề bài, 1 em nêm tóm tắt ở bảng lớp. Lớp tóm tắt ở vở bài tập và giải, 1 em giải bảng lớp: Tóm tắt: 50 kg Anh: Em: 16 kg ? kg. 4/ Củng cố: _ Cho đại diện 3 tổ lên thi đua thực hiện phép/t: 86 - 28 - 1 em đọc đề, tóm tắt, giải ở vở bài tập, 1 em giải ở lớp, nhận xét tự điều chỉnh bài giải. Bài giải: Em cân nặng là: 50 – 16 = 34 (Kg) Đáp số: 34 kg. - 3 HS đại diện lên thi đua. 5/ Nhận xét - Dặn dò: - Về xem lại bài, làm hết các bài tập chữa làm xong. - Nhận xét tiết học. Luyện từ và câu (tiết 17) Ôn tập kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (Tiết 6) I/ Mục tiêu: Sgk: 150 / sgv: 316/ckt: 27 - Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như tiết 1 . - Dựa vào tranh để kể lại câu chuyện ngắn khoảng 5 câu và đặt được tên cho câu chuyện ( BT2 ) ; viết được tin nhắn theo tình huống cụ thể ( BT3 ). II/ Chuẩn bi: - Tranh minh hoạ câu chuyện trong SGK (bài tập 2). III/ Hoạt động dạy chủ yếu 1) Giới thiệu: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học. 2) Kiểm tra học thuộc lòng: - Gọi 5 từng em lên bóc thăm chọn bài thơ, đọc một đoạn hoặc cả bài theo yêu cầu ở phiếu. 3) Kể chuyện theo tranh, rồi đặt tên cho câu chuyện:(miệng - 1 em đọc yêu cầu của bài. - Hướng dẫn HS quan sát để hiểu nội dung từng tranh, sau nối nội dung 3 bức tranh thành một câu chuyện và đặt tên câu chuyện. - HS trao đổi theo cặp. - Nhiều HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến. Lớp và => GV nhận xét kết luận: + Tranh 1: Một bà cụ chống gậy đứng trên hè phố. Cụ muốn sang đường, nhưng đường đông xe cộ qua lại. Cụ lúng túng không biết làm cách nào qua đường. + Tranh 2 : Một bạn HS đi tới. Thấy bà cụ bạn hỏi: . Bà ơi ! bà muốn sang đường phải không ạ ? Bà lão đáp: . Ừ! Nhưng đường đông xe cộ quá, bà sợ. . Bà đừng sợ cháu sẽ giúp bà. + Tranh 3: Nói rồi bạn nắm tay bà cụ, đưa bà qua đường. Tên truyện: “Qua đường”/ “Cậu bé ngoan”/ “Giúp đỡ bà”. - Nghe giới thiệu, đọc tựa bài “Ôn tập – Kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (tiết 6)”. - Các e

File đính kèm:

  • docTUAN 172013.doc
Giáo án liên quan