Giáo án Giáo dục công dân lớp 8

A- Mục tiêu bài học:

 1- Kiến thức:

 - Giúp học sinh hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải?

 - Biểu hiện của sự tôn trọng lẽ phải

 - Ý nghĩa của việc tôn trọng lẽ phải.

 2- Tư tưởng.

 - Biết tôn trọng lẽ phải, học tập những gương tốt trong xã hội.

 - Biết phê phán hành vi không tôn trọng lẽ phải.

 3- Kỹ năng:

 - Biết tôn trọng thể hiện các hành vi, thể hiện sự tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽphải trong cuộc sống.

 - Rèn luyện và giúp đỡ mọi người biết tôn trọng lẽ phải.

 - rèn luyện thói quen tự kiểm tra hành vi của mình để trở thành người biết tôn trọng lẽ phải.

B- Phương pháp:

 

doc49 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 717 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:3 Tiết:4 Ngày dạy:8-9 Bài 1: TƠN TRỌNG LẼ PHẢI A- Mục tiêu bài học: 1- Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải? - Biểu hiện của sự tôn trọng lẽ phải - Ý nghĩa của việc tôn trọng lẽ phải. 2- Tư tưởng. - Biết tôn trọng lẽ phải, học tập những gương tốt trong xã hội. - Biết phê phán hành vi không tôn trọng lẽ phải. 3- Kỹ năng: - Biết tôn trọng thể hiện các hành vi, thể hiện sự tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽphải trong cuộc sống. - Rèn luyện và giúp đỡ mọi người biết tôn trọng lẽ phải. - rèn luyện thói quen tự kiểm tra hành vi của mình để trở thành người biết tôn trọng lẽ phải. B- Phương pháp: - Phương pháp đóng vai. - Thảo luận nhóm. - Giải quyết vấn đề. C- Tài liệu và phương tiện: - SGK, SGV GDCD 8 D- Hoạt động dạy và học. I- Ổn định lớp II- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh. III- Bài mới: Bàn về trang phục cho ngày khai giảng đầu năm , các bạn ở có ý kiến như sau: - Tổ 1: Theo mình, khôngnên phải mặc đồng phục, nên để mọi người ăn mặc tự do miễn sao là đẹp. - Tổ 2: Theo mình, năm nay nên đổi mới, các bạn nử mặc váy, các bạn nam mặc quần jean, áo thun cho một. - Tổ 3: Mình không đồng ý với ý kiến của hai tổ.chúng ta nên mặc đồng phục vì nó có ý nghĩa với học sinh và phù hợp vớ ngày lễ. - Tổ 4: Đồng ý với ý kiến tổ 3. Còn em đồng ý với ý kiến nào? Giáo viên cho hs thảo luận nhóm và trình bày ý kiến của mình. Giáo viên chốt ý. Vì sao chúng ta lại chọn ý kiến trên? Để tìm hiểu kỹ hơn, thầy mời các em vào bài học hôm nay. Hoạt động của giáo viên và học sinh. Nội dung G H G H G H G H G H G H G H G H G H G H G H G G H G H G H G H G H G H Giáo viên cho học sinh đọc tình huống SGK. Cốt truyện đề cập đến vấn đề gì? - Về vụ án chiếm đoạt đất ở nông thôn. Tên quan tri huyện đây đã xử lý vụ án này như thế nào? - Ăn hối lộ của tên nhà giàu. - Ức hiếp người nghèo. - Xử án không công bằng. Khi bị ức hiếp thì người nông dân đã làm gì? - Biết Nguyễn Quang Bích là người liêm mình, công bằng nên đã tìm tới kêu oan. Nguyễn Quang Bích đã tiếp nhận vụ án này ra sao? - Kiểm tra lại và xử lại vụ án. Kết quả của việc xử lại? - Bắt tên nhà giàu, trả lại ruộng cho người nông dân. - Phạt tên nhà giàu. - Cắt chức viên tri huyện. Sự công bằng của Nguyễn Quang Bích còn được thể hiện như thế nào? - Anh trai viên tri huyện là bạn của ông đã xin tha cho em trai nhưng Nguyễn Quang Bích đã từ chối. Học sinh đọc câu nói của Nguyễn Quang Bích. Em có nhận xét gì về hành động của Nguyễn Quang Bích? - Ông là người dũng cảm, thẳng thắn, biết bảo vệ cái đúng, chống lại cái sai. Giáo viên cho học sinh giải quyết tình huống: - Trong các cuộc tranh luận, có bạn đưa ra ýkiến nhưng bị đa số các bạn khác phản đối. Nếu thấy ý kiến đó đúng thì em sẽ làm gì? + Em sẽ ủng hộ và bảo vệ ý kiến của bạn bằng cách phân tích cho các bạn hiểu điều đó. Trong lớp học, việc bảo cái đúng và chống lại cái sai được thể hiện như thế nào? - Khi phát hiện bạn mình quay cóp em sẽ phân tích cho bạn thấy hành động đó là sai và không nên làm như vậy nữa. Vậy tất cả các hành động trên nói lên điều gì? - Nói lên việc phải tôn trọng và bảo vệ lẽ phải. Bảo vệ lẽ phải là gì? Chúng ta qua nội dung bài học. Em biểu thế nào là lẽ phải? - Học sinh dựa vào SGK trả lời. Thế nào là tôn trọng lẽ phải? Để bảo vệ lẽ phải chúng ta phải có những hành động nào? - Không làm những điều sai trái. - bảo vệ cái đúng. - Tuân theo những quy định của pháp luật. Là học sinh thì chúng ta bảo vệ lẽ phải như thế nào? - Thực hiện tốt những nội quy của nhà trường. - Tố cáo, phê phán những hành động sai rái trong trường học. - Tuyên truyền để các bạn hiểu thế nào là đúng, thế nào là sai. Vậy để bảo vệ cái đúng chúng ta can có biểu hiện ra sao? - Cử chỉ, lời nói, hành động. Trái với tôn trọng lẽ phải là gì? Giáo viên cho học sinh tiến hành thảo luận tgeo bàn. Các bàn tiến hành thảo luận và trình bày kết quả. Giáo viên nhận xét và bổ sung. - Làm trái quy định của pháp luật. - Thích làm gì thì làm. - Không dám đưa ra ý kiến của mình. Sống không tôn trọng lẽ phải thì vấp phải điều gì? - Là người không có đạo đức - dễ đi vào con đường phạm tội - sẽ bị mọi người không yêu mến. Chúng ta sống theo lẽ phải có tác dụng gì? - Là người sống có đạo đức, kỷ cương, pháp luật. - Được mọi người yêu mến và giúp đỡ. - Người có đạo đức là người biết sống cho bản thân, gia đình và xã hội. Học sinh kể lại một số câu chuyện về sự tôn trọng lẽ phải của một số danh nhân. Giáo viên kể cho học sinh nghe tấm gương tôn trọng lẽ phải của Chủ Tịch Hồ Chí Minh. Giáo viên cho học sinh tiến hành làm bài tập SGK. II- Bài học: 1- Thế nào là lẽ phải? - Lẽ phải là những điều được coi là đúng đắn, phù hợp với đạo đức và lợi ích chung của xã hội. - Tôn trọng lẽ phải là công nhận, ủng hộ tuận theo và bảo vệ những điều đúng đắn. 2- Biểu hiện: qua thái độ, lời nói, cử chỉ, hành động. 3- Vì sao phải tôn trọng lẽ phải? - Tôn trọng lẽ phải giúp mọi người có cách ứng xử phù hợp, làm lành mạnh các mối quan hệ xã hội góp phần thúc nay xã hội phát triển. III- Luyện tập. Bài tập 1: câu c Bài ập 2: c. Bài tập 3: a, c, e. IV- Củng cố: Cho học sinh nhắc lại nội dung bài học. V- Dặn dò: Làm các bài tập còn lại. Học bài cũ và xem trước bài mới: Liêm Khiết. Tìm một số câu chuyện về Liêm Khiết. ************************************************************* Tuần:4 Tiết:5 Ngày dạy:15-9 Bài 2 LIÊM KHIẾT A- Mục tiêu: 1- Kiến thức: Giúp học sinh hiểu. - Thế nào là liêm khiết. - Biết phân biệt hành vi trái ngược với liêm khiết. - Biểu hiện và ý nghĩa của liêm khiết. 2- Tư tưởng: - Đồng tình, ủng hộ, học tập gương liêm khiết. - Phê phán hành vi không Liêm khiết. 3- Kỹ năng: - Học sinh biết kiểm tra hành vi của mình để tự rèn luyện bản thân về đức tính liêm khiết. B- Phương pháp: - Nêu vấn đề. - Thảo luận. C- Phương tiện: - Giáo viên: Sách giáo viên, SGK, các tài liệu tham khảo. - Học sinh: SGK, sách bài tập. D- Hoạt động dạy và học. I- Ổn định lớp II- Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là tôn trọng lẽ phải? ? Tìm những hành vi tôn trọng và không tôn trọng lẽ phải? III- Bài mới: Ông An là tài xế xe taxi, một lần có một vị khách để quên túi tiền trong xe của ông. Thấy vậy ông An lập tức cầm túi tiền đi tìm người khách đó và trả lại cho khách. Vị khách cảm động đã đem biếu ông An một số tiền nhưng ông nhất quyết từ chối. Hành động của ông An nói lêïn điều gì? - Ông là người không tham của rơi, và không nhận tiền không xứng đáng vậy ông là người như thế nào? - Người Liêm Khiết Vậy LIêm Khiết là gì? Để tìm hiểu kỹ hơn về vấn đề này, thầy mời các em vào nội dung bài học. Hoạt động thầy và trò Nội dung G H G H G H G G H G H G H G H G H G H G H Giáo viên cho hs đọc phần truyện. Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm và tiến hành thảo luận với các câu hỏi: - Nhóm 1,2: Hành vi thể hiện việc làm của Mari Quyri, những việc làm đó thể hiện đức tính gì? - Nhóm 3,4: Hãy nêu những hành động của Dương Chấn? Những hành động đó thể hiện đức tính gì? - Nhóm 5,6: Hành động đó của Bác Hồ được đánh giá như thế nào? Những hành động đó thể hiện đức tính gì? Học sinh tiến hành thảo luận và trình bày kết quả, giáo viên nhận xét và cho điểm. -Nhóm 1: Bà Mari Quyri đã cùng chồng đóng góp lớn cho ngành khoa học thế giới. + Không giữ bản quyền phát minh của mình và sẵn sàng gữi cho ai cần tới. + Bà không nhận món quà của tổng thống Mỹ và bạn bè mà giành cho viện nghiên cứu khoa học. à Bà không vụ lợi, tham lam, sống có trách nhiệm với gia đình, xã hội. Không đòi hỏi điều kiện vật chất nào. - Nhóm 2: Khi được Vương Mật đem vàng tới biếu thì ông không nhận à đức tính của ông là thanh cao, vô tư, không hám lợi. -Nhóm 3: Cụ Hồ sống như một người Việt Nam bình thường, khước từ nhà cửa, quân phục, ngôi sao sáng chói. à Cụ Hồ là người trong sạch, liêm khiết. Theo em tất cả các tình huống trên có điểm chung là gì? - Tất cảc đều trong sạch. Đó chính là đức tính gì? - Liêm khiết. Vậy để hiểu thế nào là Liêm khiết, chúng ta vào nội dung bài học. Từ những tình huống vừa rồi, em hiểu thế nào là Liêm khiết? - Học sinh dựa vào SGK trình bày. - Liêm khiết là một phẩm giá đạo đức của con người. Em hãy tìm một số hành động chứng tỏ mình Liêm khiết? - Nhặt của rơi trả lại cho chủ. - Không nhận những gì không xứng đáng với mình. Là học sinh chúng ta cần biểu hiện đức tính liêm khiết như thế nào? - Nhặt được đồ dùng học tập của bạn phải trả lại. - Học tập để xứng đáng với số điểm thầy cô. Vậy trái với liêm khiết là gì? - Là những việc làm phù hợp với chuẩn mực đạo đức. Em hãy trình bày những biểu hiện đó? - Hám danh, hám lợi, chỉ nghĩ đến lợi ích của mình, không nghĩ đến người khác. Em hãy tìm một số câu chuyện kể về đức tính liêm khiết? Học sinh kể cho các bạn nghe. Giáo viên bổ sung một số câu chuyện về các danh nhân. Từ đó, em có thể rút ra, tại sao chúng ta phải sống liêm khiết? - Sống liêm khiết giúp con người ta hoàn thiện nhân cách, đạo đức. - Tâm hồn con người thanh thản, có thể sống thanh cao. - Được mọi người yêu mến và giúp đỡ. Học sinh làm các bài tập SGK. I- Khai thác truyện đọc. II- Bài học 1- Thế nào là liêm khiết? - Liêm khiết là một phẩm chất đạo đức của con người thể hiện lối sống trong sạch, không hám danh, hám lợi, không bận tâm về những toan tính nhỏ nhen, ích kỷ. 2- Vì sao phải sống liêm khiết? - Sống liêm khiết sẽ làm con người thanh thản, nhận được quý trọng, tin cậy của con người, góp phần làm xã hội trong sạch và tốt đẹp hơn. III- Luyện tập. IV- Củng cố: Học sinh đọc lại nội dung bài học. V- Dặn dò: Các em cvề học bài cũ, làm bài tập SGK. Ngày dạy: Tuần 8 Tiết 8 Bài 5 PHÁP LUẬT VÀ KỈ LUẬT A- Mục tiêu: 1- Kiến thức: - Học sinh hiểu thế nào là pháp luật và kỉ luật, mối quan hệ của pháp luật và kỉ luật. - Từ đó học sinh thấy được lợi ích của việc thực hiện pháp luật và kỉ luật. 2- Tư tưởng: - Học sinh có ý thức tôn trọng pháp luật và kỉ luật. - Có ý thức tự giác thực hiện pháp luật và kỉ luật. - Biết tôn trọng người thực hiện pháp luật và kỉ luật. 3- Kỹ năng: - Học sinh biết xây dựng kế hoạch rèn luyện ý thức và có thói quen kỉ luật - Biết đánh giá hoạt động của người khác và của chính mình trong việc thực hiện pháp luật và kỉ luật. B- Phương pháp: Trắc nghiệm Thảo luận Giải quyết tình huống Trò chơi C- Tài liệu và phương tiện: Giáo viên: SGK, SGV, bài tập tình huống. SGK, sách bài tập thực hành. D- Hoạt động dạy và học: 1- Ổn định lớp 2- Kiểm tra bài cũ: KT 15’ Bài mới: -Đầu năm học vào dịp tháng 9, nhà trường tổ chức cho học sinh tìm hiểu lậut giao thông đường bộ và được học 2 tiết. - Đầu năm học, nhà trường phổ biến nội quy nhà trường. Học sinh toàn trường học và thực hiện. Những điều trên nhằm giáo dục cho chúng ta vấn đề gì? - Pháp luật an oàn giao thông và kỉ luật nhà trường. Vậy thế nào là pháp luật, thế nào là kỉ luật? Chúng ta cùng tìm hiểu qua nội dung bài học. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung G H G H G H G H G H G H G H G H G H G H Giáo viên cho học sinh đọc phần Đặt vấn đề * Hoạt động thảo luận: Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm và tiến hành thảo luận các câu hỏi: - Nhóm 1,2: Theo em Vũ Xuân Trường và đồng bọn đã có những hành vi phạm tội như thế nào? - Nhóm :3,4: Những hành vi vi phạm pháp luật của Vũ Xuân Trường đã gây ra hậu quả? - Nhóm 5,6: Theo em, để chống lại tội phạm các chiến sĩ côn an của chúng ta cần có phẩm chất gì? Các nhóm tiến hành thảo luận và trình bày kết quả. Giáo viên nhận xét và cho điểm. - Vũ Xuân Trường đã phạm tội là: Lợi dụng chức vụ công an để tiến hành buôn bán các chất ma túy, ảnh hưởng đến an ninh quốc gia. Hậu quả của việc sử dụng ma túy là gì? - Làm cho kinh tế gia đình khánh kiệt. - Sức khỏe bản thân giảm sút. - Không còn khả năng lao động ảnh hưởng đến kinh tế gia đình. - Trở thành tội phạm khi hết khả năng mua thuốc - Nếu tiêm chích ma túy chung sẽ bị HIV à AIDS trở thành ghánh nặng cho xã hội. Giáo viên giảng về những căn bệnh mà người AIDS sẽ bị khi nó nặng. - Làm suy đồi đạo đức và nói giống. * Giáo viên cho học sinh xem một số bức tranh về hình ảnh những người nghiện ma túy lúc lên cơn để học sinh thấy được tác hại của nó. - Người chiến sĩ công an muốn đứng vững trước tội phạm phải có phẩm chất đạo đức tốt, có ý chí một người lính, và quan trọng là không khoan nhượng với bọn tội phạm. Trước những tác hại của ma túy như vậy thì chúng ta làm gì để ngăn chặn nó? - Không vận chuyển, tàng trữ, buôn bán các chất ma túy. Nếu những người buôn bán, vận chuyển các chất ma túy thì sẽ bị xử lý ra sao? * Giáo viên đọc cho học sinh nghe về bộ luật phòng chống ma túy. Qua câu chuyện trên chúng ta thấy hiện nay một số ít chiến sĩ công an đã bị mua chuộc và đánh mất nhân cách của mình. Vì vậy con người ta ai cũng phải nghiêm chỉnh chấp hành tốt pháp luật và có lối sống lành mạnh. * Hoạt động thảo luận theo bàn: Theo em giữa pháp luật và kỉ luật có điểm nào giống và khác nhau? Các bàn tiến hành thảo luận và trình bày. Giáo viên nhận xét và bổ sung. - Giống nhau: Có tính chất bắt buộc. - Khác nhau: Pháp luật Kỉ luật - Là quy tắc xử lý chung - Do nhà nước ban hành - Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế. - Là quy định, quy ước - Do tập thể, cộng đồng đề ra - Đảm bảo mọi người hành động thống nhất, chặt chẽ. Vậy giữa pháp luật và kỉ luật cái nào rộng hơn? - Pháp luật rộng hơn kỉ luật/ Khi chúng ta tuân thủ pháp luật và kỉ luật có ích gì cho bản thân? - Giúp chúng ta sống thoải mái và được mọi người yêu quý. Vậy nó giúp gì cho gia đình và xã hội? - Giúp cho gia đình đó hạnh phúc, bền vững từ đó giúp xã hội trong sạch, phát triển. Vũ Xuân Trường khi phạm tội đã bị xử lý như thế nào? - học sinh trình bày. Vậy nếu chúng ta không tuân theo pháp luật và kỉ luật sẽ ra sao? - Sẽ bị xử lí. Học sinh lấy ví dụ bị xử lí như: Đuổi việc, phạt tiền, ngồi tù. Em đã chấp hành pháp luật và kỉ luật như thế nào? Đi học đúng giờ. Đi đúng đường bên phải Học bài, làm bài đầy đủ Không vi phạm các quy định của pháp luật và nhà trường Không ăn cắp, ăn trộm. I- Khai thác truyện đọc. II- Bài học: 1- Thế nào là Pháp luật? Thế nào là kỉ luật? * Pháp luật - Là quy tắc xử lý chung - Do nhà nước ban hành - Nhà nước đảm bảo thực hiện bằng biện pháp giáo dục, thuyết phục, cưỡng chế. * Kỉ luật: - Là quy định, quy ước - Do tập thể, cộng đồng đề ra - Đảm bảo mọi người hành động thống nhất, chặt chẽ 2- Ý nghĩa của việc thực hiện pháp luật và kỉ luật: - Những quy định của pháp luật và kỉ luật giúp mọi người có chẩn mực chung để rèn luyện thống nhất trong hành động. - Pháp luật và kỉ luật có trách nhiệm bảo vệ quyền lợi của mọi người. - Pháp luật và kỉ luật góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, xã hội phát triển. - Học sinh cần thường xuyên và tự giác thực hiện những quy định của trường của xã hội. 4- Củng cố: * Bài tập tình huống: Trên đường đi học, emphát hiện ra một nhóm người đang tiến hành mua bán ma túy thì em sẽ hành động như thế nào? Vì sao? - Em sẽ báo với cơ quan công an gần nhất để họ ngăn chặn và xử lý những người trên. Vì nếu không ai tố giác họ thì hậu quả rất lớn và có thể những người bị hại là người thân của mình. - Một xã hội chỉ trong sạch và phát triển khi không có các tệ nạn xã hội, nhất là ma túy. 5-Dặn dò: Các em về học bài cũ, làm các bài tập còn lại. Xem trước bài mới: Xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh. ************************************************************************************* Ngày dạy: Tuần 10 Tiết 10 Bài 6 XÂY DỰNG TÌNH BẠN TRONG SÁNG LÀNH MẠNH A- Mục tiêu 1- Kiến thức: Giúp học sinh - Nắm được biểu hiện của tình bạn trong sáng, lành mạnh trong thực tế. - Phnâ tích được đặc điểm và ý nghĩa của tình bạn trong sáng llành mạnh đối với mỗi con người trong cuộc sống. 2- Thái độ: - Có thái độ quý trọng tình bạn. - Mong muốn xây dựng tình bạn trong sáng, lành mạnh. B- Phương pháp: - Thảo luận nhóm - Trắc nghiệm - Diễn giải C- Tài liệu và phương tiện 1- Giáo viên: SGK, SGV, bài tập thực hành, bài tập tình huống. 2- Học sinh: SGK, ca dao, tục ngữ D- Tiến trình dạy và học: 1- Ổn định. 2- Kiểm tra bài cũ: Thế nào là pháp luật? Kỉ luật? Cho ví dụ? Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa pháp luật và kỉ luật? 3- Bài mới: Trong cuộc sống của chúng ta ai củng phải có bạn, có người có một người ban hay nhiều hơn. Nhưng các em đã hiểu được thế nào là tình bạn? Thế nào là bạn tốt hay xấu? Vai trò của tình bạn trong cuộc sống? Chúng ta cùng tìm hiểu qua nội dung bài học hôm nay. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung G H G H G H G G H G H G H G H G H G H G H Học sinh đọc phần đặt vấn đề SGK * Hoạt động thảo luận: Giáo viên chia lớp thánh 6 nhóm và tiến hành thảo luận các câu hỏi. - Nêu những việc là mà Ăng ghen đã làm đối với Mác? - Em có nhận xét gì về tình bạn giữa Mác và Aêngghen? - Tình bạn giữa Mác và Aêngghen dựa trên cơ sở nào? Học sinh tiến hành thảo luận và trình bày kết quả. Giáo viên nhận xét và cho điểm. - Những việc làm mà Aêgghen đã làm đối vớiMác là: Luôn có mặt bên cạnh gia đình bạn khi gặp khó khăn nhất. Đi làm để kiếm tiền giúp đỡ bạn. + Khi Mác mất, Aêngghen đã hoàn thành bộ sách mà Mác viết dở dang. - Tình bạn giữa Mác mà Aêgghen là tình bạn thiêng liêng, cao cả, dựa trên sự hiểu nhau về tính tình, lí tưởng và đã hy sinh vì nhau. Đây là tình bạn cao cả chúng ta cần học hỏi. Giáo viên bổ sung: Giới thiệu về hoàn cảnh của tình bạn này. Theo em thế nào là tình bạn? - học sinh dựa vào SGK và trình bày. Giáo viên chốt ý. Em hãy nêu những người bạn bên cạnh em? Tại sao em và họ có thể làm bạn được? - Em và họ hợp nhau về sở thích, tính tình và quan niệm sống. * Hoạt động thảo luận: Theo em tình bạn trong sáng có thể có giữa hai người khác phía . Tình bạn trong sáng, lành mạnh chỉ cần có từ một phía? - Tình bạn trong sáng, lành mạnh có thể có giữa hai người cùng giới hoặc khác giới. Vì tình bạn dựa trên cơ sở bình đẳng. Do đó người nào hợp với mình có thể làm bạn với mình không phân biệt cùng giới hay khác giới. - Tình bạn phải có từ hai phía vì qua đó chúng at hiểu nhau và có thể làm bạn được. Tình bạn một phía không thể trở thành bạn do không hiểu nhau. Vậy theo em tình bạn có những đặc điểm gì? Học sinh trả lời. Em có cảm giác như thế nào khi bạn mình vui? Khi bạn mình buồn? - Khi đã là bạn thì niềm vui của bạn cũng là niềm vui của minh do đó em sẽ vui cùng bạn. Nếu bạn buồn thì chia sẽ, thông cảm và an ủi bạn. Vậy trong cuộc sống này, chúng ta có thể thiếu tình bạn không? - Trong cuộc sống không thể thiếu tình bạn. Em thấy tình bạn có ý nghĩa như thế nào? - Giúp ta sống tốt hơn, yêu đời hơn. Là học sinh, em phải làm gì để cho tình bạn ngày càng đẹp và bền? Học sinh trình bày ý kiến. Giáo viên cho học sinh đọc bài tập. Giáo viên hướng dẫn học sinh làm. Học sinh làm bài tập. Giáo viên cho điểm. Bài tập củng cố: Hãy đánh dấu x vào những câu ca dao, tục ngữ nói về tình bạn? 1Ăn chọn nơi, chơi chọn bạn 1Thêm bạn, bớt thù 1 Aên trông nồi, ngồi trong hướng 1 Học thầy không tày học bạn 1 Một con ngựa đau cả tàu bỏ cỏ. I- Khai thác truyện đọc. II- Bài học: 1- Thế nào là tình bạn? - Tình bạn là tình cảm gắn bó giữa hai hoặc nhiều ngườitrên cơ sở tự nguyện, bình đẳng, hợp nhau về sở thích, cá tính, mục đích và lý tưởng. 2- Đặc điểm của tình bạn trong sáng, lành mạnh: - Phù hợp nhau về quan niệm sống. - Bình đẳng và tôn trọng lẫn nhau. - Chân thành, tin cậy và có trách nhiệm với nhau. - Thông cảm, đồng cảm sâu sắc với nhau. - Tình bạn trong sáng, lành mạnh có thể có giữa những người cùng hoặc khác giới. 3- Ý nghĩa của tình bạn: Tình bạn trong sáng, lành mạnh giúp con người cảm thấy ấm áp, tự tin, yêu cuộc sống hơn, biết tự hoàn thiện mình để sống tốt hơn. III- Bài tập: Bài tập 1: c, d, đ Củng cố: Học sinh đọc lại nội dung bài học. Dặn dò: Các em về học bài cũ và xem trước bài mới: Tích cực tham gia các hoạt động chính trị- xã hội. ************************************************************************************* Ngày dạy: Tuần 11 Tiết 11 Bài 7 TÍCH CỰC THAM GIA CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH TRỊ – XÃ HỘI A- Mục tiêu: 1- Kiến thức: Giúp học sinh - Các laọi hoạt động chính trị-xã hội - Học sinh thấy được cần tham gia các hoạt động chính trị và lợi ích của nó. 2- Thái độ: - Hình thành cho học sinh niềm tin yêu vào cuộc sống tốt đẹp, tin vào con người - Các em có mong muốn tham gia các hoạt động của lớp, trường và xã hội. 3- Kỹ năng: - Học sinh có kỹ năng tham gia các hoạt động chính trị-xã hội - Qua đó, hình thành kỹ năng hợp tác, tự khẳng định bản thân trong cuộc sống cộng đồng. B- Phương pháp: - Thảo luận - Nêu và giải quyết vấn đề. - Liên hệ gương tốt, việc tốt. C- Tài liệu và phương tiện. 1- Giáo viên: SGK, SGV, Sách bài tập, các sự kiện 2- Học sinh: SGK,SBT D- Hoạt động dạy và học: 1- Ổn định lớp 2- Kiểm tra bài cũ: Thế nào là tình bạn? Yù nghĩa của tình bạn? Nêu đặc điểm của tình bạn trong sáng, lành mạnh? 3- Bài mới: Giáo viên giới thiệu hai bức tranh Miêu tả về hoạt động chính trị – xã hội? Miêu tả về hoạt động nhân đạo? Em hãy cho biết những người trong tranh đang làm gì? - Tham gia hoạt động nhân đạo. Vậy theo em hoạt động nhân đạo là hoạt động gì? - Hoạt động xã hội. Vậy thế nào là hoạt động xã hội? Chúng ta cùng tìm hiểu qua nội dung bài hoc. Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung G H G H G H G H

File đính kèm:

  • docGA GDCD LOP 8.doc