Giáo án giáo viên giỏi lớp 2

I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1. Nghe và viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trích trong tryện Kho báu

2. Làm được BT2; BT3a

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Sách giáo khoa tiếng việt 2

- Vở bài tập

III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1. Kiểm tra: Tiết chính tả tuần trước, các em đã làm bài kiểm tra viết giữa học kì 2

- Nhận xét bài làm của học sinh

2. Bài mới

a. Giới thiệu bài: Kho báu

- GV viết tựa bài

b. Hướng dẫn nghe viết

- Yêu cầu HS mở sách tranh 83

- Đọc mẫu đoạn viết chính tả

- GV gọi HS đọc bài

- Nêu câu hỏi

+ Đoạn trích này nói lên đức tính gì của hai vợ chồng người nông dân?

+ Đoạn viết chính tả có mấy câu?

+ Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa? Vì sao?

- Yêu cầu học sing tìm và nêu lên những từ khó viết

- Phân tích, hướng dẫn viết:

Quanh năm, cuốc bẫm, gà gáy, trồng khoai

- Đọc cho HS viết lại trên bảng con

c. Hướng dẫn học sinh viết bài

- Đọc đoạn viết chính tả lần 2

- Đọc cho học sinh viết bài

+ Trước khi viết, nhắc nhở học sinh về:

Cách trình bày

Tư thế ngồi viết

Nói rõ cách đọc bài

+ Đọc bài cho học sinh viết

- Đọc bài cho học sinh soát lại

- Chấm và chữa bài

- Yêu cầu học sinh còn lại đổi chéo vở để soát lỗi

- Nhận xét phần chấm vở

Giải lao: Yêu cầu lớp hát

d. Hướng dẫn làm bài tập

Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu

- Chia nhóm: 4 nhóm, thảo luận trong thời gian 2 phút

- Mời đại diện từng nhóm đọc kết quả

- Nhận xét tuyên dương

Bài 3: Hướng dẫn học sinh làm câu a

- Treo bảng phụ ghi nội dung câu a và đọc

- Yêu cầu học sinh lên bảng điền vào chỗ trống của các câu ca dao

- Giảng nghĩa nội dung

 

 

 

 

4. Củng cố: Hỏi lại tựa bài

- Liên hệ, giáo dục

5. Dặn dò:

Về nhà làm bài tập 3b

Chuẩn bị bài: Cây dừa

6. Nhận xét tiết học

 

- Lớp theo dõi

 

 

- HS nhắc lại

 

 

- Theo dõi, lắng nghe

- 2,3 HS đọc bài

+ Đoạn trích nói lên đức tính chăm chỉ làm lụng, cần cù chịu khó của hai vợ chồng người nông dân

+ 3 câu

+ Những chữ: Ngày, Hai, Đến vì nó đứng đầu câu

- Theo dõi, ghi nhớ

 

 

 

- HS viết bảng con

 

- Lắng nghe

 

 

 

 

 

- Viết bài vào vở

- Kiểm tra vở viết

 

- Đổi chéo soát lỗi

 

- Lớp hát

 

 

 

- Thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm đọc kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung

Voi hươ vòi; thuở nhỏ; mùa màng; chanh chua

Bài 3: Lần lượt từng học sinh lên điền vào 2 câu, học sinh khác nhận xét, bổ sung

Ơn trời mưa nắng phải thì

Nơi thì bừa cạn, nơi thì cày sâu.

Công lênh chẳng quản bao lâu

Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng.

Ai ơi, đừng bỏ ruộng hoang,

Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu.

- HS nêu

 

 

 

- Lắng nghe

 

doc21 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 2832 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án giáo viên giỏi lớp 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:14/3/10 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Ngày dạy: 16/3/10 Môn: Chính tả (Nghe- viết) Người dạy: Nguyễn Văn Nhơn Bài dạy: KHO BÁU I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Nghe và viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trích trong tryện Kho báu 2. Làm được BT2; BT3a II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Sách giáo khoa tiếng việt 2 - Vở bài tập III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra: Tiết chính tả tuần trước, các em đã làm bài kiểm tra viết giữa học kì 2 - Nhận xét bài làm của học sinh 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: Kho báu - GV viết tựa bài b. Hướng dẫn nghe viết - Yêu cầu HS mở sách tranh 83 - Đọc mẫu đoạn viết chính tả - GV gọi HS đọc bài - Nêu câu hỏi + Đoạn trích này nói lên đức tính gì của hai vợ chồng người nông dân? + Đoạn viết chính tả có mấy câu? + Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa? Vì sao? - Yêu cầu học sing tìm và nêu lên những từ khó viết - Phân tích, hướng dẫn viết: Quanh năm, cuốc bẫm, gà gáy, trồng khoai - Đọc cho HS viết lại trên bảng con c. Hướng dẫn học sinh viết bài - Đọc đoạn viết chính tả lần 2 - Đọc cho học sinh viết bài + Trước khi viết, nhắc nhở học sinh về: Cách trình bày Tư thế ngồi viết Nói rõ cách đọc bài + Đọc bài cho học sinh viết - Đọc bài cho học sinh soát lại - Chấm và chữa bài - Yêu cầu học sinh còn lại đổi chéo vở để soát lỗi - Nhận xét phần chấm vở Giải lao: Yêu cầu lớp hát d. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu - Chia nhóm: 4 nhóm, thảo luận trong thời gian 2 phút - Mời đại diện từng nhóm đọc kết quả - Nhận xét tuyên dương Bài 3: Hướng dẫn học sinh làm câu a - Treo bảng phụ ghi nội dung câu a và đọc - Yêu cầu học sinh lên bảng điền vào chỗ trống của các câu ca dao - Giảng nghĩa nội dung 4. Củng cố: Hỏi lại tựa bài - Liên hệ, giáo dục 5. Dặn dò: Về nhà làm bài tập 3b Chuẩn bị bài: Cây dừa 6. Nhận xét tiết học - Lớp theo dõi - HS nhắc lại - Theo dõi, lắng nghe - 2,3 HS đọc bài + Đoạn trích nói lên đức tính chăm chỉ làm lụng, cần cù chịu khó của hai vợ chồng người nông dân + 3 câu + Những chữ: Ngày, Hai, Đến vì nó đứng đầu câu - Theo dõi, ghi nhớ - HS viết bảng con - Lắng nghe - Viết bài vào vở - Kiểm tra vở viết - Đổi chéo soát lỗi - Lớp hát - Thảo luận nhóm - Đại diện nhóm đọc kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ sung Voi hươ vòi; thuở nhỏ; mùa màng; chanh chua Bài 3: Lần lượt từng học sinh lên điền vào 2 câu, học sinh khác nhận xét, bổ sung Ơn trời mưa nắng phải thì Nơi thì bừa cạn, nơi thì cày sâu. Công lênh chẳng quản bao lâu Ngày nay nước bạc, ngày sau cơm vàng. Ai ơi, đừng bỏ ruộng hoang, Bao nhiêu tấc đất, tấc vàng bấy nhiêu. - HS nêu - Lắng nghe Ngày soạn:7/2/10 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Ngày dạy: 9/2/10 Môn: Toán Người dạy: Nguyễn Văn Nhơn Bài dạy: BẢNG CHIA 4 I. MỤC TIÊU: - Lập được bảng chia 4. - Nhớ được bảng chia 4 - Biết giải bài toán có một phép tính chia, thuộc bảng chia 4 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Chuẩn bị các tấm bìa, mỗi tấm có 4 chấm tròn. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: Luyện tập 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: Bảng chia 4 b. Giúp HS lập bảng chia 4. - Giới thiệu phép chia 4 - Oân tập phép nhân 4. - Gắn lên bảng 3 tấm bìa, mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn (như SGK) - Mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn. Hỏi 3 tấm bìa có tất cả bao nhiêu chấm tròn? - Giới thiệu phép chia 4. - Trên các tấm bìa có tất cả 12 chấm tròn, mỗi tấm có 3 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa? - Nhận xét: Từ phép nhân 4 là 4 x 3 = 12 ta có phép chia 4 là 12 : 4 = 3 - Lập bảng chia 4 - GV cho HS thành lập bảng chia 4 - Từ kết quả của phép nhân tìm được phép chia tương ứng. - Tổ chức cho HS đọc và học thuộc lòng bảng chia 4. c. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: HS tính nhẩm (theo từng cột) Bài 2: HS đọc yêu cầu, HS làm, nhận xét 3. Củng cố – Dặn dò - Yêu cầu HS đọc bảng chia 4. - Xem bài, chuẩn bị bài: Một phần tư. 4. Nhận xét tiết học - HS thực hiện - HS lắng nghe - HS quan sát - HS trả lời và viết phép nhân: 4 x 3 = 12. Có 12 chấm tròn. - HS trả lời rồi viết: 12 : 4 = 3. Có 3 tấm bìa. - HS thành lập bảng chia 4 4 : 4 = 1 24 : 4 = 6 8 : 4 = 2 28 : 4 = 7 12 : 4 = 3 32 : 4 = 8 16 : 4 = 4 36 : 4 = 9 20 : 4 = 5 40 : 4 = 10 - HS đọc và học thuộc lòng bảng chia 4. Bài 1: 8 : 4 = 2 12 : 4 = 3 24 : 4 = 6 16 : 4 = 4 40 : 4 = 10 20 : 4 = 5 4 : 4 = 1 28 : 4 = 7 36 : 4 = 9 32 : 4 = 8 Bài 2: Bài giải: Số học sinh trong mỗi hàng là: 32 : 4 = 8 (học sinh) Đáp số: 8 học sinh - HS đọc - HS lắng nghe Ngày soạn:27/3/10 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Ngày dạy: 29/3/10 Môn: Đạo đức (lớp 3) Người dạy: Nguyễn Văn Nhơn Bài dạy: CHĂM SÓC CÂY TRỒNG, VẬT NUÔI I MỤC TIÊU - Sự cần thiết phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi và cách thực hiện - Quyền được tham gia vào các hoạt động chăm sóc, bảo vệ cây trồng vật nuôi tạo sự phát triển của bản thân. - HS biết chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi ở nhà. . . - HS biết được quyền bày tỏ ý kiến của trẻ em: - Đồng tình, ủng hộ những hành vi chăm sóc cây trồng vật nuôi - Báo cho người có trách nhiệm khi phát hiện hành vi phá hoại cây trồng, vật nuôi I TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Vở bài tâp - Tranh ảnh một số cây trồng, vật nuôi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: 2 HS đọc ghi nhớ - GV nhận xét, tuyên dương 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: Chăm sóc cây trồng, vật nuôi b. Hoạt động 1: Quan sát tranh trả lời câu hỏi (10 phút) Mục tiêu: HS nhận biết các việc cần làm để chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi - GV chia nhóm thảo luận các câu hỏi 1) Trong tranh các bạn đang làm gì? 2) Làm như vậy có tác dụng gì? 3) Cây trồng, vật nuôi có ích lợi gì đối với con người? 4) Với cây trồng, vật nuôi ta phải làm gì? Kết luận: Các tranh đều cho thấy các bạn nhỏ đang chăm sóc cây trồng, vật nuôi trong gia đình. Cây trồng, vật nuôi cung cấp cho con người thức ăn, lương thực, thực phẩm cần thiết với sức khỏe - Để cây trồng, vật nuôi mau lớn, khỏe mạnh chúng ta phải chăm sóc chu đáo cho cây trồng, vật nuôi c. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (15 phút) Mục tiêu: HS hiểu sự cần thiết của cây trồng, vật nuôi trong cuộc sống con người - GV chia nhóm Nhóm 1: Cây trồng Nhóm 2: Vật nuôi Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả Kết luận: Chúng ta có thể chăm sóc cây trồng, vật nuôi bằng cách bón phân, chăm sóc, bắt sâu, cho con vật ăn,…. d. Hoạt động 3: Đóng vai Mục tiêu: HS biết các việc cần làm để chăm sóc cây trồng, vật nuôi - GV chia HS thành các nhóm nhỏ, mỗi nhóm có một nhiệm vụ chọn một con vật nuôi hoặc cây trồng mình yêu thích để lập trang trại sản xuất - Nhóm 1 là chủ trại gà - Nhóm 2: chủ vường hoa - Nhóm 3: chủ vườn cây - Nhóm 4: chủ trại bò - Nhóm 5: chủ ao cá GV cùng lớp bình chọn nhóm thực hiện có hiệu quả 3. Củng cố: Hỏi lại tựa bài Liện hệ, giáo dục 4. Dặn dò: Xem bài, chuẩn bị tiết 2 5. Nhận xét tiết học - HS thực hiện - HS lắng nghe,nhắc lại - Đại diện các nhóm trình bày kết quả Tranh 1: Vẽ bạn nhỏ đang bắt sâu cho cây trồng Tranh 2: Bạn nhỏ đang cho gà ăn Tranh 3: Các bạn nhỏ đang tưới nước cho cây non mới trồng Tranh 4: Bạn gái đang tắm lợn - Cây trồng, vật nuôi là thức ăn, cung cấp rau cho chúng ta - Chúng ta cần chăm sóc cây trồng, vật nuôi - Các nhóm khác theo dõi - HS theo dõi - HS chia nhóm, thảo luận - Các nhóm trình bày kết quả - Các nhóm khác theo dõi, nhận xét - Các nhóm thảo luận tìm cách chăm sóc trại, vườn của mình cho tốt - Từng nhóm trình bày - HS nêu - HS lắng nghe Ngày soạn:7/2/10 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Ngày dạy: 9/2/10 Môn: Chính tả (Nghe viết) Người dạy:Huỳnh Thị Tuyết Mai Bài dạy: NÚI NON HÙNG VĨ I. MỤC TIÊU: - Nghe- viết đúng bài chính tả, viết hoa đúng các tên riêng trong bài - Tìm các tên riêng trong đoạn thơ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ - Vở bài tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: Cao Bằng 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết nháp: Hai Ngàn, Ngã Ba, Tùng Chinh, Pù Mo, Pù Xai - GV nhận xét, đánh giá điểm 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: Núi non hùng vĩ b. Hướng dẫn nghe viết - 1 HS đọc bài - Giúp HS nắm nội dung bài + Đoạn văn giới thiệu cho em biết gì? + Đoạn văn miêu tả vùng đất nào? + Đoạn văn có mấy câu? + Những chữ nào trong bài chính tả viết hoa? - HS đọc thầm đoạn viết tìm từ khó viết - GV đọc từ khó, cả lớp viết nháp - 1 HS đọc lại đoạn viết - GV hướng dẫn cách trình bày - GV đọc bài - Chấm, chữa bài - Nhận xét phần chấm tập c. Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: HS thảo luận nhóm, điền phiếu học tập GV nhận xét, tuyên dương Bài 3: HS đọc yêu cầu, 5 HS giải câu đố, cả lớp làm vào vở (Dành cho HS khá, giỏi) 3. Củng cố: Hỏi lại tựa bài Liên hệ- giáo dục 4. Dặn dò: Xem bài, chuẩn bị bài: Ai là thủy tổ loài người? 5. Nhận xét tiết học - 2 HS viết bài - HS nhắc lại - Con đường đi đến Thành phố biên phòng Lào Cai - Vùng biên cương Tây Bắc - 3 câu - HS tìm - 2 HS viết bảng lớp - HS viết bài Bài 2: Đăm Săn, Y Sun, Mơ- nông, Nơ-Trang Lơng, A-ma Dơ –hao Tên địa lí: Tây Nguyên, sông Ba Bài 3: Ngô Quyền, Quang Trung, Đinh Bộ Lĩnh, Lí Thái Tổ, Lê Thánh Tông - HS nêu - HS lắng nghe Ngày soạn:7/3/10 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Ngày dạy: 9/3/10 Môn: Toán Người dạy:Huỳnh Thị Tuyết Mai Bài dạy: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết tính quãng đường đi được của một chuyển động đều II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Vở bài tập III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: Quãng đường Một ô tô đi trong 3 giờ với vận tốc 46,5km/giờ. Tính quãng đường ô tô đã đi. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: Luyện tập GV viết tựa bài b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: HS đọc yêu cầu Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? Như vậy cần chú ý đổi vận tốc ở trường hợp thứ 2 từ đơn vị m/ phút thành đơn vị km/phút. Đổi thời gian ở trường hợp thứ 3 từ đơn vị phút ra đơn vị giờ - Yêu cầu học sinh làm bài - Gọi học sinh nhận xét bài làm của bạn - GV nhận xét và cho điểm học sinh, yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra Bài 2: HS đọc yêu cầu GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán Để tính được độ dài quãng đường AB chúng ta phải biết những gì? GV: Vậy chúng ta cần đi tìm thời gian ô tô đi từ A đến B sau đó mới tìm quãng đường AB - GV yêu cầu học sinh làm bài - GV mời học sinh nhận xét bài làm của bạn trên bảng 3.Củng cố: Hỏi lại tựa bài Liên hệ, giáo dục 4.Dặn dò: Xem bài, chuẩn bị bài: Thời gian 5. Nhận xét tiết học - 2 HS làm bài, cả lớp làm nháp Quãng đường ô tô đã đi là: 46,5 x 3 = 139,5 (km) Đáp số: 139,5 km - HS nhắc lại - HS nhắc lại Bài 1: - Tính quãng đường với đơn vị là km rồi viết vào ô trống V 32,5km/giờ 210m/phút 36km/giờ T 4 giờ 7 phút 40 phút S 130 km 1,47km 24km - HS làm bài, nhận xét - HS lắng nghe Bài 2: HS đọc yêu cầu - Chúng ta cần biết thời gian ô tô đi từ A đến B và vận tốc của ô tô Bài giải Thời gian ô tô đi từ A đến B 12 giờ 15 phút – 7 giờ 30 phút = 4 giờ 45 phút 4 giờ 45 phút = 4,75 giờ Quãng đường từ A đến B dài là: 46 x 4,75 = 218,5 (km) Đáp số: 218,5km - 1 học sinh nhận xét, s\nếu sai sửa lại cho đúng - HS nhắc lại - HS lắng nghe Ngày soạn:5/4/10 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Ngày dạy: 7/4/10 Môn: Đị lí (lớp 4) Người dạy:Huỳnh Thị Tuyết Mai Bài dạy: BIỂN, ĐẢO VÀ QUẦN ĐẢO I. MỤC TIÊU: - Nhận biết được vị trí của Biển đông, một số Vịnh, quần đảo, đảo lớn của Việt Nam trên bản đồ (lược đồ): Vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan, quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa, đảo Cát Bà, Côn Đảo, Phú Quốc. - Biết sơ lược về vùng biển, đảo và quần đảo của nước ta: Vùng biển rộng lớn với nhiều đảo và quần đảo - Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển, đảo: + Khai thác khoáng sản: dầu khí, cát trắng, muối + Đánh bắt và nuôi trồng thủy sản II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam - Tranh, ảnh về biển, đảo Việt Nam III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Kiểm tra: 2 học sinh HS1: Em hãy nêu tên một số ngành sản xuất của Đà Nẵng? HS2: Vì sao Đà Nẵng lại thu hút nhiều khách du lịch GV nhận xét, đánh giá điểm 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Đất nước ta là đất nước của rừng vàng, biển bạc với hình chữ S. Ngoài phần đất liền nước ta còn có 1 vùng biển rộng lớn, vùng biển nước ta có đặc điểm gì? Hôm nay chúng ta cùng đi tham quan vùng biển của nước ta qua bài mở đầu: Biền, đảo và quần đảo b. Hoạt động 1: Tìm hiểu về vùng biển Việt Nam - Cho HS quan sát lược đồ và cho biết: + Vị trí biển đông, vịnh Bắc Bộ, vịnh Thái Lan trên lược đồ + Biển đông bao bọc các phía nào của phần đất liền nước ta? Kết luận: Vùng biển nước ta có diện tích rộng là một bộ phận của biển đông - Quan sát các hình sau và nội dung SGK trang 150 cho biết: Biển có vai trò như thế nào đối với đời sống con người? - GV cho HS thảo luận nhóm đôi (TG: 2 phút) Kết luận: Vùng biển nước ta có diện tích rộng là một bộ phận của biển đông Biển Đông có vai tròđđiều hòa khí hậu, đđem lại nhiều giá trị kinh tế như muối, khoáng sản, hải sản, du lịch biển c. Hoạt động 2: Tìm hiểu đảo và quần đảo - Em hãy quan sát hình và cho biết thế nào là đảo? - Thế nào là quần đảo? - Quan sát bản đồ tự nhiên Việt Nam nơi nào ở nước ta có nhiều đảo nhất Kết luận: Ở vùng biển phía bắc nước ta có nhiều đảo nhất Quan sát bản đồ tự nhiên Việt Nam và nội dung SGK trang 150, 151 cho biết: - Tên các đảo và quần đảo lớn của nước ta, cho biết các đảo đó thuộc tỉnh, thành phố nào? - Nét tiêu biểu và giá trị của đảo và quần đảo ở vùng biển phía bắc, vùng biển miền trung, vùng biển phía nam Kết luận Rút bài học GV tổ chức cho HS chơi trò chơi: Thử tài nhớ ảnh - GV nêu luật chơi 3. Củng cố: Hỏi lại tựa bài 1 HS nhắc lại phần bài học Liên hệ, giáo dục 4. Dặn dò: Xem bài, chuẩn bị bài: Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biện Việt Nam 5. Nhận xét tiết học - 2 học nêu - HS lắng nghe - HS nhắc lại tựa bài - HS chỉ - Biển đông bao bọc các phía đông và Tây Nam của phần đất liền - HS lắng nghe - Biển có vai trò: Là kho muối vô tận, nhiều hải sản, khoáng sản quý, điều hòa khí hậu, có nhiều bãi biển đẹp, nhiều vũng, vịnh thuận lợi cho việc phát triển du lịch và xây dựng các cảng biển - HS nhắc lại - Đảo là bộ phận đất nổi, nhỏ hơn lục địa xung quang có nước biển và đại dương bao bọc - Tập trung nhiều đảo - HS nêu - HS lắng nghe - Đảo Cái Bầu: Quãng Ninh - đảo Cát Bà: Thành phố Hải Phòng - Quần đảo Hoàng Sa: Thành phố Đà Nẵng Trường Sa: Khánh Hòa - HS nêu - Vài học sinh nhắc lại - Chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm cử 8 bạn - HS thực hiện trò chơi - HS nêu - HS lắng nghe Ngày soạn:6/4/10 KẾ HOẠCH BÀI DẠY Ngày dạy: 8/4/10 Môn: Chính tả (Nghe- viết) Người dạy: Nguyễn Văn Nhơn Bài dạy: CÂY VÀ HOA BÊN LĂNG BÁC I. MỤC TIÊU: - Nghe- viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi - Làm được bài tập 2a II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 1. Giáo viên: - Sách giáo khoa tiếng việt 2 - Bảng phụ 2. Học sinh: - Sách giáo khoa tiếng việt 2 - Vở, viết,…. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Oån định: Hát 2. Kiểm tra bài cũ: 2 HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con: chiếc rễ, giỗ tổ, củ sắn GV nhận xét đánh giá điểm 3. Bài mới a. Giới thiệu bài: Tiết chính tả hôm nay, thầy sẽ hướng dẫn các em thực hiện các yêu cầu của bài chính tả Cây và hoa bên lăng Bác: - Nghe và viết chính xác một đoạn trong bài Cây và hoa bên lăng Bác - Biết trình bày một đoạn văn - Luyện viết đúng các tiếng có âm dễ lẫn: r,d,gi Ghi tựa bài lên bảng b. Hướng dẫn nghe- viết - Yêu cầu học sinh mở sách giáo khoa trang 111 - Đọc mẫu đoạn viết chính tả - Gọi học sinh đọc bài - Nêu câu hỏi: + Đoạn văn miêu tả cảnh đẹp ở đâu? + Những loài hoa nào được trồng ở đây? + Đoạn viết chính tả có mấy câu? + Câu văn nào có nhiều dấu phẩy? + Những chữ nào trong bài chính tả phải viết hoa? Vì sao? - Yêu cầu học sinh tìm và nêu lên những từ khó viết - Phân tích hướng dẫn viết - Đọc cho học sinh viết lại trên bảng con c. Hướng dẫn học viết bài: - Đọc đoạn viết chính tả lần 2 - Đọc cho học sinh viết bài + Trước khi viết, nhắc nhở học sinh về: . Cách trình bày . Tư thế ngồi . Nói rõ cách đọc bài + Đọc bài cho học sinh viết - Đọc bài cho học sinh soát lại - Chấm và chữa bài: + Chấm 5-7 vở + Yêu cầu học sinh còn lại đổi chéo vở để soát lỗi + Nhận xét phần chấm vở . Giải lao: Yêu cầu lớp hát một bài d. Hướng dẫn làm bài tập Bài tập 2a: - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Chia nhóm: 5 nhóm, thảo luận trong thời gian 2phút - Mời đại diện nhóm trình bày - Nhận xét, tuyên dương 4. Củng cố: Hôm nay các em viết chính tả nghe viết bài gì? Giáo dục: Nghe và viết đúng chính tả là một yêu cầu không thể thiếu đối với mỗi chúng ta, bởi vì khi chúng ta viết đúng chính tả thì người đọc mới hiểu được điều chúng ta muốn nói. Ở lứa tuổi các em cần phải rèn luyện thật nhiều để có được những điều hữu ích đó Liên hệ: + Nêu gương một số bạn viết chữ đẹp, đúng, sạch sẽ,… + Động viên một số bạn viết chưa đúng 5. Dặn dò: Xem bài, chuẩn bị bài: Chuyện quả bầu Nhận xét tiết học - Hát - HS viết - Lắng nghe - 1,2 HS nhắc lại - Mở sách giáo khoa - Theo dõi, lắng nghe - 2 học sinh đọc + Cảnh ở sau lăng Bác + Hoa đào Sơn La, sứ đỏ Nam Bộ, hoa dạ hương, hoa mộc, hoa ngâu + 2 câu + Câu 2 + Sau, Trên: đứng đầu câu Sơn La, Nam Bộ: tên riêng - Học sinh tìm - Theo dõi, ghi nhớ, đọc cá nhân, đồng thanh - Học sinh viết bảng con - Lắng nghe - Viết bài vào vở - Kiểm tra lại vở viết - Đổi chéo vở soát lỗi - Theo dõi, ghi nhớ - Lớp hát - Đại diện 2 nhóm đính kết quả lên bảng, nhóm khác nhận xét, bổ sung Dầu, giấu, rụng - Cây và hoa bên lăng Bác - Lắng nghe, ghi nhớ - Lắng nghe Họ và tên: Huỳnh Thị Tuyết mai Đơn vị công tác: Tiểu học Hưng Điền Sinh hoạt tại chi bộ: Giáo dục xã Hưng Điền BẢN KIỂM ĐIỂM Thực hiện cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về nâng cao ý thức trách nhiệm, hết lòng hết sức phụng sự tổ quốc, phục vụ nhân dân Qua nghiên cứu học tập chuyên đề “ Tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về nâng cao ý thức trách nhiệm, hết lịng hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân”bản thân tơi xin trình bày những nhận thức, tự liên hệ và đề ra phương hướng phấn đấu, tu dưỡng, rèn luyện như sau: 1.Về nhận thức: a) Vì sao phải học tập chuyên đề “ Tư tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh về nâng cao ý thức trách nhiệm, hết lịng hết sức phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân” trong giai đoạn hiện nay? Nhà nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam là Nhà nước của dân, do dân và vì dân; là một Nhà nước pháp quyền mà ở đĩ với 54 dân tộc anh em hình thành và phát triển thành một cộng đồng dân tộc Việt Nam thống nhất. Mỗi thành viên, cá nhân trong cộng đồng đều phải tuân theo đạo đức cơng dân, thực hiện trách nhiệm của một cơng dân, đĩ là phải tuân theo pháp luật của Nhà nước, kỷ luật lao động, giữ gìn trật tự chung, thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ cho đất nước theo qui định của pháp luật và tích cục tham gia những cơng việc chung, bảo vệ tài sản cơng, bảo vệ Tổ quốc và cần kiệm để xây dựng nước nhà. Trách nhiệm của cơng dân trước tiên và bao trùm nhất là trách nhiệm với Tổ quốc, với nhân dân. Chủ tịch Hồ Chí Minh là tấm gương sáng ngời về đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính, chí cơng vơ tư. Nhìn vào thực tế tình trạng tham ơ, lãng phí hiện nay, chúng ta càng thấy những lời dạy bảo của Bác là vơ cùng sâu sắc và hết sức quý báu. Chúng ta mong rằng các cơ quan cĩ trách nhiệm của Đảng và Nhà nước ngày càng thực hiện tốt hơn những lời dạy nghiêm túc và chí tình chí lý của Người về thực hành tiết kiệm và chống tham ơ, lãng phí. Đối với cán bộ, đảng viên cơ sở của ý thức trách nhiệm bắt nguồn từ mục đích và bản chất của Đảng ta đĩ là Đảng của giai cấp cơng nhân, đồng thời là Đảng của nhân dân lao động, của dân tộc. Đảng Cộng sản Việt nam là đội tiên phong của giai cấp và dân tộc là đại biểu cho lợi ích của giai cấp và dân tộc. Muốn chống tham ơ, lãng phí, trước hết và quan trọng nhất là phải chống chủ nghĩa cá nhân. Bác nĩi: "Đấu tranh chống chủ nghĩa cá nhân khơng cĩ nghĩa là “giày xéo lên lợi ích cá nhân”. Mỗi người đều cĩ tính cách riêng, sở trường riêng, đời sống riêng của bản thân và của gia đình mình”. Bác khuyên dạy cán bộ, đảng viên, ... khơng xâm phạm cái kim sợi chỉ của dân, lên án những cán bộ, đảng viên nặng đầu ĩc cá nhân chủ nghĩa, chỉ biết chăm lo thu vén cho bản thân mình, khơng quan tâm đến lợi ích của tập thể cộng đồng và của những người xung quanh mình. Phải kiên quyết quét sạch chủ nghĩa cá nhân trong bộ máy của Đảng, của Nhà nước thì Đảng mới thực sự trong sạch và vững mạnh, mới giành được sự tin yêu thực sự của nhân dân. Đối với cán bộ, đảng viên cơ sở của ý thức trách nhiệm bắt nguồn từ mục đích và bản chất của Đảng ta đĩ là Đảng của giai cấp cơng nhân, đồng thời là Đảng của nhân dân lao động, của dân tộc. Đảng Cộng sản Việt nam là đội tiên phong của giai cấp và dân tộc là đại biểu cho lợi ích của giai cấp và dân tộc. Bởi vậy Cán bộ, đảng viên, cơng chức trước hết phải là tấm gương cho nhân dân noi theo, để cĩ thể là tấm gương địi hỏi người Cán bộ đảng viên phải cĩ đạo đức cách mạng, Cán bộ đảng viên ở vị trí càng cao thì càng phải giữ gìn đạo đức, càng phải nêu gương về đạo đức. Bác Hồ đã chỉ ra rằng “Đạo đức cách mạng cĩ thể tĩm tắt là: Nhận rõ phải trái; giữ vững lập trường; tận trung với nước; tận hiếu với dân” cũng cĩ nghĩa là đạo đức cách mạng đối với Cán bộ, đảng viên, cơng chức là p

File đính kèm:

  • docGA GIAO VIEN G.doc