Giáo án Hình học 10 cơ bản năm học 2001- 2002 Tiết 1 Các định nghĩa

A. MỤC TIÊU BÀI DẠY:

- - Giúp học sinh nắm được những kiến thức căn bản, định nghĩa về vectơ , về phương hướng, độ dài vectơ, hai vectơ bằng nhau.

- Rèn kỹ năng nhận biết các vectơ bằng nhau, kỹ năng biểu diễn các vectơ cùng phương, cùng độ dài.

- Rèn năng lực tư duy logich, tính cẩn thận chính xác khi vẽ một vectơ.

B. CHUẨN BỊ:

- Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, dụng cụ giảng dạy.

- Học sinh: Soạn bài,dụng cụ học tập.

 

C. TIẾN TRÌNH:

 

doc2 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 1190 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 10 cơ bản năm học 2001- 2002 Tiết 1 Các định nghĩa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:5/9/2001 Tiết chương trình:1 Tên bài dạyÏ CÁC ĐỊNH NGHĨA MỤC TIÊU BÀI DẠY: - Giúp học sinh nắm được những kiến thức căn bản, định nghĩa về vectơ , về phương hướng, độ dài vectơ, hai vectơ bằng nhau. Rèn kỹ năng nhận biết các vectơ bằng nhau, kỹ năng biểu diễn các vectơ cùng phương, cùng độ dài. Rèn năng lực tư duy logich, tính cẩn thận chính xác khi vẽ một vectơ. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Thước thẳng, phấn màu, dụng cụ giảng dạy. Học sinh: Soạn bài,dụng cụ học tập. TIẾN TRÌNH: NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP 1/ Ổn định lớp: Giáo viên cho kiểm diện 2/ Kiểm tra bài cũ: Không 1/ Vectơ : Định nghĩa: SGK/ 13. Ký hiệu: (Vectơ AB) Vectơ có điểm đầu và điểm cuối trùng nhau như AA , BB,CC, gọi là vectơ không. 2/ Phương, hướng và độ dài của vectơ: Định nghĩa: SGK/ 14 Vectơ không cùng phương với mọi vectơ . Nếu hai vectơ và cùng phương với một vectơ khác vectơ không thì hai vectơ và cùng phương. Cho hai vectơ cùng phương AB và CD khi đó chúng có thể cùng hướng hoặc ngược hướng. + Chú ý: Vectơ không được xem là cùng hướng với mọi vectơ. Chỉ có thể nói hai vectơ nào đó cùng hướng hay ngược hướng khi chúng đã cùng phương. Hai vectơ cùng hướng với vectơ khác ectơ không thì hai vectơ đó bằng nhau. Định nghĩa: Độ dài của vectơ AB gọi là độ dài của đoạn thẳng AB. Vectơ không có độ dài bằng không 3/ Hai vectơ bằng nhau: ĐN:Hai vectơ gọi là bằng nhau nếu chúng có cùng hướng và cùng độ dài. ( đọc là vectơ a bằng vectơ b) + Chú ý: Hai vectơ bằng một vectơ thứ ba thì bằng nhau . Nếu đã cho và một điểm O thì có một điểm A duy nhất sao cho : Mọi vectơ – không đều bằng nhau . Vì vậy vectơ không được kí hiệu là: . 4/ Cũng cố: Cho hình bình hành ABCD với O là giao điểm hai đường chéo AC và BD. Ta có: = 2/ cho AB Khác O, biết rằng AN= AB, kết luận được điều gì về điểm M? Vì AM= AB (theo giả thuyết). Þ AM và AB cùng hướng và Vậy 4/ Cũng cố: Giáo viên gọi học sinh hệ thống lại các kiến thức vừa học 5/ Dặn dò: Học bài và làm bài tập 1,3,5,6/6 và7 sách giáo khoa. Pháp vấn – gợi mở. A B Đoạn thẳng AB. A B Vectơ M N Vectơ . Vectơ AB có A là điểm đầu B là điểm cuối có bằng vectơ không? ( ¹ ) Cũng có thể kí hiệu một vectơ bằng các chữ như sau: Các vectơ cùng phương A B C D và cùng hướng và ngược hướng Sự bằng nhau của hai vectơ không chỉ căn cứ vào độ dài mà còn căn cứ vào hướng A = _ Giáo viên nêu bài tập cũng cố cho học sinh giải, giáo viên sửa hoàn chỉnh. - Giáo viên hướng dẫn bài tập về nhà để học sinh có thể tự làm được ở nhà - Giáo viên nêu các câu hỏi, gọi tên học sinh lên bảng trả lời, cả lớp nhận xét, giáo viên sửa hoàn chỉnh và cho điểm. RÚT KINH NGHIỆM: Học sinh tiếp thu bài học khá tốt , các em nắm được kiến thức trọng tâm Giáo viên chú ý rèn thêm cho học sinh tính cẩn thận và chính xác khi biểu diễn một vectơ , vectơ cùng phương, cùng hướng.

File đính kèm:

  • docTiet 01.doc
Giáo án liên quan