Giáo án Hình học 11 cơ bản tiết 2: Phép tịnh tiến

Tiết 2

Đ2: PHÉP TỊNH TIẾN

I- MỤC TIÊU:

1.Về kiến thức:

+ Định nghĩa của phép tịnh tiến

+ Phép tịnh tiến có các tính chất của phép dời hình

+ Biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến

2. Về kĩ năng:

 - Dựng được ảnh của một phép biến hình đã cho

 - Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép tịnh tiến

 3. Về tuy duy thái độ:

- Biết quy lạ về quen; phát triển trí tưởng tưọng không gian, suy luận logic

- Biết toán học có ứng dụng trong thực tiễn

 

doc4 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 856 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 11 cơ bản tiết 2: Phép tịnh tiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Tiết 2 Đ2: Phép tịnh tiến I- Mục tiêu: 1.Về kiến thức: + Định nghĩa của phép tịnh tiến + Phép tịnh tiến có các tính chất của phép dời hình + Biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến 2. Về kĩ năng: - Dựng được ảnh của một phép biến hình đã cho - Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua phép tịnh tiến 3. Về tuy duy thái độ: - Biết quy lạ về quen; phát triển trí tưởng tưọng không gian, suy luận logic - Biết toán học có ứng dụng trong thực tiễn II. Chuẩn bị của GV và HS: GV: Chuẩn bị dụng cụ dạy học: bảng phụ; thước... HS: Hình chiếu vuông góc của một điểm; III- Phương pháp dạy học: -Gợi mở vấn đáp; đan xen hoạt động nhóm IV- Tiến trình bài dạy: 1.ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số học sinh 2. Bài mới Hoạt động của GV và HS -GV: Trong mp cho .Quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M trên mặt phẳng với một điểm M ‘ sao cho -GV: Có phải là phép biến hình không? vì sao?phép trên có tên gọi làg gì và có tính chất như thế nào? ta tiếp tục tìm hiểu bài hôm nay -GV: Cho HS đọc SGK trang 5 và 6 phần I SGK định nghĩa GV: Yêu cầu học sinh phát biểu lại về định nghĩa phép tịnh tiến * kĩ năng dựng ảnh của một điểm qua phép biến hình GV: Dựng ảnh của ba điểm A;B;C qua phép tịnh tiến theo vectơ cho trước - GV: Yêu cầu học sinh chọn trước mọt vectơ và lấy ba điểm A; B; C bất kì .Dựng ảnh của mỗi điểm đó qua phép tịnh tiến theo vectơ đã chọn -GV: Yêu cầu học sinh phát biểu cách dựng ảnh của một điểm qua một phép tịnh tiến theo một vectơ cho trước * “Chiếm lĩnh kiến thức về tính chất phép tịnh tiến” -Dựa vào việc dựng ảnh của một điểm qua một phép tịnh tiến ở phần trên cho NX về ? và và - Yêu cầu học sinh đọc SGK ,phát biểu điều nhận biết được? -GV: Dực vào viẹc dựng ảnh qua một phép tịnh tiến ở phần trên, cho NX về ảnh của một đoạn thẳng, của một đường thẳng; một tam giác qua phép tịnh tiến -GV: Giới thiệu hai cách tìm ảnh của một đường thẳng d qua phép tịnh tiến như sau: *Chiếm lĩnh chi thức về biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến GV: Nhắc lại kiến thức về biểu thức toạ độ của phép toán véctơ trong mặt phẳng? Tính khi nào? GV: Hướng dẫn HS làm VD -GV: Hướng dẫn học sinh làm bài 2 Gv: Dạng toán xác định ảnh của một điểm hình qua phép tịnh tiến -Phương pháp: dùng định nghĩa của một hình qua phép tịnh tiến GV: Phép tịnh tiến biến điểm A thành điểm nào? Biến B thành điểm nào? GV: Muốn tìm ảnh của ABC qua ta phải tìm ảnh cuả ABC qua -Khi đó ảnh của ABC là hình gì - ABC và A’B’C’ có tính chất gì? - Yêu cầu HS vẽ hình GV: Muốn theo định nghĩa phép tịnh tiến phải thoả mãn điều kiện gì? HS: GV: Khi đó A có tính chất gì? GV: Từ đó nêu cách xác định điểm D Nội dung I - định nghĩa phép tịnh tiến: ĐN: Trong mặt phẳng cho .Phép biến hình biến mỗi điểm M thành M’ sao cho được gọi là phép tịnh tiến theo KH: Phép tịnh tiến theo vectơ không chính là phép đồng nhất VD: Phép tịnh tiến biến A; B; C thành A’; B’; C’ VD: Cho tam giác ABE và BCD bằng nhau . Tìm phép tịnh tiến biến A,B,E theo thứ tự thành B;C;D Vậy II- Tính chất: 1. Tính chất 1: Nếu ; thì và từ đó suy ra MN=M’N’ -Ghi nhớ: Phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì 2.Tính chất 2: -(d)=d’ ; d//d’ hoặc dd’ - - - - Cách xác định ảnh của đường thẳng qua phép tịnh tiến theo vectơ Cách 1: lấy hai điểm A; B phân biệt thuộc d . Dựng A’; Khi đó ảnh của đường thẳng d là đường thẳng qua A’B’ Cách 2: Sử dụng tính chất của phép tịnh tiến Lấy điểm A. Dựng .Khi đó ảnh của d chính là đường thẳng qua A’ và song song hoặc trùng với d III-Biểu thức toạ độ: Trong mặt phẳng Oxy cho M(x;y) M’(x;y) Gọi là biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến VD: Trong mp toạ độ Oxy =(1;2) Tìm toạ độ của điểm M’ Là ảnh của M(3;-1) qua phép tịnh tiến theo vectơ Gọi M’(x’;y’) theo công thức toạ độ ta có: Bài 2: Cho ABC .G là trọng tâm. Xác định ảnh của ABC qua phép tịnh tiến theo . Xác định điểm D sao cho phép tịnh tiến theo vectơ biếnD thành A Bg: Phép biến A thành G Dựng hình bình hành ABB’G (C)=C’ Dựng hình bình hành ACC’G Khi đó ảnh của ABC là A’B’C’ - Dựng điểm D sao cho A là trung điểm của GD khi đó do đó *Củng cố và bài tập: - Em hãy nêu nội dung chính của bài học? - Nêu cách dựng ảnh của một điểm, một đoạn thăng, một tam giác - BTVN: Bài 2;3 (T7;SGK)

File đính kèm:

  • docBai 2.tiet 2doc.doc
Giáo án liên quan