Giáo án Hình học 6

A. MỤC TIÊU CỦA BÀI:

- Điểm là hình đơn giản nhất bất cứ hính nào cũng là một tập hợp các điểm.

- Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía.

- Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng.

B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:

- Dùng bảng phụ cho hình 7 trang 98

C. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:

 

 

doc40 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1279 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 6, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG I: ĐOẠN THẲNG Tiết 1: Điểm – Đường thẳng MỤC TIÊU CỦA BÀI: Điểm là hình đơn giản nhất ® bất cứ hính nào cũng là một tập hợp các điểm. Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía. Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Dùng bảng phụ cho hình 7 trang 98 HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: GIÁO VIÊN – HỌC SINH GHI BẢNG Một dấu chấm nhỏ trên trang giấy, một viên phấn được quăng ra xa, một chiếc máy bay trên bầu trời thật cao Þ hình ảnh một điểm Dùng chữ cái in hoa để đặt tên cho điểm A, B, C, D … ® qui định ® bài tập 1 trang 98 Khi hai điểm trùng nhau chỉ nhìn thấy một điểm Þ một điểm có hai tên. Tập hợp các điểm cho ta một hình khác Þ bất cứ hình nào cũng là tập hợp các điểm. Nét vẽ theo cạnh thước cho ta hình ảnh đường thẳng là tập hợp các điểm Vẽ đường thẳng bằng thước thẳng. Giới thiệu ký hiệu Ỵ ® A Ỵ a Ï ® B Ï a ® bài tập 4 trang 98 ? ® với một đường thẳng sẽ có những điểm thuộc và không thuộc đường thẳng. Các cách nói khác điểm B không nằm trên đường thẳng a đường thẳng a không đi qua điểm B đường thẳng a không chứa điểm B (tương tự cho điểm A) Điểm: Điểm là hình đơn giản nhất. Một dấu chấm nhỏ trên trang giấy là hình ảnh một điểm. Ta dùng chữ cái in hoa A, B, C để đặt tên cho một điểm. · A · B C · D hai điểm phân biệt hai điểm trùng nhau với những điểm ta xây dựng các hình khác. Bất cứ hình nào cũng là một tập hợp các điểm. Đường thẳng: Nét vẽ theo cạnh thước cho ta hình ảnh của đường thẳng. Ta dùng chữ in thường a, b, c để đặt tên cho đường thẳng. Đường thẳng là một tập hợp điểm. Đường thẳng không bị giới hạn về hai phía. Điểm thuộc đường thẳng – Điểm không thuộc đường thẳng: Điểm A thuộc đường thẳng A. Ký hiệu: A Ỵ a Điểm B không thuộc đường thẳng a. Ký hiệu: B Ï a CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Thực hiện bài tập 2, 3, 6 tại lớp Thực hành bài tập 7 tại lớp. Bài tập 6: Nhận xét: với một đường thẳng bất kỳ, có những điểm thuộc đường thẳng và cũng có những điểm không thuộc đường thẳng đó. RÚT KINH NGHIỆM Tiết 2 : Ba điểm thẳng hàng MỤC TIÊU CỦA BÀI: Ba điểm thẳng hàng, ba điểm không thẳng hàng. Điểm nằm giữa hai điểm còn lại, nằm cùng phía, nằm khác phía. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Dùng bảng phụ cho hình 11 trang 99 HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: GIÁO VIÊN – HỌC SINH GHI BẢNG Nhận xét: ▪ A, B, C cùng thuộc một đường thẳng nên thẳng hàng. ▪ R, S, T không thuộc cùng một đường thẳng nên không thẳng hàng. ® bài tập 8 trang 100 (dùng thước thẳng kiểm tra) Bài tập 9: B, D, C thẳng hàng ® B, E, A thẳng hàng D, E, G thẳng hàng Cùng phía Khác phía ® khi đã có 3 điểm Nằm giữa thẳng hàng ® bài tập 11: nhìn hình 12 trả lời và điền vào chổ trống. Nhận xét 1: Khi ba điểm A, C, D cùng thuộc một đường thẳng, ta nói chúng thẳng hàng. Khi ba điểm A, B, C không cùng thuộc một đường thẳng, ta nói chúng không thẳng hàng. Với ba điểm A, C, B thẳng hàng, ta có thể nói một trong các cách sau: Hai điểm C, B nằm cùng phía đối với điểm A. Hai điểm A, C nằm cùng phía đối với điểm B. Hai điểm A, B nằm khác phía điểm C. Điểm C nằm giữa hai điểm A, B. Nhận xét 2: Trong ba điểm thẳng hàng, có một điểm và chỉ có một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 10. a) Vẽ được 3 hình để M, N, P thẳng hàng ® M nằm giữa, N nằm giữa, P nằm giữa. b) Vẽ theo thứ tự M, N, P (từ trái sang phải) ® 1 cách vẽ. 11. a) nằm giữa hai điểm M và P là điểm N b) không nằm giữa hai điểm N, Q là P 4 điểm thẳng hàng ® có hai điểm nằm giữa hai điểm còn lại c) nằm giữa hai điểm M, Q là N và P 13. a) ® M nằm giữa A, B và N không nằm giữa A, B b) ® B nằm giữa A, N và M không nằm giữa A, B Þ nhận xét A, B, M, N trước khi vẽ hình (chú ý phải thẳng hàng) 14. (trồng theo hình ngôi sao 5 cánh) RÚT KINH NGHIỆM Tiết 3: Đường thẳng đi qua hai điểm MỤC TIÊU CỦA BÀI: Học sinh hiểu được chỉ vẽ được một đường thẳng đi qua hai điểm. Gọi được tên một đường thẳng bằng tên của hai điểm thuộc đường thẳng. Khi nào đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Thước thẳng, SGK, bảng con HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: GIÁO VIÊN – HỌC SINH GHI BẢNG Cho học sinh thực hành vẽ đường thẳng qua hai điểm A, B. Nhận xét vẽ được mấy đường? Đường thẳng AB hoặc BA Þ gọi tên đường thẳng bằng tên của 2 điểm thuộc đường thẳng ® bài tập 15. Gọi tên đường thẳng (có 6 cách gọi) Gọi tên đường thẳng (đường thẳng xy) Þ có tất cả 3 cách gọi tên đường thẳng: ▪ 1 chữ thường ▪ 2 chữ thường ▪ 2 chữ in hoa ® bài tập 16 (không có 3 điểm thẳng hàng) ® bài tập 17 (có 3 điểm thẳng hàng) Chỉ nhìn thấy 1 đường ® không phân biệt ® trùng nhau ® vô số điểm chung Nhìn thấy được 2 đường ▪ phân biệt ® có 1 điểm chung hoặc không có điểm chung ▪ song song hoặc cắt nhau ® giao điểm Bài tập 21: 2 đường, 1 giao điểm 3 đường, 3 giao điểm 4 đường, 6 giao điểm 5 đường, 10 giao điểm Vẽ đường thẳng: Có một và chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm A, B. Tên đường thẳng: Ta có thể gọi tên đường thẳng bằng tên của 2 điểm thuộc đường thẳng. đường thẳng AC, đường thẳng xy AE, hoặc CE Ta cũng có thể gọi tên đường thẳng bằng hai chữ thường đứng cạnh nhau. Điểm thuộc đường thẳng – Điểm không thuộc đường thẳng: : đường thẳng AB và BC trùng nhau, chúng chỉ là một đường thẳng. : hai đường thẳng AB và AC chỉ có một điểm chung A. Ta nói chúng cắt nhau và A là giao điểm của hai đường thẳng đó. : đường thẳng xy và zt không có điểm chung nào. Ta nói chúng song song với nhau. Chú ý: Hai đường thẳng không trùng nhau là hai đường thẳng phân biệt. Hai đường thẳng phân biệt hoặc chỉ có một điểm chung hoặc không có điểm chung nào. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 19. X, Z, T thẳng hàng và Y, Z, T thẳng hàng Þ X, Y, Z, T thẳng hàng ® cách vẽ ® nhận xét vị trí điểm Z, T với các đường XY, d1, d2. 20. gọi học sinh lên bảng vẽ thực hành tại lớp a) b) c) RÚT KINH NGHIỆM Tiết 4: Thực hành: Trồng cây thẳng hàng MỤC TIÊU CỦA BÀI: Xác định được điểm C thẳng hàng với hai điểm A, B cho trước. Có kỹ năng xác định bằng mắt để các cọc thẳng hàng. Biết áp dụng vào thực tế (trồng cây, dựng cọc thẳng hàng). PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: 3 cọc tiêu 1,5 m; dây dọi HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Cho học sinh xem, đọc bài thực hành gồm 3 bước. Mỗi tổ thực hành 1 lần cho 2 trường hợp: A, B, C thẳng hàng và C nằm giữa A, B A, B, C thẳng hàng và C nằm ngoài A, B Tổ còn lại kiểm tra các bước thực hành và nhận xét ngay từng bước (mọi thành viên trong tổ đều trực tiếp kiểm tra). Thực hành lần 1: C nằm giữa A, B Thực hành lần 2: C nằm ngoài A, B Ba bước thực hành: Bước 1: cắm cọc tiêu thẳng hàng với mặt đất tại hai điểmA, B ® kiểm tra cọc thẳng đứng bằng dây dọi ® nếu cọc không thẳng đứng thì sao? ® ba điểm không thẳng hàng? Bước 2: em ở A ngắm và em ở C điều chỉnh cọc theo hướng điều chỉnh của em ở A. Bước 3: điều chỉnh đến khi cọc tại A che lấp được 2 cọc B và C. Ta có: A, B, C thẳng hàng. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Bài thực hành này ứng dụng vào thực tế nhiều việc như: dựng cọc làm hàng rào, trồng cây thẳng hàng, xác định các điểm thẳng hàng trên mặt đất … Tiết 5: Tia MỤC TIÊU CỦA BÀI: Tia, tia đối nhau, tia trùng nhau. Có kỹ năng vẽ được tia, tia đối nhau. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Thước thẳng, SGK, bảng con HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: GIÁO VIÊN – HỌC SINH GHI BẢNG O Ỵ xy xy đi qua O tia Ox, Oy O nằm trên xy Þ Một điểm thuộc đường thẳng cho ta 2 tia. Þ Cách gọi tên một tia ® “gọi tên gốc trước” Nhận xét: tia Ox, Oy chung gốc, tạo thành đường thẳng xy. Hai tia Ox, Oy đi về hai phía ?1 Ax, By không chung gốc ® không đối nhau Ax, By Ax, AB chung gốc, đi về Bx, By hai phía tạo thành By, BA đường thẳng (AB cũng là một cách gọi tên một tia) tia Ax, AB chung gốc, đi về một phía (không tạo thành đường thẳng), tạo thành một tia Þ hai tia trùng nhau. ?2 a) tia OB và Oy trùng nhau b) Ox và Ax không trùng nhau (không chung gốc). c) Ox, Oy không đối nhau (không là đường thẳng). Tia gốc O: Hình gồm điểm O và một phần đường thẳng chia ra bởi điểm O là một tia gốc O tia Ox; tia Oy Hai tia đối nhau: Hai tia chung gốc Ox, Oy tạo thành đường thẳng xy được gọi là hai tia đối nhau. Nhận xét: mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau. Hai tia trùng nhau: tia Ax và AB là hai tia trùng nhau Chú ý: (sgk trang 106) CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 22. c) AB, AC đối nhau CA, CB trùng nhau BA, BC trùng nhau 23. MN, MP, NQ trùng nhau MP, NQ trùng nhau MN, NM, MP không có tia đối PN, PQ đối nhau PM, PQ đối nhau 24. BC, By trùng nhau Tia đối của BC là: 25. đường thẳng AB tia AB tia BA Soạn bài tập từ 26 đến 32 chuẩn bị cho tiết luyện tập RÚT KINH NGHIỆM Tiết 6: Luyện tập MỤC TIÊU CỦA BÀI: Luyện tập vẽ điểm, đường thẳng, tia, tia đối nhau. Rèn kỹ năng vẽ hình cho học sinh. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Thước thẳng, SGK, bảng con HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: GIÁO VIÊN – HỌC SINH GHI BẢNG Hình vẽ có hai trường hợp xảy ra Nhắc lại lần nữa các điểm nằm cùng phía đối với một điểm. Nhắc lại tính chất một điểm trên đường thẳng cho hai tia đối nhau. ® cho học sinh nêu hết các trường hợp M Ỵ AB và M tùy ý, N Ỵ AC tùy ý ® A luôn nằm giữa M và N ® nhận xét BC ở bài này là đường thẳng BC (cách khác) Cho học sinh minh họa bằng hình vẽ 26. ® B, M nằm cùng phía đối với A. ® M nằm giữa A, B (cũng có thể B nằm giữa A, M) 27. (cho học sinh trả lời) 28. a) Các tia đối nhau gốc O: Ox, Oy hoặc OM, Ox hoặc ON, Oy. b) Điểm O nằm giữa M và N. 29. a) Điểm A nằm giữa M và C. b) Điểm A nằm giữa N và B. 30. a) (tính chất đã học) b) điểm O nằm giữa một điểm bất kỳ của tia Ox và một điểmbất kỳ của tia Oy. 31. a) b) 32. a) Hai tia chung gốc thì đối nhau (sai). b) Hai tia Ox, Oy cùng nằm trên đường thẳng thì đối nhau (sai). c) Hai tia Ox, Oy tạo thành đường thẳng xy thì đối nhau (đúng). CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Nhắc lại khi nào ta có tia? khác và giống nhau ở điểm nào? Hai tia đối nhau? Hai tia trùng nhau? RÚT KINH NGHIỆM Tiết 7: Đoạn thẳng MỤC TIÊU CỦA BÀI: Hiểu được thế nào là đoạn thẳng, cách gọi tên, hai đầu đoạn thẳng. Biết vẽ đoạn thẳng, tia, đường thẳng cắt nhau. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Thước thẳng, SGK, bảng con HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: GIÁO VIÊN – HỌC SINH GHI BẢNG Hướng dẫn học sinh cách vẽ đoạn thẳng, cách gọi, đặt tên đầu đoạn thẳng bắt đầu ngừng lại (không vẽ lố qua B) Cắt nhau khi chúng có một điểm chung Cho học sinh vẽ hết các trường hợp xảy ra: Nhận xét điểm chung cho mỗi hình Đoạn thẳng: Đoạn thẳng AB là hình gồm hai điểm A, B và tất cả những điểm nằm giữa A, B Hai điểm A, B gọi là hai điểm của đoạn thẳng. Đoạn thẳng cắt nhau: Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng: Đoạn thẳng cắt đường thẳng: Đoạn thẳng cắt tia: CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 33. cho học sinh điền vào (sau khi học 1. Đoạn thẳng) 34. đoạn thẳng AB, AC, BC 35. a cắt AB và AC a không cắt BC 36. Ax cắt BC tại K nằm giữa B, C 39. Vẽ nhiều lần ® nhận xét: I, L, K cùng nằm trên một đường thẳng RÚT KINH NGHIỆM Tiết 8: Độ dài đoạn thẳng MỤC TIÊU CỦA BÀI: Mỗi đoạn thẳng có độ dài xác định lớn hơn 0. Học sinh có kỹ năng đo độ dài một đoạn thẳng và biết so sánh hai đoạn thẳng. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Thước thẳng, SGK, bảng con HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: GIÁO VIÊN – HỌC SINH GHI BẢNG Kiểm tra thước thẳng ® giời thiệu đơn vị cm, inch Hướng dẫn học sinh cách đo ® nêu các cách đặt thước sai Thực hành câu a ?1 ® nêu tính chất “Độ dài đoạn thẳng” ® nếu số đo bằng 0 thì sao ® A, B trùng nhau (A, B làmột điểm) Ta dựa vào số đo để so sánh đoạn thẳng Thực hiện câu b ?1 ® EF < AB ?2 ® giới thiệu một số dụng cụ đo độ dài theo ngành nghề thích hợp. ® (giới thiệu thêm thước chữ A) Đo đoạn thẳng: Để đo độ dài đoạn thẳng AB, ta làm như sau: Đặt cạnh thước đi qua hai điểm A, B sao cho điểm A trùng với vạch số 0. Điểm B trùng với vạch số đo của thước ® số đo. Ví dụ: AB = 17 mm ta có: độ dài AB bằng 17 mm, A cách B một khoảng 17 mm. So sánh hai đoạn thẳng: Ta dựa vào số đo để so sánh hai đoạn thẳng. Ví dụ: AB = 2 cm, CD = 3 cm ta có AB AB nếu AB = 2 cm, EF = 2 cm ta có: AB = EF CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 41. giới thiệu định nghĩa “tỉ l6ẹ xích” trên bản vẽ, bản đồ ® cho học sinh thực hành đo rồi sắp xếp 42. 43. 44. cho học sinh thực hành đo. Tính chu vi ABCD là tính AB+BC+CD+DA = ? ® đo chu vi 45. a) ® chu vi hình chữ nhật? (đo và tính chu vi = [dài + rộng] . 2) b) ® nhận xét trước rồi kiểm tra lại bằng cách đo Tiết 9: Cộng độ dài hai đoạn thẳng MỤC TIÊU CỦA BÀI: Nếu điểm M nằm giữa A, B thì AM + MB = AB Nếu điểm M không nằm giữa A, B thì AM + MB ¹ AB. Biết áp dụng vào việc đo đạc trong thực tế. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Thước thẳng, SGK, bảng con HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: GIÁO VIÊN – HỌC SINH GHI BẢNG Cho học sinh thực hành ví dụ 1 Thay đổi vị trí điểm M vài lần ® đo đạc ® kết luận Điểm nằm giữa ® bài toán cộng đoạn thẳng ® thay số ® chuyển vế ® tính kết quả Xét thêm các trường hợp Ví dụ 1: (sgk) Nhận xét: nếu M nằm giữa A, B thì AM + MB = AB Ví dụ 2: (sgk) (bài toán cộng đoạn thẳng) Ví dụ 3: Nhận xét: nếu M không nằm giữa A, B thì AM + MB ¹ AB (sgk trang 114) CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: Giới thiệu thêm một số dụng cụ, thước đo khoảng cách. 46. N là một điểm thuộc đoạn IK ® thì N nằm giữa I, K 47. M nằm giữa ® bài toán cộng đoạn thẳng ® thế số kết luận: EM = FM ® tính FM = 4 m 48. chiều rộng của lớp bằng: m 49. mà AN = BM Þ AM = BN a) AM = AN – MN BN = BM – MN mà AN = BM Þ AM = BN b) AM = AN + MN BN = BM + MN 50. V, A, T thẳng hàng và TV + VA = TA (không cần hình vẽ) V nằm giữa A, T 51. V, A, T thẳng hàng TA = 1 VA = 2 TA + VA = VT Þ A nằm giữa V, T VT = 3 52. đoạn thẳng AB là ngắn nhất RÚT KINH NGHIỆM Tiết 10: Vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài MỤC TIÊU CỦA BÀI: Biết đặt đoạn thẳng, đặt đoạn thẳng trên tia biết độ dài cho trước Trên tia Ox có OA < OB thì A nằm giữa O, B PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Thước thẳng, SGK, bảng con HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: GIÁO VIÊN – HỌC SINH GHI BẢNG Xác định được một điểm M bằng thước thẳng hoặc compa thực hành ví dụ 2 Nhận xét điểm nào nằm giữa? Tại sao? Nếu ON = 2, OM = 3 thì sao? Þ tổng quát ® dùng để giải thích điểm nằm giữa trên tia. Cho học sinh vẽ tia số? (yêu cầu?) Ví dụ 1: (thực hành trên lớp) Ví dụ 2: OM = 2 cm, ON = 3 cm M nằm giữa O và N Tổng quát: OM = a, ON = b nếu: a < b thì M nằm giữa O, N trên tia Ox a > b thì N nằm giữa O, M trên tia Ox CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 53. OM = 3, ON = 6 Điểm nằm giữa? Tại sao? ® bài toán cộng đoạn thẳng ® tính MN ® kết luận OM = MN 54. OA = 2, OB = 5, OC = 8 Kết luận: AB = BC A nằm giữa O, B ® tính AB B nằm giữa O, C ® tính BC 55. bài toán có hai trường hợp ® hai đáp số OA = 8, AB = 2 OA = 8, AB = 2 56. AB = 4, AC = 1, BD = 2 C Ỵ tia AB ® C bên phải A và AC = 1 Þ CB = AB – AC D Ỵ tia đối của tia BC ® D bên phải B Þ CD = CB – BD AC = 5, BC = 3, BD = 5 57. a) AB = AC – BC b) CD = BD – BC ® AB = CD (thực hành tại lớp) 58. 59. RÚT KINH NGHIỆM Tiết 11: Trung điểm của đoạn thẳng MỤC TIÊU CỦA BÀI: AM + MB = AB và AM = MB Þ M là trung điểm AB PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Thước thẳng, SGK, bảng con HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: GIÁO VIÊN – HỌC SINH GHI BẢNG Nhận xét vị trí điểm M 1/ M nằm giữa ® AM + MB = AB 2/ M cách đều ® AM = MB Þ trung điểm (còn gọi là điểm chính giữa) M là trung điểm AB AM + MB = AB AM = MB Þ AM + MB = AB 2AM = AB AM = =2,5cm Þ cách xác định trung điểm M Þ tương tự : ? (thực hành tại lớp) M Ỵ AB và AM = MB M là trung điểm của đoạn thẳng AB Định nghĩa: Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B. Ví dụ: AB = 5 cm ® xác định trung điểm M Þ đo AM = 2,5 cm Nhận xét: Khoảng cách từ trung điểm đến mỗi đầu đoạn thẳng bằng nữa độ dài đoạn thẳng đó (tính chất). CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 60. OA = 2, OB = 4 a) OA < OB Þ A nằm giữa b) A nằm giữa Þ bài toán cộng đoạn thẳng Þ tính AB Þ OA = OB c) A nằm giữa (câu a) và OA = OB (câu b) Þ A là trung điểm AB 61. Nhắc lại: Ox và Ox’ đối nhau nếu: Þ O nằm giữa A, B A Ỵ Ox B Ỵ Ox’ 62. C Ỵ Ox ® OC = 1,5 D Ỵ Ox’® OD = 1,5 E Ỵ Oy ® OE = 2,5 F Ỵ Oy’® OF = 2,5 63. a) IA = IB (S) b) AI + IB = AB (S) c) AI + IB = AB và IA = IB (Đ) d) (Đ) 64. D Ỵ AC, E Ỵ CB ® nằm giữa D,E Þ CD = CE DC = AC – AD C là trung điểm DE CE = BC - BE 65. (thực hành đo rồi điền vào chổ trống) Soạn: câu hỏi ôn tập và các bài tập ôn tập (từ 1 đến 8 sgk trang 119) RÚT KINH NGHIỆM Tiết 12: Ôn tậïp chương I MỤC TIÊU CỦA BÀI: Ôn tập các hình: điểm, đường thẳng, tia, đoạn thẳng, trung điểm đoạn thẳng. Các tính chất: điểm nằm giữa, đường thẳng qua hai điểm, hai tia đối nhau. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Thước thẳng, SGK, bảng con HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: GIÁO VIÊN – HỌC SINH GHI BẢNG Định nghĩa: đoạn thẳng EF cách đo độ dài đoạn thẳng? ® thực hành Vẽ được mấy đường thẳng AB? Tia AC ® gốc? Số đo đoạn BC ? M nằm giữa B, C ® AM + MB = AB Lấy N không nằm giữa B, C Theo câu a thì A Ï a và N Ï a Thế nào là hai đường thẳng song song ® không có điểm chung Dời hình từ câu a sang câu b Vẽ được nhiều kiểu 1 giao điểm 4 giao điểm Mỗi trường hợp đều có 2 cách tính: ® đo 2 đoạn nhỏ Þ cộng đoạn thẳng. ® đo một đoạn lớn, 1 đoạn nhỏ Þ tính đoạn thẳng (hai lần đo một lần tính) M nằm giữa ® bài toán cộng đoạn thẳng ® tính MB ® AM = MB. Định nghĩa trung điểm đoạn thẳng? Đo AM = 3,5 ® tính chất trung điểm O có phải là trung điểm của CD không? Tại sao? Định nghĩa: đoạn thẳng AB Tính chất: độ dài đoạn thẳng 2. đường thẳng AB, tia AC, đoạn BC, M nằm giữa BC 3. a) a cắt xy tại M AỴMy N Ï a và NÏxy b) S, N, A thẳng hàng AN // a ® không lấy được S để A,S,N thẳng hàng 4. 5 giao điểm 6 giao điểm 5. (có 3 trường hợp) 6. AB = 6, AM = 3 a) AM < AB ® M nằm giữa b) AM = BM c) M là trung điểm AB 7. AB = 7 8. A Ỵ Ox, B Ỵ Ot C Ỵ Oy, D Ỵ Oz OA = OC OD = 2OB RÚT KINH NGHIỆM CHƯƠNG II: GÓC Tiết 15: Nửa mặt phẳng MỤC TIÊU CỦA BÀI: Mặt phẳng, nửa mặt phẳng, ba tia chung gốc ® tia nằm giữa. Có kỹ năng vẽ hình, giải thích được khi nào tia nằm giữa. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Thước thẳng, SGK, bảng con HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: GIÁO VIÊN – HỌC SINH GHI BẢNG Học sinh cho một số ví dụ về mặt phẳng chung quanh cuộc sống hằng ngày. Không thể tính diện tích mặt phẳng ® được mở rộng về mọi phía. ?1 có chứa đoạn MN, chứa điểm M hoặc N, không chứa P. không chứa M, N, có chứa P Lưu ý: M Ỵ Ox, N Ỵ Oy nhưng M và N ¹ O Oz phải cắt MN tại điểm nằm giữa ® nếu cắt ngang tại điểm M hoặc N thì sao? ?2 Mặt phẳng: (giới thiệu một số hình ảnh về mặt phẳng) Nửa mặt phẳng: Hình gồm đường thẳng a và một phần mặt phẳng bị cắt ra bởi a gọi là một nửa mặt phẳng bờ a. Hai nữa mặt phẳng có chung bờ gọi là hai nữa mặt phẳng đối nhau. Đường thẳng nào nằm trên mặt phẳng cũng là bờ chung của hai nữa mặt phẳng. Ba tia chung gốc: tia Oz nằm giữa Ox, Oy tia Ot không nằm giữa Ox, Oy CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (học sinh tự tìm và nêu ví dụ) (thực hành ngay tại lớp) (điền và đọc ngay tại lớp) a. Nữa mặt phẳng có chứa A bờ a và nữa mặt phẳng có chứa B, C bờ a là hai nữa mặt phẳng đối nhau bờ a. b. BC không cắt a. c. AB có cắt a. tia OB nằm giữa hai tia OA và OM và OB cắt AM tại điểm B nằm giữa A và M RÚT KINH NGHIỆM Tiết 16: Góc MỤC TIÊU CỦA BÀI: Hai tia chung gốc tạo thành góc. Nắm vững cách đặt, đọc, ghi tên góc. Có kỹ năngvẽ góc, biết nhận ra hình ảnh một góc trong cuộc sống hằng ngày. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Thước thẳng, SGK, bảng con HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: GIÁO VIÊN – HỌC SINH GHI BẢNG Nhận xét hai tia chung gốc ® đỉnh, cạnh Cạnh: Ox ® xO (sai) xOy; yOx; O ® có 3 cách gọi tên cho một góc (phải là tên của đỉnh) bài tập 8 trang 73 nhận xét: tia Ox, Oy ® góc bẹt ® cách vẽ góc bẹt ? chỉ khoanh ký hiệu giống nhau khi hai góc bằng nhau. ta còn nói: tia OM nằm trong góc xOy 1. Góc: Góc là hình tạo bởi hai tia chung gốc . Gốc chung là đỉnh của góc. Hai tia là hai cạnh của góc. Góc xOy hoặc yOx hoặc O. Ký hiệu: xOy Đỉnh O; cạnh Ox, Oy 2. Góc bẹt: Góc bẹt là góc có hai cạnh là hai tia đối nhau. 3. Vẽ góc: 4. Điểm nằm trong góc: Điểm M nằm trong góc xOy khi tia OM nằm giữa hai tia Ox và Oy. CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: (cho học sinh kẻ bảng và điền tại lớpï) có 3 góc: BAC BAD BAD (góc bẹt) (điền vào chỗ trống) tạo thành tam giác ABC RÚT KINH NGHIỆM Tiết 17: Số đo góc MỤC TIÊU CỦA BÀI: Biết cách đo một góc. Có kỹ năng đo và biết so sánh hai góc. Biết áp dụng việc đo góc vào thực tế. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Thước thẳng, thước đo độ, SGK, bảng con HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: GIÁO VIÊN – HỌC SINH GHI BẢNG Giới thiệu thước đo góc - tâm thước - vạch chia độ từ 0o đến 180o - đo được hai chiều (thuận, nghịch chiều kim đồng hồ) Cho một vài ví dụ đo sai để học sinh tự nhận xét ( sai tâm thước, không trùng vạch tâm) Góc có số đo? có cần phải đo không? ® luôn bằng 180o ?1 ; bài tập 11; 13 trang 77 chú ý: 1o = 60’; 1’ = 6” 45,5o = 45o30’ 15,75o = 15o45’ ® ghi độ dưới dạng số thập phân ?2 ¬ bt 12 trang 77 ¬ vuông, nhọn ,tù, bẹt ® phân loại góc (dựa vào số đo của chúng). Ký hiệu góc vuông Bài tập 14 trang 77 Đo góc: (thực hành đo góc ngay trên bảng và giấy nháp) Số đo góc bẹt luôn bằng 180o So sánh hai góc: Muốn so sánh hai góc ta phải biết số đo của chúng. Hai góc có số đo bằng nhau thì bằng nhau. Góc nào có số đo lớn hơn thì lớn hơn. Góc vuông, góc nhọn, góc tù: kẻ bảng (hình 17) Vuông Nhọn Tù Bẹt xOy = 90o 0o<xOy<90o 90o<xOy<180o xOy = 180o CỦNG CỐ VÀ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 15. 2 giờ = 60o 3 giờ = 90o 5 giờ = 150o 1 giờ = 30o (tứ đó mà nhân lên) 6 giờ = 180o 10 giờ = 60o 16. 12 giờ = 0o (góc không) 17.

File đính kèm:

  • docHH 6.doc