Giáo án Hình học 6 - Trường THCS Triệu Thuận - Tiết 25: Đường tròn

A.Mục tiêu

1. Kiến thức : Học sinh hiểu đường tròn là gì? Đường tròn là gì?

Hiểu cung, dây cung, đường kính, bán kính .

2. Kĩ năng : Sử dụng com pa thành thạo, biết vẽ đường tròn , cung tròn .

Biết giữ nguyên độ mở của com pa

3. Thái độ : Vẽ hình, sử dụng com pa cẩn thận ; chính xác

B. Chuẩn bị:

1. Giáo viên : Com pa .

2. Học sinh : Com pa , thước . Xem bài mới

C. Tiến trình lên lớp :

I. Ổn định :

II. Kiểm tra bài cũ :

Kiểm tra dụng cụ

 

doc3 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1147 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 6 - Trường THCS Triệu Thuận - Tiết 25: Đường tròn, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 25 S:29/3 G: 31/3/09 ĐƯỜNG TRÒN A.Mục tiêu 1. Kiến thức : Học sinh hiểu đường tròn là gì? Đường tròn là gì? Hiểu cung, dây cung, đường kính, bán kính . 2. Kĩ năng : Sử dụng com pa thành thạo, biết vẽ đường tròn , cung tròn . Biết giữ nguyên độ mở của com pa 3. Thái độ : Vẽ hình, sử dụng com pa cẩn thận ; chính xác B. Chuẩn bị: 1. Giáo viên : Com pa . 2. Học sinh : Com pa , thước . Xem bài mới C. Tiến trình lên lớp : I. Ổn định : II. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra dụng cụ III. Bài mới : 1. Đặt vấn đề : Ta nghiên cứu về đường tròn . 2. Triển khai bài dạy : HĐ1:Đường tròn và hình tròn GV:dùng com pa và hướng dẫn học sinh vẽ đường tròn . Cho hs đo khoảng cách từ đường tròn đến tâm và nhận xét, so sánh kết quả đo với nhau ? Từ đó rút ra định nghĩa về đường tròn ? kí hiệu ?. Cho ba điểm nằm ở vị trị trên hình . Em hãy cho biết vị trí của các điểm M, N, P như thế nào so với đường tròn ? Hãy nêu đinh nghĩa về hình tròn ? Vẽ đường tròn : P dùng compa . M .O Ta gọi là đường tòn N tâm 0 bán kính R Định nghĩa : SGK Kí hiệu : (O;R) M là điểm nằm trên đường tròn OM=R N là điểm nằm trong đường tròn ON<R P là điểm nằm ngoài đường tròn OP>R Đ/N hình tròn : SGK HĐ 2 :Cung và dây cung Vẽ đường tròn tâm O. Lấy hai điểm A và B nằm trên đường tròn. Hai điểm này chia đường tròn thành mấy phần ? Mỗi phần gọi là gì? A và B được gọi là gì của cung ? Hãy vẽ hai điểm C và D nằm trên đường tròn mà C,D,O thẳng hàng ? Mỗi cung này bằng bao nhiêu phần của đường tròn ? So sánh đường kính và bán kính ? Cung tròn AB Hai điểm A và O B gọi là hai mút của cung B A CD đi qua O thì mỗi cung CD là một nửa đường tròn. Đoạn thẳng nối hai mút của cung gọi là dây cung. Dây đi qua tâm là đường kính. Ta có AB : dây cung CD : đường kính Đường kính gấp đôi bán kính. HĐ 3 :Một công dụng khác của com pa Hãy vẽ hai đoạn thẳng AB và MN gần bằng nhau? Em hãy dùng com pa để so sánh hai đoạn thẳng đó được không ? Hs trình bày ví dụ 2 như ở sách giáo khoa . Ví dụ 1: A B M N Dùng com pa ta mở khẩu độ compa bằng đoạn thẳng AB, Giữ nguyên khẩu độ com pa đặt mũi nhọn trùng với điểm M ta thấy điểm N nằm giữa hai mũi của com pa . Vậy AB > MN Ví dụ 2 : Cho học sinh làm như ở SGK IV . Củng cố : BAØI 2 : Ñieàn vaøo choã troáng : 1/ Ñöôøng troøn taâm A, baùn kính R laø hình goàm(1) ……… …………. caùch (2)............ moät khoaûng(3)……………………, Kí hieäu(4) ……………. 2/ Hình troøn laø hình goàm caùc ñieåm(5) ……………………………… ……..…vaø caùc ñieåm naèm (6)………………………ñöôøng troøn ñoù. 3/ Daây ñi qua taâm goïi laø(7) …… AÙP DUÏNG : BAØI 1 : Cho hình veõ, ñieàn ñuùng (Ñ) hoaëc sai (S) vaøo oâ vuoâng 1/ OC laø baùn kính 2/ MN laø ñöôøng kính 3/ ON laø daây cung 4/ CN laø ñöôøng kính Bài tập 38 : a.Gọi học sinh lên bảng vẽ b.Vì CO = CA = 2 (cm) Bài tập 39: a,CA=3cm;CB=2cm;DA=3cm;DB=2cm b,Điểm I nằm giữa A và B nên AI+IB=AB=>AI=4-2=2cm Vậy AI=IB=2cm suy ra I là trung điểm của AB V . Dặn dò và hướng dẫn về nhà ; Học thuộc bài . Làm bài tập 39, 40,41 SGK Xem bài tam giác

File đính kèm:

  • docTIET25.doc
Giáo án liên quan