Giáo án Hình học 8 năm học 2011- 2012 Tiết 3 Hình Thang Cân

I.Mục tiêu:

1, Kiến thức:HS phát biểu được định nghĩa tính chất các dấu hiệu nhận biết ra hình thang cân.

2,Kĩ năng:HS vẽ được hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân

3,Thái độ: Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học.

 II.Đồ dùng:

 GV : Giáo án.Thước chia khoảng, thước đo góc.

 HS : Thước chia khoảng, thước đo góc.

 III.Phương pháp: HĐ cá nhân, HĐ nhóm , Đàm thoại, Vấn đáp.

IV.Tổ chức giờ học:

*Khởi động(5ph)

-Mục tiêu:Tạo hứng thú học tập cho HS tiếp thu bài mới.

-Cách tiến hành:GV cho HS nhắc lại nội dung định nghĩa hình thang.

 HS trả lời.

 GV(?):Nếu hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau thì hình thang đó là hình gì? và có những t/c nào , bài hôm nay sẽ nghiên cứu.

 

doc3 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 873 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 năm học 2011- 2012 Tiết 3 Hình Thang Cân, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:21/8/2011 Ngày giảng:23/8/2011(8B) Tiết 3 Hình thang cân I.Mục tiêu: 1, Kiến thức:HS phát biểu được định nghĩa tính chất các dấu hiệu nhận biết ra hình thang cân. 2,Kĩ năng:HS vẽ được hình thang cân, biết sử dụng định nghĩa và tính chất của hình thang cân trong tính toán và chứng minh, biết chứng minh 1 tứ giác là hình thang cân 3,Thái độ: Rèn luyện tính chính xác và cách lập luận chứng minh hình học. II.Đồ dùng: GV : Giáo án.Thước chia khoảng, thước đo góc. HS : Thước chia khoảng, thước đo góc. III.Phương pháp: HĐ cá nhân, HĐ nhóm , Đàm thoại, Vấn đáp. IV.Tổ chức giờ học: *Khởi động(5ph) -Mục tiêu:Tạo hứng thú học tập cho HS tiếp thu bài mới. -Cách tiến hành:GV cho HS nhắc lại nội dung định nghĩa hình thang. HS trả lời. GV(?):Nếu hình thang có hai góc kề một đáy bằng nhau thì hình thang đó là hình gì? và có những t/c nào , bài hôm nay sẽ nghiên cứu. HĐ của thầy HĐ của trò Ghi bảng HĐ1: Định nghĩa.(10ph) -Mục tiêu:HS phát biểu được định nghĩa hình thang cân. -Cách tiến hành: - GV vẽ nhanh H.23 lên bảng ? ở H.23 có gì đặc biệt? - GV chốt lại và sửa sai. ? Vậy hình thang cân là gì? - GV giới thiệu định nghĩa ? Vậy 1 tứ giác muốn là hình thang cân phải thoả mãn điều kiện gì? - GV khẳng định rõ 2 điều kiện để 1 tứ giác trở thành hình thang cân ? Nếu ABCD là hình thang cân thì các góc ở đáy có quan hệ như thế nào? ? yêu cầu HS thực hiện (?2) - HS quan sát - HS nêu - HS trả lời - HS đọc định nghĩa - HS nêu - Bằng nhau - HĐ cá nhân 1.Định nghĩa. *Định nghĩa: SGK/72 Tứ giác : ABCD là hình thang cân *Chú ý: SGK/72 (?2) HĐ2: Tính chất.(15ph) -Mục tiêu:HS phát biểu được tính chất hình thang cân thông qua nội dung định lí. -Cách tiến hành: ? yêu cầu HS dùng thước đo 2 cạnh bên của hình thang cân ABCD (H.23) ? Qua đo đạc em có nhận xét gì về độ dài 2 cạnh bên của hình thang? - GV giới thiệu định lý ? Hãy ghi giả thiết kết luận của định lý? - GV hướng dẫn HS chứng minh định lý - Hướng dẫn HS kẻ đường thẳng phụ ? Nhận xét gì về OCD? Vì sao? ? Nhận xét gì về OAB? Vì sao? ? Từ (1) và (2) suy ra điều gì? - GV vẽ hình thang cân trong trường hợp là hình chữ nhật cho HS tìm O suy ra nhận xét? - GV giới thiệu trường hợp 2. ? Làm thế nào để chứng minh: AD = BC Vậy 1 tứ giác là hình thang cân thì 2 cạnh bên bằng nhau. ? Ngược lại tứ giác có 2 cạnh bên bằng nhau có là hình thang cân không? Vì sao? ( VD: trường hợp hình bình hành không là hình thang cân) - GV khẳng định tính chất 1 chiều của định lý. - Vậy H.23 có 2 cạnh bên bằng nhau( AD = BC). ? Hãy dự đoán tiếp ngoài 2 cạnh ấy ra còn có 2 cạnh nào bằng nhau nữa? ? Hãy đo để kiểm tra? ? Hãy chứng minh điều đó? ? Muốn chứng minh : AC = BD ta chứng minh vấn đề gì? ? Kết luận gì về 2 đường chéo trong hình thang cân? - GV chốt lại và giới thiệu định lý2 - HĐ cá nhân đo - HS nêu -HS đọc định lý - HS ghi - HĐ cá nhân - HS nhận xét - HS nêu - HĐ cá nhân - HĐ cá nhân(HS lấy VD) - HS dự đoán - HĐ cá nhân - HĐ cá nhân - HS nêu - HS nêu - HS đọc 2.Tính chất. *Định lý: SGK/73 GT : ABCD là hình thang cân (AB//CD) KL : AD = BC. Giải: a) Giả sử DA cắt CB tại O cân tại O (Vì ) OD = OC.(1) Mà OAB có:(đ/v) Chứng tỏ OAB cân tại O OA = OB (2) Từ (1) và (2) suy ra : OD – OA = OC – OB Hay : AD = BC b) Nếu AD//BC Giải: Xét ADC và BCD có: DC chung (gt) AD = BC(đl1) AC = BD *Định lý2: SGK/73. HĐ3: Dấu hiệu.(10ph) -Mục tiêu:HS phát biểu được các dấu hiệu nhận biết ra hình thang cân. -Cách tiến hành: - Cho HS làm (?3) SGK. - GV khắc sâu và sửa sai (nếu có) - Giới thiệu định lý 3 ? Như vậy có mấy cách để nhận biết ra 1 hình thang cân? Đó là những cách nào? - GV giới thiệu dấu hiệu. - HS đọc định lý - HS nêu 3.Dấu hiệu nhận biết ra hình thang cân. *Định lý: SGK/74. *Dấu hiệu: SGK/74. *Tổng kết hướng dẫn học ở nhà:(5Ph) ? Nhắc lại định nghĩa hình thang cân? ? Nhắc lại 2 tính chất của hình thang cân(về cạnh và đường chéo) ? Nêu dấu hiệu nhận biết ra hình thang cân? - BTVN : 11; 12; 15; 18 SGK/74-75 **************************************************

File đính kèm:

  • docTiet 3-H8.doc