Giáo án Hình học 8 - Trường THCS Mỹ Hưng

A. Mục tiêu:

- HS nắm được khái niệm đa giác, đa giác đều, tính tổng số đo các góc của một đa giác.

- Vẽ được và nhận biết 1 số đa giác lồi, đa giác đều, biết cách xây dựng công thức, tính số đo của các góc trong đa giác.

- Rèn tính cẩn thận chính xác trong vẽ hình.

B. Chuẩn bị:

- Giáo viên: bảng phụ ?3 và bài tập 4 (tr115 - SGK),, giấy trong các hình trang 113, thước thẳng.

- Học sinh: Thước thẳng, ôn tập lại các khái niệm về tứ giác

C.Tiến trình bài giảng:

1. Tổ chức lớp: (1 phút)

2. Bài mới ( 27 phút)

 

doc109 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 812 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hình học 8 - Trường THCS Mỹ Hưng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn :12/11/2012 Chương ii: đa giác - đa giác đều Tiết 26: đa giác – đa giác đều A. Mục tiêu: - HS nắm được khái niệm đa giác, đa giác đều, tính tổng số đo các góc của một đa giác. - Vẽ được và nhận biết 1 số đa giác lồi, đa giác đều, biết cách xây dựng công thức, tính số đo của các góc trong đa giác. - Rèn tính cẩn thận chính xác trong vẽ hình. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: bảng phụ ?3 và bài tập 4 (tr115 - SGK),, giấy trong các hình trang 113, thước thẳng. - Học sinh: Thước thẳng, ôn tập lại các khái niệm về tứ giác C.Tiến trình bài giảng: 1. Tổ chức lớp: (1 phút) 2. Bài mới ( 27 phút) Hoạt động của thày, trò Ghi bảng - GV đưa các hình vẽ lên máy chiếu. - HS quan sát các hình vẽ. ? Trong các hình hình trên, những hình nào là tứ giác, hình nào là tứ giác lồi. - HS trả lời. - GV đưa ra định nghĩa - Yêu cầu học sinh làm ?1 - HS đứng tại chỗ trả lời. - Yêu cầu học sinh làm ?3 - Cả lớp thảo luận nhóm - GV chốt lại: - GV đưa bảng phụ ghi một số đa giác đều và giới thiệu cho học sinh - HS chú ý theo dõi. - GV yêu cầu học sinh trả lời ?4 - Cả lớp thảo luận nhóm và làm bài ra giấy trong 1. Khái niệm về đa giác (20 phút) - Đa giác là hình gồm n đoạn thẳng trong đó 2 đoạn thẳng bất kì nào có 1 điểm chung cũng không cùng nằm trên một đường thẳng (n3) ?1 * Đa giác lồi - Định nghĩa : SGK ?2 * Chú ý: SGK ?3 - Cạnh: + Cạnh kề nhau: AB và BC... + Cạnh đối nhau: CD và EG ... - Góc: + Góc đối: gócA và góc C, ... + Góc kề 1 cạnh: góc A và góc B ... - Đỉnh - Đường chéo 2. Đa giác đều (7') * Định nghĩa : SGK ?4 4. Củng cố: (15 p hút) - BT 1(tr115- SGK): Cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng làm. - BT 4 (tr115- SGK): Cả lớp thảo luận nhóm Đa giác n cạnh Số cạnh 4 5 6 n Số đường chéo xuất phát từ một đỉnh 1 2 3 n-3 Số tam giác được tạo thành 2 3 4 n - 2 Tổng số đo các góc của đa giác 2.1800 =3600 3.1800 =5400 4.1800 =7200 (n - 2) .1800 ? Tính số đường chéo của đa giác n cạnh. 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2 phút) - Học theo SGK, làm các bài tập 2, 3, 5 (tr115 - SGK) - Làm các bài 7, 8, 10 (tr126 - SBT) HD 5: Tổng số đo các góc của hình n cạnh là (n - 2) ) .1800 Số đo mỗi góc của đa giác đều là Từ đó áp dụng vào giải các hình trên. Ngày soạn:19/11/2012 Tiết 27 diện tích hình chữ nhật A. Mục tiêu: - HS nẵm vững công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông - HS hiểu rằng để chứng minh các công thức đó cần vận dụng tính chất của diện tích đa giác. - HS vận dụng được các công thức đã học và các tính chất của diện tích trong giải toán. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ ghi nội dung hình 121 (tr116 - SGK), các công thức tính diện tích của hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông. - Học sinh: Thước thẳng , bảng nhóm , bút dạ C.Tiến trình bài giảng: 1. Tổ chức lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 10 phút) GV : Treo bảng phụ ghi sẵn nội dung bài tập 15 ( SGK – 115 ) HS : Lên bảng Đa giác n cạnh Số cạnh 4 5 6 n Số đường chéo xuất phát từ một đỉnh 1 2 3 n-3 Số tam giác được tạo thành 2 3 4 n - 2 Tổng số đo các góc của đa giác 2.1800 =3600 3.1800 =5400 4.1800 =7200 (n - 2) .1800 3. Bài mới: Hoạt động của thày, trò Ghi bảng - GV đưa lên máy chiếu hình 121 - HS quan sát - GV yêu cầu học sinh tả lời ?1. - Cả lớp thảo luận theo nhóm. - GV đưa lên máy chiếu phần tính chất - HS đứng tại chỗ đọc tính chất - GV dẫn dắt như SGK - GV yêu cầu học sinh làm ?2 - Cả lớp thảo luận ?2 và giải thích cách xây dựng công thức đó. - HS thảo luận nhóm để trả lời ?3. 1. Khái niệm diện tích đa giác (15 phút) ?1 * Nhận xét: - Số đo phần mặt phẳng giới hạn bởi một đa giác gọi là diện tích của đa giác đó. - Mỗi đa giác đều có số đo nhất định, số đó là số dương. * Tính chất: SGK 2. Công thức tính diện tích hình chữ nhật (5 phút ) S = a.b 3. Công thức tính diện tích hình vuông, tam giác vuông (5 phút )) ?2 ?3 4. Củng cố: (9 phút ) - BT 6 (tr118 - SGK) (hs đứng tại chỗ trả lời) Diện tích hình chữ nhật thay đổi: a) Tăng chiều dài lên 2 lần diện tích tăng 2 lần. b) Tăng chiều dài và rộng lên 3 lần diện tích tăng 9 lần. c) Tăng chiều dài lên 4 lần chiều rộng giảm 4 lần diện tích giữ nguyên - BT 8 (tr118 - SGK) ( 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời) AB = 30 mm; AC = 25 mm S = AB.AC = .30.25 mm2 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2 phút) - Học theo SGK, nắm chắc 3 công thức tính diện tích tam giác vuông, hình chữ nhật và hình vuông. - Làm các bài tập 7, 9, 10 (tr118, 119 - SGK), các bài 13, 15, 16, 17, 18 (tr127-SBT) Ngày soạn:26/11/2012 Tiết 28: luyện tập A. Mục tiêu: - Củng cố các kiến thức về diện tích đa giác, diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông. - áp dụng vào việc tính toán diện tích của các hình. - Có ý thức vận dụng vào cuộc sống trong việc tính toán diện tích. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: bảng phụ hình 124, thước thẳng, hình vẽ bài 10 (tr119) - Học sinh: 6 tam giác vuông bằng nhau, 1 từ giấy to (bằng tờ giấy trong vở ghi) C.Tiến trình bài giảng: 1. Tổ chức lớp: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (7') - HS 1: Nêu các tính chất của diện tích đa giác. - HS 2: Viết công thức tính diện tích của hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy, trò Ghi bảng - GV yêu cầu học sinh làm bài tập 9 - GV gợi ý cách làm bài: ? Tính = ? ? Tính = ? Từ đó x = ? - GV yêu cầu học sinh làm bài vào vở. - GV thu bài của một vài học sinh và chấm điểm. - GV đưa hình vẽ lên bảng phụ - Lớp thảo luận theo nhóm. - GV yêu cầu học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL - Cả lớp làm bài vào vở. - GV gời ý học sinh trả lời ? So sánh ? So sánh ? So sánh - Y/c học sinh làm bài tập 14 vào vở. - 1hs lên bảng làm. BT 9 (tr119 - SGK) Diện tích hình vuông ABCD là: mà x.12 = 2.48 x = 8 (cm) BT 11 (tr119 - SGK) (4') BT 12 (tr119 - SGK) (7') Hình 1: S = 6 ô vuông Hình 2: Hình 3: BT 13 (tr119 -SGK) Ta có: BT 14 ( tr119 - SGK) 4. Củng cố: (3') - HS nhắc lại công thức tính diện tích của các hình đã học, cách xây dựng cách tính công thức của hình vuông, tam giác vuông. 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Làm lại các bài tập trên, làm bài tập 10, 15 (tr119 - SGK) - Ôn lại định nghĩa và các tính chất của đa giác. Ngày soạn 3/12/2012 Tiết29 : diện tích tam giác A. Mục tiêu: - HS nẵm vững công thức tính diện tích tam giác - HS biết cách chứng minh về diện tích tam giác 1 cách chặt chẽ gồm 3 trường hợp xảy ra và biết cách trình bày ngắn gọn các chứng minh ddó. - Vận dụng các công thức đó vào giải các bài toán, rèn kĩ năng vẽ hình chữ nhật hoặc tam giác có diện tích bằng diện tích của tam giác đó. B. Chuẩn bị: - GV + HS: Thước thẳng, êke, giấy rời, kéo, keo dán. C.Tiến trình bài giảng: 1. Tổ chức lớp: (1') 2. Kiểm tra bài cũ: (6') ? Viết công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình vuông, tam giác vuông, Nêu cách xây dựng công thức tính diện tích tam giác vuông dựa vào hình chữ nhật. 3. Bài mới: Hoạt động của thày, trò Ghi bảng - GV đưa ra bài toán. - GV hưỡng dẫn làm bài - HS chú ý theo dõi và làm bài ? Tính diện tích AHB và AHC. - 1 học sinh lên bảng làm ? Rút ra công thức tính diện tích ABC - GV: Đây là công thức tính diện tích tam giác - GV phân tích và đưa ra 3 trường hợp - Cả lớp chứng minh vào vở. - 3 học sinh lên làm theo 3 trường hợp - GV hướng dẫn làm ? - GV treo bảng phụ các hình thang bài tập 16 lên bảng. - Cả lớp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi của giáo viên. * Định lí (25') Bài toán: Cho ABC, BC = a cm, đường cao AH = h cm. Tính diện tích của ABC Ta có: . Định lí: SGK ? Bài tập 16 (tr121 - SGK) - Dựa vào công thức tínhdt tam giác và diện tích hình chữ nhật + Hình 128: Ta có 4. Củng cố: (11') BT 17 (tr121 - SGK) Ta có: (Vì AOB vuông) (dựa vào công thức tính diện tích tam giác) Bài tập 18 (TR121 - SGK) Kẻ AHBC Xét AMB có AH là đường cao (1) Xét AMC có AH là đường cao (2) mà BM = MC Từ (1) Và (2) suy ra = 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2') - Học theo SGK , nẵm được cách chứng minh diện tích tam giác - Làm lại các bài tập trong SGK - Làm bài tập 27, 29, 30, 31 (tr129 - SBT) Ngày soạn 10/12/2012 Tiết 30 luyện tập A. Mục tiêu: - Củng cố cho học sinh công thức tính diện tích tam giác, áp dụng vào giải các bài tập - Rèn luyện kĩ năng tính diện tích của tam giác, hình chữ nhật. - Nắm chắc được và vận dụng cách xây dựng công thức tính diện tích các hình. B. Chuẩn bị: - GV: bảng phụ hình 133 bài 19, hình 135 bài 22 (tr122 - SGK), thước thẳng, phấn màu. - HS: thước thẳng , bảng nhóm , bút viết bảng C.Tiến trình bài giảng: 1. Tổ chức lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (10 phút) - Phát biểu định lí về diện tích của tam giác và chứng minh định lí đó. 3.Luyện tập ( 30 phút ) Hoạt động của thày, trò Ghi bảng - GV treo bảng phụ lên bảng. - Cả lớp thảo luận theo nhóm và trả lời các câu hỏi ? tính diện tích của các hình trên. - Y/c học sinh tự làm bài tập 21 - Cả lớp làm bài - 1 học sinh lên bảng làm. - GV treo bảng phụ lên bảng - HS nghiên cứu đề bài - GV hướng dẫn học sinh làm bài ? Tính diện tích PIE. - HS đứng tại chỗ trả lời. BT 19 (tr122 - SGK) (8 phút a) Các tam giác có cùng diện tích S1; S3 và S6 có diện tích = 4 ô vuông. S2 và S8 có diện tích = 3 ô vuông b) 2 tam giác có diện tích bằng nhau không nhất thiết phải bằng nhau BT 21 (tr122 - SGK) (7 phút) Theo công thức tính diện tích HCN ta có: cm Vậy x = 3 chứng minh thì BT 22 9tr122 - SGK) a) Tìm I để I thuộc đường thẳng d đi qua đi qua A và song song với PE b) Tìm O để O thuộc đường thẳng d sao cho khoảng cách từ O đến PE = 2 k/c từ A đến PE c) Tìm N để N thuộc đt // PE và k/c từ N đến PE băng 1/2 k/c từ A đến PE 4. Củng cố: (2 phút ) - HS nhắc lại công thức tính diện tích của hình chữ nhật, tam giác vuông, tam giác thường. 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2 phút) - Làm lại các bài tập trên - Làm các bài 23, 24, 25 (tr123 - SGK) - Làm bài tập 25, 26, 27 (tr129 - SBT) Ngày soạn 15/12/2012 Tiết 31 ôn tập học kì I A. Mục tiêu: - Hệ thống lại các kiến thức cho học sinh trong chương I và chương II - Hiểu và vận dụng các tính chất của tứ giác đã học vào giải các bài tập có liên quan. - Rèn kĩ năng chứng minh bài toán hình. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: bảng phụ ( phiếu học tập) ghi các hình vẽ; Hình thang, hình thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vuông có cấu trúc như sau: Hình vẽ các tứ giác Định nghĩa Tính chất Dấu hiệu Diện tích ... ... ... ... ... - Học sinh: Ôn lại các kiến thức của cả 2 chương. C.Tiến trình bài giảng: 1. Tổ chức lớp: (1 phút) 2Kiểm tra Xen kẽ 3. Ôn tâp ( 39phút ) Hoạt động của thày, trò Ghi bảng - Giáo viên đưa bảng phụ có nội dung như trên lên bảng. - Yêu cầu học sinh trả lời. - Cả lớp làm bài và đứng tại chỗ trả lời câu hỏi của giáo viên. - Giáo viên yêu cầu học sinh tìm hiểu đề bài. - Cả lớp vẽ hình và ghi GT, KL của bài toán vào vở. - 1 học sinh lên bảng vẽ hình, ghi GT, KL. - Yêu cầu 2 học sinh lên bảng làm câu a. ? Tứ giác EMFN có là hình bình hành không, chứng minh. ? Tứ giác EMFN là hình chữ nhật khi nào - Học sinh: Khi có 1 góc vuông - Câu c) yêu cầu học sinh thảo luận nhóm. - Cả lớp thảo luận theo nhóm. - Đại diện một nhóm trình bày. - Lớp nhận xét. I. Ôn tập về lí thuyết (15 phút) II. Luyện tập ( 26 phút) Bài tập 162 (tr77 - SBT) a) Các tứ giác AEFD; AECF là hình gì ? Xét tứ giác AEFD có AE // DF (GT); AE = DF (Vì = 1/2 AB) tứ giác AEFD là hình bình hành Mặt khác AE = AD ( = 1/2 AB) tứ giác AEFD là hìnhthoi. * Xét Tứ giác AECF có AE // FC, AE = FC Tứ giác AECF là hình bình hành b) Chứng minh EMFN là hình chữ nhật Theo chứng minh trên: AF // EC MF//EN(1) Mà EBFD là hbh (vì DF // EB, DF = EB) DE // BF ME // NF (2) Từ (1) và (2) tứ giác MENF là hbh. - Xét FAB có ( tính chất tổng 3 góc của một tam giác) EMFN là hình chữ nhật c) EMFN là hình vuông khi ABCD là hình chữ nhật 4.Củng cố:(2 phút) Nhắc lại các nội dung vừa ôn tập 5. Hướng dẫn học ở nhà:(3 phút) - Ôn tập lại toàn bộ kiến thức đã được ôn trong giờ - Xem lại các bài toán chứng minh tứ giác, chứng minh 3 điểm thẳng hàng, chứng minh đồng qui ... - Làm bài tập 44 (tr135 - SBT) HD vẽ hình Ngày soạn 24/12/2010 . Ngày dạy: 27/12/2010lớp 8D. Ngày:27 /12/2010 lớp 8C Tiết 32 trả bài kiểm tra học kì (Phần hình học) A. Mục tiêu: - Nhận xét đánh giá kết quả toàn diện của học sinh qua bài làm tổng hợp phân môn: Hình học - Đánh giá kĩ năng giải toán, trình bày diễn đạt một bài toán. - Học sinh được củng cố kiến thức, rèn cách làm bài kiểm tra tổng hợp. - Học sinh tự sửa chữa sai sót trong bài. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: chấm bài, đánh giá ưu nhược điểm của học sinh. - Học sinh: xem lại bài kiểm tra, trình bày lại bài KT vào vở bài tập C.Tiến trình bài giảng: I. Tổ chức lớp: (1') II. Kiểm tra bài cũ: (2') - Giáo viên kiểm tra việc trình bày lại bài KT vào vở bài tập của học sinh. III. Trả bài 1. Đề bài: Câu 4 (2.5 điểm ) Cho có hai trung tuyến BD &CE cắt nhau tại Ggọi M;N theo thứ tự là trung điểm của BG & CG a) Chứng minh tứ giác MNDE là hình bình hành b) Tìm điều kiện của tam giác ABC để hình bình hành MNDE là hình chữ nhật. Câu 5 (1.5 điểm ) Cho hình vuông ABCD có cạnh 5cm , E là một điểm trên cạnh AB tính AE sao cho diện tích tam giác ADE bằng diện tích hình vuông ABCD . 2. Đáp án và biểu điểm: Câu 4 A - Vẽ hình, đúng 0.5đ E D G B C Chứng minh: HỌC KỲ II Ngày soạn 2/1/2013 Tiết 33 diện tích hình thang A. Mục tiêu: - Học sinh nẵm được công thức tính diện tích hình thang, hình bình hành. - Học sinh tính được diện tích hình thang, hình bình hành đã học. - Học sinh vẽ được hình bình hành hay hình chữ nhật có diện tích bằng diện tích của hình bình hành cho trước, nẵm được cách chứng minh định lí về diện tích hình thang, hình bình hành. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Phiếu học tập có nội dung ?1, máy chiếu, bản trong ghi các hình 138, 139 (tr125 - SGK) - Học sinh: giấy trong, bút dạ. C.Tiến trình bài giảng: 1. Tổ chức lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút) ? Nêu công thức tính diện tích của tam giác, hình chữ nhật. (1 học sinh đứng tại chỗ trả lời) 3. Bài mới: Hoạt động của thầy, trò Ghi bảng ? Với công thức tính diện tích đã học ta có thể tính diện tích hình thang như thế nào. - Học sinh suy nghĩ trả lời. (có 2 cách đơn giản) - Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh (nội dung ?1) - Cả lớp làm việc cá nhân. - 1 học sinh lên bảng điền vào giấy trong. ? Phát biểu bằng lời công thức trên. - 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2. - cả lớp thảo luận nhóm và làm bài ra giấy trong. - Giáo viên thẳng hàng giấy trong của một số nhóm và dưa lên máy chiếu. - Cả lớp nhận xét. - Giáo viên đưa nội dung ví dụ trong SGK lên máy chiếu. - Học sinh nghiên cứu đề bài. ? Nêu cách làm. (có thể học sinh không trả lời được) - Giáo viên đưa hình 138 và 139 lên bảng. - Dựa vào hình vẽ học sinh nêu cách làm bài. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài. - cả lớp làm bài vào vở, 1 học sinh lên bảng trình bày. 1. Công thức tính diện tích hình thang (10 phút) ?1 Theo công thức tính diện tích ta có: (tính chất của diện tích đa giác) * Công thức: Trong đó: a, b là độ dài các cạnh đáy, h là chiều cao. 2. Công thức tính diện tích hình bình hành (7 phút) ?2 * Công thức: 3. Ví dụ: (12 phút) Bài tập 126 (tr125 - SGK) Độ dài của cạnh AD là: Diện tích của hình thang ABDE là: 4. Củng cố: (11 phút) - Yêu cầu học sinh làm bài tập 27 (tr125 - SGK) Ta có: * Cách vẽ hình chữ nhật có cùng diện tích với hình bình hành: - Lấy 1 cạnh của hình bình hành làm 1 cạnh của hcn. - Kéo dài cạnh đối của hình bình hành, kẻ đường thẳng vuông góc với cạnh đó xuất phát từ 2 đầu đoạn thẳng của cạnh ban đầu. 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2 phút) - Làm các bài tập 28, 29, 31 (tr126 - SGK) - Ôn lại các công thức tính diện tích các hình. Nêu mối quan hệ giữa hình thang, hình bình hành, hình chữ nhật. Ngày soạn 7/1/2013 Tiết 34 diện tích hình thoi A. Mục tiêu: - Học sinh nắm được công thức tính diện tích hình thoi, biết được 2 cách tính diện tích hình thoi, biết cách tính diện tích của một tứ giác có 2 đường chéo vuông góc. - Học sinh vẽ được hình thoi 1 cách chính xác. - Phát hiện và chứng minh được định lí về diện tích hình thoi. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ nội dung ?1, phiếu học tập ghi hướng dẫn học sinh làm bài ở ví dụ tr12 - Học sinh: Ôn lại cách tính diện tích của các hình đã học. C.Tiến trình bài giảng: 1. Tổ chức lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (9 phút) - Học sinh 1: Nêu công thức tính diện tích của hình bình hành và chứng minh công thức đó. - Học sinh 2: Câu hỏi tương tự đối với hình thang. 3. Bài mới ( 26 phút ) Hoạt động của thầy, trò Ghi bảng - Giáo viên yêu cầu học sinh làm nháp ?1 - Cả lớp làm bài ít phút sau đó một học sinh lên bảng làm. - Cả lớp nhận xét bài làm của bạn. - Giáo viên chốt kết quả - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?2 - 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời rút ra công thức tính diện tích hình thoi. - Yêu cầu học sinh làm ?3 - Cả lớp thảo luận nhóm làm ?3 - Đại diện một nhóm trả lời - Giáo viên yêu cầu học sinh nghiên cứu bài toán. - Giáo viên phát phiếu học tập cho học sinh. - Cả lớp nghiên cứu đề bài và thảo luận nhóm để hoàn thaành vào phiếu học tập. 1. Cách tính diện tích của một tứ giác có 2 đường chéo vuông góc (8 phút) ?1 (theo công thức tính diện tích tam giác) (CT tính diện tích tg) (tính chất diện tích đa giác) 2. Công thức tính diện tích hình thoi (8') ?2 - Trong đó d1, d2 là độ dài của 2 đường chéo. ?3 S = a.h 3. Ví dụ (10 phút) 4. Củng cố: (8 phút) - Yêu cầu cả lớp làm bài 33, 34 (tr128-SGK), giáo viên chia lớp làm 2 dãy, mỗi dãy làm 1 bài. Bài tập 33 Cho hình thoi MNPQ. Vẽ hình chữ nhật có 1 caạnh là MP, cnh kia bằng 1/2 NQ (=IN) Khi đó (Do AP = AB, NQ = 2NI) Vậy Bài tập 34 - Vẽ hình chữ nhật ABCD với các trung điểm N, P, Q, M - Vẽ tứ giác MNPQ, tứ giác là hình thoi vì có 4 cạnh bằng nhau 5. Hướng dẫn học ở nhà:(1 phút) - Học theo SGK, làm các bài tập 32, 35, 36 (tr129-SGK) - Làm các bài tập 1, 2, 3 (tr131, 132 - phần ôn tập chương II) Ngày soạn 9/1/2013 Tiết 35 Luyện tập A. Mục tiêu: - Học sinh vận dụng các công thức tính diện tích các hình đã học vào làm bài tập. - Rèn kĩ năng tính toán, vẽ hình. B. Chuẩn bị: -GV : Com pa, thước thẳng , bảng phụ , phấn màu - HS : Thước kẻ , com pa , bảng nhóm , bút dạ C.Tiến trình bài giảng: 1. Tổ chức lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (2 phút) - Nhắc lại tất cả các công thức tính diện tích các hình đã học. 3 Bài mới-Luyện tập:38' Hoạt động của thầy, trò Ghi bảng - Yêu cầu học sinh làm bài tập 41. - 1 học sinh đọc đề bài - Cả lớp vẽ hình ghi GT, KL - 1 học sinh trình bày trên bảng. ? Nêu cách tính diện tích BDE. ? Cạnh đáy và đường cao đã biết chựa - Học sinh chỉ ra , BC = AD - 1 học sinh lên bảng tính phần a. ? Nêu cách tính diện tích CHE. - Học sinh: ? Nêu cách tính diện tích CIK. - Học sinh: - Học sinh lên bảng tính. - Yêu cầu học sinh làm bài tập 35 ? ABD là tam giác gì. - Có AB = AD cân, lại có góc A = 600 ABD là tam giác đều. ? Diện tích hình thoi ABCD tính như thế nào. - Học sinh: bằng 2 lần diện tích ABD. Bài tập 41 (tr132) 6,8 12 O E H A B C D K I a) Mà b) Theo GT ta có: cm cm Vậy: cm2 cm2 Bài tập 35 60 0 6 cm A C B D 4. Củng cố: ( 2 phút ) - Nhắc lại tất cả các công thức tính diện tích các hình đã học. 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2 phút) - Làm bài tập 3, 36 (SGK) - Đọc trước bài ''Diện tích đa giác'' Ngày soạn 14/1/2013 Tiết 36 DIệN TíCH đA GIáC A. Mục tiêu: - Học sinh nắm vững công thức tính diện tích các đa giác đơn giản, đặc biệt là các cách tính diện tích tam giác và hình thang. - Biết chia một cách hợp lí các đa giác cần tìm diện tích thành những đa giác đơn giản mà có thể tính được diện tích. - Biết cách thực hiện các phép vẽ, đo cần thiết, rèn tính cẩn thận, chính xác khi vẽ và đo. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ hình 150, 155 ,Thước có chia khoảng, êke, máy tính bỏ túi. - Học sinh: Ôn lại cách tính diện tích các hình đã học. C.Tiến trình bài giảng: I. Tổ chức lớp: (1 phút) 2. Kiểm tra bài cũ: (7 phút) - Giáo viên treo bảng phụ có nội dung như sau: Hoàn thành vào bảng sau, các công thức tính diện tích các hình (nội dung như bài 3 phần ôn tập chương trang 132) 3. Bài mới: Hoạt động của thày, trò Ghi bảng Hoạt động 1 ? Quan sát hình 158, 149 nêu cách phân chia đa giác để tính diện tích. - Học sinh: suy nghĩ và trả lời (chia thành các tam giác hoặc hình thang, ...) Hoạt động 2. Ví dụ - Giáo viên treo bảng phụ hình 150. - Học sinh quan sát hình vẽ ? Để tính diện tích của đa giác trên ta làm như thế nào. - Học sinh: chia thành các tam giác và hình thang. - Giáo viên hướng dẫn học sinh làm. - Cả lớp làm bài theo sự hướng dẫn của giáo viên. ? Diện tích của đa giác ABCDEGH được tính như thế nào. - Học sinh: ? Dùng thước đo độ dài của các đoạn thẳng để tính diện tích các hình trên. - Cả lớp làm bài - 3 học sinh lên tính diện tích 3 phần của đa giác. ? Vậy diện tích của đg cần tính là bao nhiêu. - Học sinh cộng và trả lời. - Giáo viên lưu ý học sinh cách chia, đo, cách trình bày bài toán. (3 phút) Ví dụ 1 (15 phút) A H B C G D E I F - Nối A với H; C với G. - Kẻ IF AH - Dùng thước chia khoảng đo độ dài các đoạn thẳng ta có: AH = 7cm; IF = 3cm; CG = 5cm; AB = 3cm; DE = 3cm; CD = 2cm. Theo công thức tính diện tích ta có: 4. Củng cố: (17 phút) - Yêu cầu học sinh làm bài tập 37 (tr130) Ac = 38mm; BG = 19mm; AH = 8mm HK = 18mm; KC = 17mm; EH = 16mm; KD = 23mm A C B E D G H K 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2 phút) - Học theo SGK, ôn tập các câu hỏi tr131 SGK. - Làm bài tập 138,139, 140 - SGK - Ôn tập lại công thức tính diện tích các hình. Ngày soạn 16/1/2013 CHƯƠNG III : TAM GIÁC ĐồNG DẠNG Tiết 37 định lí ta let trong tam giác A. Mục tiêu: - Học sinh nắm vững định nghĩa về tỉ số của 2 đoạn thẳng: là tỉ số độ dài và không phụ thuộc vào đơn vị đo (cùng đơn vị) - Nắm vững định nghĩa về đoạn thẳng tỉ lệ. - Nắm vững định lí Ta let và vận dụng vào giải các bài toán tìm tỉ số bằng nhau. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: Bảng phụ hình 3 (tr57); ?4 SGK; thước thẳng, ê ke. - Học sinh: Thước thẳng, ê ke. C.Tiến trình bài giảng: 1. Tổ chức lớp: (1 phút) 2.Kiểm tra Xen kẽ 2. Bài mới: Hoạt động của thầy, trò Ghi bảng ? Tỉ số của hai số được kí hiệu như thế nào. - Học sinh đứng tại chỗ trả lời. - Giáo viên yêu cầu học sinh làm ?1. ? Vậy tỉ số của hai đoạn thẳng là gì. - 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời. - Học sinh khác bổ sung. - Giáo viên đưa ra chú ý: ''phải cùng đơn vị đo'' - Giáo viên cho học sinh nghiên cứu ví dụ trong SGK. - Cả lớp nghiên cứu. ? Qua ví dụ trên em rút ra được điều gì. - Yêu cầu học sinh làm ?2 - Cả lớp làm bài, 2 học sinh lên bảng trình bày. - Giáo viên thông báo 2 đoạn thẳng tỉ lệ. - Học sinh chú ý theo dõi. ? Để biết các đoạn thẳng có tỉ lệ với nhau hay không ta làm như thế nào. - Lập tỉ số của các đoạn thẳng đó. - Giáo viên treo bảng phụ hình 3 trong ?3 và yêu cầu học sinh làm bài. - Học sinh quan sát và nghiên cứu bài toán - Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm. - Đại diện 3 nhóm lên bảng làm ? Nhận xét các đoạn thẳng trong ?3 - Học sinh: chủng tỉ lệ với nhau - Giáo viên phân tích và đưa ra nội dung của định lí Ta let - Giáo viên treo bảng phụ hình vẽ ?4 - Yêu cầu học sinh làm ?4 - Cả lớp làm bài - 2 học sinh lên bảng làm bài. - Lớp nhận xét bổ sung nếu có. 1. Tỉ số của hai đoạn thẳng (10 phút) ?1 - Gọi là tỉ số của 2 đoạn thẳng AB và CD * Định nghĩa: SGK * Ví dụ: SGK - Tỉ số của hai đoạn thẳng không phụ thuộc vào đơn vị đo. 2. Đoạn thẳng tỉ lệ (6 phút) ?2 Vậy Ta gọi 2 đoạn thẳng AB và CD tỉ lệ với 2 đoạn thẳng A'B' và C'D' * Định nghĩa: SGK 3. Định lí Ta let trong tam giác (15 phút) ?3 a//BC C' B' B C A * Định lí: SGK GT ABC, B'C'//BC (B'AB; C'AC) KL ; ; HS : Làm ?4 a) Trong ABC có a//BC, theo định lí Ta let ta có: b) Vì DE AC; BA AC DE // BA theo định lí Ta let trong ABC có: 4. Củng cố: (11 phút) - Yêu cầu học sinh làm bài tập 1 (tr58-SGK) a) b) c) - Bài tập 5: a) Theo định lí Ta let trong ABC : Vì MN//BC b) 5. Hướng dẫn học ở nhà:(2 phút) - Học theo SGK, chú ý tính tỉ số của 2 đoạn thẳng và định lí Ta lét - Làm bài tập 2, 4 (tr59-SBT); bài tập 3, 4, 5 (tr66-SBT) HD 4a: Ta có (theo tính chất của tỉ lệ thức) (tính chất dãy tỉ số bằng nhau) Ngày soạn21/01/2013 Tiết38 Đ2: định lí đảo và hệ quả của định lí Talet A. Mục tiêu: - Học sinh nắm vững nội dung định lí đảo của định lí Ta let. - Vận dụng định lí để xác định được các cặp đường thẳng song song trong hình vẽ với số liệu đã cho. - Hiểu được cách chứng minh hệ quả của định lí Ta let, viết được tỉ lệ thức hoặc dãy các tỉ số bằng nhau. B. Chuẩn bị: - Giáo viên: bảng phụ vẽ các hình8, 9, 10, 11 và ?3 trong SGK (3 bảng phụ); thước thẳng, com pa. - Học sinh: thước thẳng, com pa, êke. C.Tiến trình bài giảng: 1. Tổ chức lớp: (1 phút ) 2.Kiểm tra Xen kẽ trong quỏ trỡnh giảng bài mới 3. Bài mới: Hoạt động của thà

File đính kèm:

  • dochinh hoc 8.doc