Giáo án Hình học 8 từ tiết 61 đến tiết 65 Trường trung học cơ sở Quang Trung

A- Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm:

1. Kiến thức:Nắm được thể tích của hình lăng trụ đứng, củng cố các khái niệm song song và vuông góc giữa các đường và các mặt, mối liên hệ giữa thể tích và diện tích đáy.

2. Kỹ năng:Vận dụng tính thể tích và giải toán hình học.

3.Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy trực quan.

B-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:

 1. Đối với giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, B phụ h/vẽ ĐVĐ và h 106, phấn màu.

 2.Đối với học sinh : Thước thẳng, mô hình.

 3. Đối với nhóm học sinh :Phiếu học tập .

C- Các hoạt động dạy và học:

 1/ Ổn định lớp :( 2 phút )

 2/ Kiểm tra bài cũ :( 5 phút) Nêu công thức tính Sxq; Stp của hình

 lăng trụ đứng; V của hình hộp chữ nhật

 3/ Bài mới :( 25 Phút)

Đặt vấn đề: “Làm thế nào để tính thể tích hình lăng trụ đứng ?”

 

doc11 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 828 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 từ tiết 61 đến tiết 65 Trường trung học cơ sở Quang Trung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BÀI SOẠN:Hình học 8 TIẾT: 61 Tên bài dạy: THỂ TÍCH CỦA HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG. NGÀY SOẠN: 20-04-2008. A- Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm: 1. Kiến thức:Nắm được thể tích của hình lăng trụ đứng, củng cố các khái niệm song song và vuông góc giữa các đường và các mặt, mối liên hệ giữa thể tích và diện tích đáy. 2. Kỹ năng:Vận dụng tính thể tích và giải toán hình học. 3.Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy trực quan. B-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Đối với giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, B phụ h/vẽ ĐVĐ và h 106, phấn màu. 2.Đối với học sinh : Thước thẳng, mô hình. 3. Đối với nhóm học sinh :Phiếu học tập . C- Các hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp :( 2 phút ) 2/ Kiểm tra bài cũ :( 5 phút) Nêu công thức tính Sxq; Stp của hình lăng trụ đứng; V của hình hộp chữ nhật 3/ Bài mới :( 25 Phút) Đặt vấn đề: “Làm thế nào để tính thể tích hình lăng trụ đứng ?” NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP Bổ sung V = S.h 1 Công thức tính thể tích: ?. * V lăng trụ đứng = Vhình hộp chữ nhật. (S : diện tích đáy, h : chiều cao) Thể tích hình lăng trụ đứng bằng diện tích đáy nhân với chiều cao. 2 Ví dụ: Giải: * Thể tích hình hộp chữ nhật: V1 = 4.5.7 = 140 ( cm3) * Thể tích hình lăng trụ đứng tam giác: V2 = 5.2.7 = 35(cm3) Thể tích lăng tru ï đứng ngũ giác: V = V1 +V2 = 175 ( cm3) GV: Sửa bài kiểm tra củng cố các khái niệm đã học, đặt vấn đề vào bài mới. HS : Quan sát hình vẽ ĐVĐ SGK, nêu dự đoán cách tính thể tích. GV : Liên hệ giữa cách tính diện tích tam giác qua hình chữ nhật Ž Bài ? HS : Đọc đề bài tập ? + Quan sát hình vẽ, dự đoán kết quả. GV:- Giới thiệu tranh vẽ. - Thể tích của hình lăng trụ đứng đáy tam giác vuông có bằng diện tích đáy nhân với chiều cao không ? - Phân tích hình vẽ , khẳng định Ž Công thức. HS : Đọc ví dụ. GV : Hướng dẫn học sinh tính thể tích hình lăng trụ bằng cách chia thành hai hình, hình hộp chữ nhật và hình lăng trụ đứng tam giác. HS : Tính V1, V2 và cộng hai kết quả lại. Nhận xét : Có thể áp dụng trực tiếp công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng để tính. GV : Phân tích kết quả ¨ Công thức tính trực tiếp. + V = S1.h + S2.h = (S1+S2).h = S.h. Củng cố :(13 phút) Nêu công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng? Bài 27: b 5 6 4 2,5 h 2 4 3 4 h1 8 5 2 10 S 5 12 6 5 V 40 60 12 50 Hướng dẫn học ở nhà : *Bài vừa học: Ôn công thức tính diện tích và thể tích hình lăng trụ đứng? + Xem lại các ví dụ và bài tập đã giải. Bài tập về nhà: 28, 29, 30 SGK. Bài 29: Vận dụng ví dụ. Bài 30: Chú ý xác định đúng đáy hình lăng trụ. HS : Đọc đề bài tập 27. + Thảo luận nhóm, tìm cách tính các yếu tố chưa biết. GV : Quan sát, đưa ra câu hỏi hướng dẫn. + Nêu CT tính S đáy ? Tính chiều cao tam giác biết S và cạnh tương ứng? + Nêu cách tính chiều cao của hình lăng trụ đứng khi biết V và S đáy? HS : Báo cáo kết quả thảo luận nhóm. GV : Sửa chữa, củng cố bài học. * Bài sắp học : “LUYỆN TẬP” Ôn định nghĩa, công thức tính diện tích xung quanh, toàn phần và thể tích hình lăng trụ đứng. Tìm hiểu các bài tập luyện tập tr115+116. D Phần kiểm tra : BÀI SOẠN:Hình học 8 TIẾT: 62 Tên bài dạy: LUYỆN TẬP. NGÀY SOẠN: 25 -4-2008. A- Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm: 1. Kiến thức:Củng cố khái niệm và công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình lăng trụ đứng, củng cố khái niệm vuông góc và song song. 2. Kỹ năng:Vận dụng tính thể tích các vật thể trong thực tế. 3.Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy phân tích, trực quan. B-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Đối với giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, mô hình, phấn màu. 2.Đối với học sinh :Tìm hiểu các bài tập luyện tập. 3. Đối với nhóm học sinh :Phiếu học tập . C- Các hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp :( 2 phút ) 2/ Kiểm tra bài cũ :( 5phút) Viết công thức tính Sxq và thể tích của hình lăng trụ đứng . Bài tập 28 SGK tr 114. 3/ Bài mới :( 33Phút) Đặt vấn đề: “Làm thế nào để tính thể tích nhỉ ?” NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP Bổ sung I Sửa bài tập : Bài 30. a. Stp = (6+8+10).3 + 2.(6.8) = 120 cm2. V = 6.8.3 = 72 cm3. c. Stp = S1 + S2 Với S1= 1+1+3+3+3 = 11 S2 =12+ 9+ 3.2+ 4.2 = 35 Vậy Stp = 11 + 35 = 46. V = V1 + V2 = 1.1.3 + 1.3.4 = 3 + 12 = 15 cm3 II Luyện tập : Bài 31: LT 1 LT 2 LT 3 h 5cm 7cm 3 hđáy 4 2,8 cm 5cm Cạnh t/ư 3cm 5cm 6cm Sđáy 6cm2 7cm 15cm2 V 30 49cm3 0,045lít Bài 33. a. BC; FG; EH. b. EF. c. AB; BC; CD; DA. d. AE; BF. GV : Sửa bài kiểm tra, củng cố công thức tính diện tích và thể tích hình lăng trụ đứng. * Đặt vấn đề vào bài mới ? * Dùng bảng phụ giới thiệu hình vẽ bài 30. HS : Phân tích hình vẽ, trình bày cách tính và nêu kết quả. GV : Phân tích hình vẽ, củng cố các yếu tố và công thức tính S, V của hình lăng trụ đứng. + Các cách chia để tính Stp và V của hình c, chú ý HS Stp không phải bằng Stp của hai hình được chia. Giải quyết vấn đề đã nêu ở đầu bài. GV : Phân 3 nhóm học tập . HS : Giải bài tập theo nhóm và báo cáo kết quả của nhóm mình. + Các nhóm thảo luận chọn kết quả đúng. GV : Phân tích bài toán, nêu mối liên hệ giữa các đại lượng trong hình lăng trụ đứng. + Mở rộng cho hình lăng trụ đứng khác. * Giới thiệu hình vẽ bài 33. HS : Đọc đề bài tập. quan sát hình vẽ và nêu kết luận, giải thích. GV : Sửa chữa, củng cố khái niệm vuông góc và song song trong không gian. Củng cố :(5 phút) Nêu các ứng dụng của công thức tính S xung quanh, thể tích trong thực tế ? Hướng dẫn học ở nhà : *Bài vừa học: Học thuộc công thức tính diện tích và thể tích hình lăng trụ đứng, xem lại các ví dụ và bài tập đã giải. Bài tập về nhà : 32, 34 SGK tr 115 + 116. Bài 32: Vận dụng bài 28. Bài 34: Vận dụng bài 30. * Bài sắp học : “HÌNH CHÓP ĐỀU” Tìm hiểu khái niệm hình chóp, hình chóp đều, hình chóp cụt đều, các yếu tố và hình ảnh trong thực tế. D Phần kiểm tra : BÀI SOẠN:Hình học 8 TIẾT: 63 Tên bài dạy: B- HÌNH CHÓP ĐỀU NGÀY SOẠN: 26-4-2008 Hình chóp đều và hình chóp cụt đều A- Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm: 1. Kiến thức:Học sinh hiểu khái niệm và các yếu tố của hình chóp , vẽ hình chóp đều, biết gọi tên của hình chóp đều theo mặt phẳng đáy, củng cố khái niệm vuông góc. 2. Kỹ năng:Vẽ hình chóp đều, nhận biết chính xác các yếu tố của hình chóp đều, hình chóp cụt đều. 3.Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy trực quan. B-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Đối với giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, mô hình, phấn màu. 2.Đối với học sinh :Tìm các mô hình trong thực tế. 3. Đối với nhóm học sinh :Phiếu học tập . C- Các hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp :( 2 phút ) 2/ Kiểm tra bài cũ :( 5 phút) Phát biểu công thức tính STP và V của hình lăng trụ đứng ? + Bài 34a SGK tr 116. 3/ Bài mới :( 28 Phút) Đặt vấn đề: “Các kim tự tháp có phải là hình chóp đều ? ” NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP Bổ sung 1 Hình chóp: * Điểm S : Đỉnh của hình chóp. * Mặt bên : SAB, SBC, ….. * Mặt đáy : ABCD. Vì mặt đáy là tứ giác, ta gọi hình chóp tứ giác * Đường thẳng đi qua đỉnh và vuông góc với mặt phẳng đáy gọi là đường cao. 2 Hình chóp đều: Hình chóp tứ giác đều là hình chóp có đáy là hình vuông, các mặt bên là những tam giác cân bằng nhau. †Hình chóp đều là hình chóp có đáy là đa giác đều, các mặt bên là tam giác cân bằng nhau. * Chân đường cao H là tâm của đường tròn đi qua các đỉnh mặt đáy. ?. SGK 3. Hình chóp cụt đều :( sgk ) Nhận xét: Mỗi mặt bên của hình chóp cụt đều là hình thang cân. GV: Sửa bài kiểm tra, củng cố công thức tính STP và V của hình lăng trụ đứng. + Giới thiệu hình vẽ, đặt vấn đề vào bài mới + Dùng hình vẽ minh họa hình chóp. HS : Quan sát hình vẽ, nêu các nhận xét các yếu tố của hình. GV : Phân tích hình vẽ ¨Khái niệm hình chóp, các yếu tố của hình chóp, chú ý chiều cao của hình chóp. HS : Quan sát hình vẽ, nêu đầy đủ các yếu tố của hình chóp tứ giác. GV : Củng cố khái niệm ¨Hình chóp đều. + Dùng hình vẽ giới thiệu các yếu tố của hình chóp đều. HS : Quan sát hình vẽ, nêu các yếu tố của hình chóp tứ giác đều. + Giải quyết vấn đề đặt ra ở đầu bài. GV : Phân tích hình vẽ củng cố các yếu tố của hình chóp đều. + Chú ý HS các mặt bên là tam giác cân. GV : +Nếu đa giác đáy là đa giác đều có phải hình chóp đều không ? Cho ví dụ. HS : Nêu khái niệm đa giác đều, lấy ví dụ minh họa. GV : Sửa chữa, củng cố định nghĩa. HS : Thực hành bài tập ? GV : Quan sát hướng dẫn cách thực hiện, củng cố các yếu tố của hình chóp đều. + Giới thiệu mô hình hình chóp cụt đều. + Làm thế nào để từ hình chóp đều có thể tạo được hình chóp cụt đều. HS : Nêu cách tạo . GV : Giới thiệu khái niệm hình chóp cụt đều như SGK. ¨ Nhận xét. Củng cố :( 10 phút)* Khi nào hình chóp được gọi là hình chóp đều ? Nêu các yếu tố của hình chóp tam giác đều ? 37. a. Sai . b. Sai Vì các mặt đáy không phải đa giác đều. Bài 56. SBT tr 122. c) Hướng dẫn học ở nhà : *Bài vừa học: Nắm vững khái niệm hình chóp, hình chóp đều, hình chóp cụt đều, các yếu tố của các hình, xem lại các ví dụ và bài tập đã giải. Bài tập về nhà: 36, 38 SGK tr 118+119 Bài 36: Quan sát hình vẽ và vận dụng khái niệm hình chóp đều. Bài 38: Vận dụng kết quả bài 36, chú ý quan hệ giữa số cạnh và mặt . HS : Đọc đề bài toán, thảo luận chọn đáp án GV : Nhận xét, củng cố khái niệm đa giác đều. HS : Đọc đề bài tập, nêu cách tính độ dài SO và chọn đáp án đúng. GV : Phân tích hình vẽ, củng cố cách tính chiều cao khi biết độ dài cạnh đáy và cạnh bên. + Mở rộng tính độ dài cạnh bên hoặc đáy khi biết hai yếu tố còn lại. * Bài sắp học : “Diện tích xung quanh của hình chóp đều” Xem lại quy tắc tính diện tích xung quanh các hình đã học, chú ý yếu tố mặt bên của hình chóp đều. D Phần kiểm tra : BÀI SOẠN:Hình học 8 TIẾT: 64 Tên bài dạy: Diện tích xung quanh của hình chóp đều . NGÀY SOẠN: 26-04-2008. A- Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm: 1. Kiến thức:Nắm được công thức tính diện tích xung quanh của hình chóp đều, củng cố khái niệm đã học tiết trước về khái niệm hình chóp, chóp đều, chóp cụt đều và các yếu tố. 2. Kỹ năng: Quan sát hình dưới nhiều góc độ, vận dụng tính diện tích các hình cụ thể. 3.Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy trực quan. B-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Đối với giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, bìa cứng, phấn màu. 2.Đối với học sinh : Thước, eke, kéo và bìa cứng. 3. Đối với nhóm học sinh :Phiếu học tập . C- Các hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp :( 2 phút ) 2/ Kiểm tra bài cũ :( 5 phút) Nêu khái niệm hình chóp đều, hình chóp cụt đều. + Bài tập 38 tr 119 SGK. 3/ Bài mới :( 28 Phút) Đặt vấn đề: “Làm thế nào tính diện tích bề mặt của kim tự tháp ?” NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP Bổ sung 1 Công thức tính diện tích xung quanh ?. a. 4 b. 12 cm2. c. 16 cm2 d. 64 cm2. — Diện tích xung quanh của hình chóp đều bằng tích nửa chu vi đáy với trung đoạn. Sxq = p.d ( p là nửa chu vi đáy, d là trung đoạn ) — Stp = Sxq + Sđáy 2. Ví dụ: ( SGK ) Giải : Sxq = 3. SABC = 3.AB.SI =3.. = ( cm2) GV : Sửa bài kiểm tra, củng cố khái niệm hình chóp đều, các yếu tố của hình chóp đều + Đặt vấn đề . Giới thiệu bài mới. HS : Dùng bìa cứng vẽ và giải bài tập ?. theo nhóm báo cáo kết quả. GV : Dùng mô hình minh họa, phân tích cách tính tổng diện tích các mặt bên của hình chóp ¨ CT Tính diện tích xung quanh. + Phát biểu CT tính diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng ¨ Stp của hình chóp. HS : Phát biểu công thức tính. GV : Khẳng định, giới thiệu ví dụ. HS : Đọc ví dụ, nêu cách tính của SGK. GV : Nhận xét cách tính SGK, củng cố công thức tính diện tích xung quanh. +Không thực hiện phép tính, nêu diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng. HS : Nêu kết quả. GV : Chú ý chỉ tính được với hình chóp tam giác đều. * Giải quyết vấn đề đã nêu đầu bài. Củng cố :(10 phút)Phát biểu công thức tính diện tích xung quanh và toàn phần của hình chóp đều? 40. Stp = SABCD + 4.SSBC = 302 + 4..30.20 = 2100 cm2. 43. Hình c) Áp dụng định lí Pitago. Ta có: SI = = 15 ( cm ) Sxq = 4. SSBC = 4. .15.16 = 480 cm2. Stp = Sxq +SABCD = 480 + 256 = 736 ( cm2) Hướng dẫn học ở nhà : *Bài vừa học: Nắm vững công thức tính diện tích xung quanh, toàn phần của hình chóp đều, xem lại ví dụ và bài tập đã giải. Bài tập về nhà: 41, 42, 43 SGK. Bài 41, 42: Vận dụng bài tập ?. Bài 43b. Xác định mặt đáy và độ dài trung đoạn trên hình vẽ ? HS : Đọc đề bài tập 40. GV : Dùng hình vẽ minh họa. HS : Quan sát hình vẽ, nêu các yếu tố đã biết và thực hiện tính, nêu kết quả. GV : Nhận xét, sửa chữa, củng cố công thức tính. HS : Quan sát hình vẽ bài 43, tính kết quả theo nhóm, báo cáo kết quả. GV : Phân tích hình vẽ, củng cố các yếu tố cần xác định khi tính diện tích. * Bài sắp học : “Thể tích của hình chóp đều” Tìm hiểu công thức tính thể tích của hình chóp đều, cách xác định công thức tính thể tích bằng thực nghiệm, ôn công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng. D Phần kiểm tra : BÀI SOẠN:Hình học 8 TIẾT: 65 Tên bài dạy: Thể tích của hình chóp đều. NGÀY SOẠN:4-05-2008 A- Mục tiêu bài học: Qua bài này học sinh cần nắm: 1. Kiến thức:Củng cố khái niệm và các yếu tố hình chóp đều, nắm công thức tính thể tích. 2. Kỹ năng:Vận dụng thành thạo công thức tính thể tích hình chóp để giải quyết các bài toán trong thực tiễn. 3.Thái độ:Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, tư duy trực quan, tổng hợp. B-Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: 1. Đối với giáo viên: Bài soạn, thước thẳng, bảng phụ, phấn màu. 2.Đối với học sinh :Thước thẳng. 3. Đối với nhóm học sinh :Phiếu học tập . C- Các hoạt động dạy và học: 1/ Ổn định lớp :( 2 phút ) 2/ Kiểm tra 15 phút: Cho hình chóp đều đáy tam giác đều cạnh 8cm, cạnh bên 5cm. Tính diện tích xung quanh của hình chóp? Đáp án và biểu điểm: * Hình vẽ : ( 2 điểm ) . * Tính độ dài trung đoạn 3cm. ( 4 điểm ) * Diện tích xung quanh : 36 cm2 ( cm ). 3/ Bài mới :(20 Phút) Đặt vấn đề: “Tính thể tích hình chóp đều như thế nào ?” NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP Bổ sung 1 Công thức tính thể tích : ( SGK ) V = S.h ( S : Diện tích đáy; h: chiều cao ) 2. Ví dụ: ( SGK ) Giải: Vì HIC là nửa tam giác đều nên IC = = Vậy BC = 6 cm. Diện tích đáy : S = BC2. = 27 cm2. Thể tích của hình chóp: V = S .h = 27. 6 93,42 cm3. ?. * Vẽ hình vuông ABCD, xác định tâm O * Vẽ đường cao SO. * Nối S và các đỉnh của hình vuông. 4Chú ý: ( SGK ) GV : Đặt vấn đề vào bài mới. * Giới thiệu cách tính thể tích hình chóp đều như SGK. + Chú ý HS xác định diện tích đáy và chiều cao của hình chóp. HS : Đọc ví dụ SGK. GV :Vẽ hình, hướng dẫn tính: + Xác định độ dài cạnh BC ? - Áp dụng định lí Pitago cho HIC. + Tính SABC ? - Tính độ dài đường cao AI ? HS : Tính và nêu cách tính. ¨ Công thức tính V hình chóp. GV : Củng cố công thức. HS : Nêu các bước vẽ bài tập ?. GV : Ghi bảng, củng cố cách vẽ hình chóp đều. + Nêu chú ý SGK Củng cố :(8 phút) Phát biểu công thức tính thể tích của hình chóp đều ? Bài 45. Hình 130. Gọi a là đường cao của tam giác đáy a = 5 cm. Sđáy = 25 cm2 V = Sđáy.h = .25. 12 173,2 cm3. Hướng dẫn học ở nhà : *Bài vừa học:Nắm vứng công thức tính diện tích và thể tích hình chóp đều, xem lại ví dụ và bài tập đã giải. Bài tập về nhà: 44, 45, 46 SGK tr 123+124. Bài 44: Thể tích không khí chính là thể tích của hình chóp đều, số m vải là S xung quanh. Bài 46. Vẽ đường tròn ¨Vẽ đều có đỉnh là tâm và hai đỉnh còn lại thuộc đường tròn, xác định độ dài cạnh lục giác đều. HS : Đọc đề bài toán, giải bài tập theo nhóm. GV :Hướng dẫn: + Để tính diện tích đáy, ta cần biết điều gì ? + Áp dụng đ/lí Pitago tính đường cao của tam giác đáy. HS : Cử đại diện trình bày phép tính, lớp nhận xét bổ sung. GV : Sửa chữa, củng cố công thức tính. * Bài sắp học : “LUYỆN TẬP” Ôn khái niệm hình chóp đều, công thức tính diện tích xung quanh, toàn phần và thể tích của hình chóp đều. Tìm hiểu các bài tập luyện tập. Bài 48: Xem lại công thức tính diện tích tam giác đều cạnh a. Bài 50b. Chú ý các mặt bên là các hình thang cân. D Phần kiểm tra :

File đính kèm:

  • docT61-t65.doc