Giáo án Hình học 8 Tuần 26 Trường THCS Ninh Thắng

 I/Mục tiêu :

ã Luyện tập về trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác

II/ Chuẩn bị:

ã HS làm các bài tập đã cho kỳ trước , bảng nhóm, Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập

 III/Tiến trình :

1.Ổn định tổ chức:1/

2.Kiểm tra : 5/

Phát biểu ba trường hợp đồng dạng của tam giác ? Cho biết hai tam giác cân có cặp góc ở đỉnh bằng nhau thì chúng có đồng dạng với nhau hay không giải thích tại sao ?

 3.Nội dung

 

doc5 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 899 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học 8 Tuần 26 Trường THCS Ninh Thắng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 26 Ngày soạn :10/3/2007 Tiết 47 Ngày dạy:13/3/2007 Luyện tập 1 I/Mục tiêu : Luyện tập về trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác II/ Chuẩn bị: HS làm các bài tập đã cho kỳ trước , bảng nhóm, Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập III/Tiến trình : 1.ổn định tổ chức:1/ 2.Kiểm tra : 5/ Phát biểu ba trường hợp đồng dạng của tam giác ? Cho biết hai tam giác cân có cặp góc ở đỉnh bằng nhau thì chúng có đồng dạng với nhau hay không giải thích tại sao ? 3.Nội dung Hoạt động của thày và trò TG Nội dung làm bài tập cũ HS1 : Lên bảng làm bài tập 36 SGK HS2: Lên bảng làm bài tập 37 SGK A B 2 C x 3,5 y D E 6 Bài tập mới Bài tập 38 SGK HS : Đọc đề bài và quan sát hình vẽ trong SGK G: Có thể kết luận gì về quan hệ giữa ABC và EDC HS : Chúng đồng dạng với nhau G: hãy lập tỉ số đồngdạng rồi tính x ; y Bài 39) AB//CD OAB ~ OCD(g-g) oA.OD = OC.OD b) OAH ~ OCK Bài 40) HS : Đọc đề bài vẽ hình ghi GT;KL lên bảng HS : hoạt động theo nhóm A 6 8 E D O B C GV bổ xung thêm câu hỏi ? Hai tam giác ABC và ADE cóđồng dạng với nhau không ? vì sao? Gv kiểm tra bài làm của một số nhóm và nhấn mạnh tính tương ứng của các đỉnh ? Gọi giao điểm của BE và CD là I . có đồng dạng với ACD không? IBD có đồng dạng với ICE không ? Giải thích? Tỉ số đồng dạng là bao nhiêu+ Hs ? + ~ ACD vì và nên , có A chung + IBD ~ ICE vì I1 = I2 B1 = C1 10/ 27/ I Chữa bài tập 1.Bài 36 SGK hay x2 = 12,5.28,5 x 18, 9(cm) 2.Bài 37 GK b) CD = 18 cm BE 18 cm BD21,6 cm ED 28,2 cm c)S BDE = BE.BD = 195 cm2 Bài tập 38 SGK DE// AB ta có x = 3.3,5/6 = 1,75 II , Bài luyện tập Bài 39) AB//CD OAB ~ OCD(g-g) oA.OD = OC.OD b) OAH ~ OCK Bài 40) Ta có ; A 6 8 E D B C Hai tam giác ABC và AED có góc A chung vây ABC ~ AED(c-g-c) 4.Củng cố :1/ - Hệ thống phần lý thuyết nắm các trường hợp đồng dạng của hai tam giác sử dụng trong việc nhận biết các tam giác đồng dạng và chững minh các cặp góc bằng nhau 5.Hướng dẫn về nhà:2/ Chuẩn bị các bài tập từ 41 –45 giờ sau luyện tập tiếp IV/Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn :10/3/2007 Tiết 48 Ngày soạn :17/3/2007 Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông I/Mục tiêu : Học sinh nắm chắc các dấu hiệu đồng dạng của tam giác vuông, nhất là dấu hiệu đặc biệt(dấu hiệu về cạnh huyền và cạnh góc vuông) Vận dụng định lý về hai tam giác đồng dạng để tính tỉ số các đường cao tỉ số diện tích II/ Chuẩn bị: Chuẩn bị bảng phụ hoặc giấy khổ to vẽ sãn hình 47 để khi lên lớp không mất thời gian vẽ hình III/Tiến trình : 1.ổn định tổ chức :1/ 2.Kiểm tra : 5/ Nêu các các trường hợp đòng dạng của hai tam giác 3.Nội dung Hoạt động cuỷa thày và trò Tg Nội dung Các dấu hiệu nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng G; Treo tranh hoặc bảng phụ hình 47 để HS nhận xét các cặp tam giác đồng dạng, sau đó tóm tắt lại các trường hợp đồng dạng như SGK 2. Dấu hiệu nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng G: yêu cầu HS làm ?1 SGK ở hình a) và b) HS sử dụng các dấu hiệu đã nêu trên để nhận biết ở trường hợp sau HS tính độ dài canh AC và A’C’ để kết luận sự đồng dạng của hai tam giác vuông ? Từ trường hợp thứ hai hãy phát biểu dự đoán G: Chốt và đưa ra định lý HS : Đọc định lý G: Vẽ hình và yêu cầu HS ghi GT; KL G: Có thể chứng minh theo SGK hoặc có thể chứng minh bằng cách khác + Cho HS tìm ra phương huớng chứng minh +Kẻ MN song với BC sao cho AM = A’B’ rồi cho HS giỉa quyết vấn đề tìm MN = B’C’ + Cho HS tìm ra cách chứng minh AMN ~ A’B’C’ Cho HS thấy lại hai tam giác vuông hình 47 là hai hai tam giác vuông đồng dạng 3.áp dụng Định lý 2 G: hướng dẫn cho HS tự chưntgs minh theo hướng dẫn ở SGK Định lý 3 G: Chỉ nêu giả thiết , kết luận HS về nhà chứng minh 4) Củng cố luyện tập Bài tập 46 SGK hình 50 có các căp tam giác đồng dạng sau ; FDE ~ FBC ; FDE ~ ABE ; FDE ~ ADC Chú ý Có bốn tam giác đồng dạng với nhau từng đôi một, do đó có thể ghi được sau cặp tam giác đồng dạng Khi viết các đỉnh các đỉnhđúng thứ tự cho ba trường hợp đầu thì dễ dàng suy ra cách viết ba trươngf hợp còn lại. 12/ 15 10/ 1.áp dụng các trường hợp đồng dạng của hai tam giác vào tam giác vuông a)Tam giác vuông này có một góc nhọn bằng góc nhọn của tam giác vuông kia b)Tam giác vuông này có hai cạnh góc vuông tỉ lệ với hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia A C B A’ B’ C’ 2. Dấu hiệu nhận biết hai tam giác vuông đồng dạng GT ABC , A’B’C’ có é A= é A’ KL A’B’C’ ~ ABC 3.áp dụng Định lý 2 Định lý 3 5)Hướng dẫn về nhà:2/ Học thuộc các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông và hai định lý làm các bài tập từ 47 - 52 IV/Rút kinh nghiệm ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày tháng năm 2007 Giám hiệu ký duyệt

File đính kèm:

  • docTuan 26.doc