Giáo án hình học lớp 11 - Bài: Phép tịnh tiến

A. MỤC TIÊU

Qua bài học, học sinh cần nắm được

1. Về kiến thức

- Hiểu được định nghĩa, tính chất và biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến

2. Về kĩ năng

- Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác, một đường tròn qua một phép tịnh tiến

- Xác định được toạ độ của yếu tố còn lại khi cho trước hai trong 3 yếu tố là toạ độ véctơ , toạ độ điểm M(x0; y0) và toạ độ điểm M(x; y), là ảnh của điểm M qua phép tịnh tiến theo véctơ .

- Xác định được véctơ tịnh tiến khi cho trước tạo ảnh và ảnh qua phép tịnh tiến đó

- Nhận biết được một hình H là ảnh của một hình H qua một phép tịnh tiến nào đó

- Biết vận dụng kiến thức về các phép toán véctơ trong chứng minh tính chất bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm của phép tịnh tiến.

3. Về tư duy và thái độ

- Biết quy là về quen; phát triển trí tưởng tượng không gian, suy luận lôgíc

- Tích cực trong phát hiện và chiếm lĩnh tri thức

- Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn

B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

- GV: Dụng cụ dạy học; bảng phụ; phiếu học tập; computer và projector

- HS: dụng cụ học tập; bài cũ

C. GỢI Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

- Về cơ bản sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp

- Đan xen hoạt động nhóm

 

doc5 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 1044 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án hình học lớp 11 - Bài: Phép tịnh tiến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
giáo án hình học – lớp 11 Bài: Phép tịnh tiến Mục tiêu Qua bài học, học sinh cần nắm được Về kiến thức - Hiểu được định nghĩa, tính chất và biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến Về kĩ năng Dựng được ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác, một đường tròn qua một phép tịnh tiến Xác định được toạ độ của yếu tố còn lại khi cho trước hai trong 3 yếu tố là toạ độ véctơ , toạ độ điểm M(x0; y0) và toạ độ điểm M’(x; y), là ảnh của điểm M qua phép tịnh tiến theo véctơ . Xác định được véctơ tịnh tiến khi cho trước tạo ảnh và ảnh qua phép tịnh tiến đó Nhận biết được một hình H’ là ảnh của một hình H qua một phép tịnh tiến nào đó Biết vận dụng kiến thức về các phép toán véctơ trong chứng minh tính chất bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm của phép tịnh tiến. Về tư duy và thái độ Biết quy là về quen; phát triển trí tưởng tượng không gian, suy luận lôgíc Tích cực trong phát hiện và chiếm lĩnh tri thức Biết được toán học có ứng dụng trong thực tiễn Chuẩn bị của thầy và trò GV: Dụng cụ dạy học; bảng phụ; phiếu học tập; computer và projector HS: dụng cụ học tập; bài cũ gợi ý về phương pháp dạy học Về cơ bản sử dụng phương pháp gợi mở vấn đáp Đan xen hoạt động nhóm tiến trình bài học HĐ 1: Ôn tập kiến thức cũ HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng – Trình chiếu - HĐTP 1: Kiểm tra bài cũ - Hiểu yêu cầu đặt ra và trả lời câu hỏi - Nêu (hoặc chiếu) câu hỏi và yêu cầu HS trả lời - Nêu định nghĩa phép biến hình trong mặt phẳng - Trong mặt phẳng cho . Quy tắc đặt tương ứng mỗi điểm M trờn mặt phẳng với một điểm M’ sao cho cú là phộp biến hỡnh khụng? Vỡ sao? - Nhận xét câu trả lời của bạn và bổ sung nếu cần - Yêu cầu HS khác nhận xét câu trả lời của bạn và bổ sung nếu có - Nhận xét và chính xác hoá kiến thức cũ - Đánh giá HS và cho điểm HĐTP 2: Nêu vấn đề học bài mới - Phát hiện vấn đề nhận thức - Quy tắc cho tương ứng trong bài kiểm tra là một phép biến hình, phép đó có tên gọi là gì và có các tính chất như thế nào ta sẽ tiếp tục bài hôm nay HĐ 2: Chiếm lĩnh kiến thức về định nghĩa phép tịnh tiến HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng – Trình chiếu HĐTP 1: Hình thành định nghĩa I. Định nghĩa - Đọc SGK, trang 5 và 6 phần I. Định nghĩa - Cho HS đọc SGK, trang 5 và 6 phần I. Định nghĩa a) Định nghĩa: (SGK trang 6) - Phát biểu về định nghĩa phép tịnh tiến - Nêu được quy tắc tương ứng và cách xác định ảnh của một điểm qua một phép tịnh tiến - Yêu cầu HS phát biểu lại về định nghĩa phép tịnh tiến. - Gợi ý để HS nêu lại được quy tắc tương ứng và cách xác định ảnh của một điểm qua một phép tịnh tiến HĐTP 2: Kĩ năng dựng ảnh của một điểm qua một phép tịnh tiến - Dựng ảnh của ba điểm A, B, C bất kì qua phép tịnh tiến theo véctơ cho trước - Yêu cầu HS chọn trước một véctơ và lấy ba điểm A, B, C bất kì. Dựng ảnh của mỗi điểm đó qua phép tịnh tiến theo véctơ đã chọn. b) Dựng ảnh của ba điểm A, B, C bất kì qua phép tịnh tiến theo véctơ cho trước - Xin hỗ trợ của bạn hoặc GV nếu cần - Theo dõi và hướng dẫn HS cách dựng ảnh nếu cần - Phát biểu cách dựng ảnh của một điểm qua một phép tịnh tiến theo một véctơ cho trước - Yêu cầu HS phát biểu cách dựng ảnh của một điểm qua một phép tịnh tiến theo một véctơ cho trước - Quan sát và nhận biết cách dựng ảnh của một điểm và một hình qua một phép tịnh tiến theo một véctơ cho trước - Minh hoạ (trình chiếu qua computer và projector) Ghi chú: có thể sử dụng phần mềm Goemeter’s Sketchpad để minh hoạ. HĐTP 3: Củng cố về phép tịnh tiến - Vận dụng định nghĩa để làm ?1 trong SGK, trang 7 - Cho HS làm ?1 trong SGK, trang 7 c) ?1: (SGK, trang 7) - Cho HS đọc phần Bạn có biết trong SGK, trang 7 HĐ 3: Chiếm lĩnh kiến thức về tính chất phép tịnh tiến HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng – Trình chiếu HĐTP 1: Phát hiện và chiếm lĩnh tính chất 1 II. Tính chất - Quan sát và nhận xét về - Dựa vào việc dựng ảnh của một điểm qua một phép tịnh tiến ở phần trên, cho nhận xét về ? - Quan sát và nhận xét về và  ; và ; và ? - Dựa vào việc dựng ảnh qua một phép tịnh tiến ở phần trên, cho nhận xét về và ? và ? và ? - Đọc SGK, trang 8, phần Tính chất 1. - Yêu cầu HS đọc SGK, trang 8, phần Tính chất 1. a) Tính chất 1: (SGK, trang 8) - Trình bày về điều nhận biết được - Yêu cầu HS phát biểu điều nhận biết được - Ghi nhớ: Phép tịnh tiến bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì - Dựng ảnh của đoạn thẳng AB, tam giác ABC qua một phép tịnh tiến - Cho HS dựng ảnh của đoạn thẳng AB, tam giác ABC qua một phép tịnh tiến - Quan sát và nhận biết cách dựng ảnh của một đoạn thẳng, một tam giác qua một phép tịnh tiến theo một véctơ cho trước - Minh hoạ (trình chiếu qua computer và projector) Ghi chú: có thể sử dụng phần mềm Goemeter’s Sketchpad để minh hoạ. HĐTP 1: Phát hiện và chiếm lĩnh tính chất 2 - Nhận xét về ảnh của một đoạn thẳng, cảu một đường thẳng, của một tam giác qua một phép tịnh tiến - Dựa vào việc dựng ảnh qua một phép tịnh tiến ở phần trên, cho nhận xét về ảnh của một đoạn thẳng, cảu một đường thẳng, của một tam giác qua một phép tịnh tiến - Đọc SGK, trang 8, phần Tính chất 1. - Yêu cầu HS đọc SGK, trang 8, phần Tính chất 2. b) Tính chất 2: (SGK, trang 8) -Trình bày về điều nhận biết được - Yêu cầu HS phát biểu điều nhận biết được - Thực hiện ?2, trong SGK, trang 9. - Cho HS thực hiện ?2, trong SGK, trang 9. HĐ 4: Chiếm lĩnh kiến thức về biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến HĐ của HS HĐ của GV Ghi bảng – Trình chiếu HĐTP 1: Ôn lại kiến thức về biểu thức toạ độ của các phép toán véctơ trong mặt phẳng - Nhắc lại kiến thức về biểu thức toạ độ của các phép toán véctơ trong mặt phẳng - Hướng dẫn để HS hồi tưởng được về biểu thức toạ độ của các phép toán véctơ trong mặt phẳng a) Ôn lại kiến thức về biểu thức toạ độ của các phép toán véctơ trong mặt phẳng HĐTP 2: Chiếm lĩnh tri thức mới về biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến - Đọc SGK, trang 9, phần Biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến - Cho HS đọc (cá nhân hoặc nhóm) SGK, trang 9, phần Biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến - Trình bày về điều nhận thức được - Phát biểu điều nhận thức được - Nhận xét câu trả lời của bạn và bổ sung (nếu có) - Cho HS khác nhận xét, bổ sung nếu cần - Ghi nhận kiến thức mới - Chính xác hoá và đi đến kiến thức về biểu thức toạ độ của phép tịnh tiến b) Biểu thức toạ độ: (SGK, trang 9) HĐTP 3: Củng cố tri thức vừa học - Làm ?3 trong SGK, trang 9 - Cho HS làm ?3 trong SGK, trang 9 c) ?3: (SGK, trang 9) HĐ 5: Củng cố toàn bài Câu hỏi 1: Em hãy cho biết những nội dung chính đã học trong bài này? Câu hỏi 2: nêu cách dựng ảnh của một điểm, một đoạn thẳng, một tam giác qua một phép tịnh tiến? Lưu ý HS: về kiến thức, kĩ năng, tư duy và thái độ như trong phần mục tiêu bài học đã nêu ở trên. Chia HS thành 4 nhóm, các nhóm số 1, 2, 3 (a), 4 tương ứng sẽ làm bài tập số 1, 2, 3, 4 SGK, trang 11. BTVN: Học kĩ lại lí thuyết, làm nốt bài tập số 3 và đọc phần IV. áp dụng phép tịnh tiến để giải toán, trong SGK, trang 10. Bài tập làm thêm: * Bài 1: Cho hai tam giỏc bằng nhau ABC và A’B’C’ cú cỏc cạnh tương ứng song song. Khi đú: A. Cú vụ số phộp tịnh tiến biến ABC thành A’B’C’ B. Cú ba phộp tịnh tiến biến ABC thành A’B’C’. C. Cú hai phộp tịnh tiến biến ABC thành A’B’C’. D. Cú một phộp tịnh tiến duy nhất biến ABC thành A’B’C’. * Bài 2: Cho đường thẳng (d): 2x+y-1=0 và . ảnh của đường thẳng (d) qua phộp tịnh tiến là: A. x+2y+1=0 B. 2x+y-2=0 C. 2x+y=0 D. x-2y=0 * Bài 3 Cho đường trũn (C): (x+1)2+(y-2)2=5 và . a) Viết phương trỡnh đường trũn (C’) và (C”) lần lượt là ảnh của (C) qua phộp tịnh tiến và . b) Tỡm phộp tịnh tiến biến (C’) thành (C”). * Bài 4. Cho hai đường thẳng (d) và (d’) cắt nhau và hai điểm A, B. Tỡm hai điểm M và M’ lần lượt trờn (d) và (d’) sao cho AMM’B là hỡnh bỡnh hành.

File đính kèm:

  • docgiao an hinh hoc.doc