Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 26: Tam giác - Năm học 2020-2021 - Bùi Văn Hùng

B. Hoạt động hình thành kiến thức. (20’)

Nếu hoạt động hình thành kiến thức có nhiều nội dung có thể tách nhỏ

Hoạt động 1: Tam giác ABC là gì?(10').

Mục tiêu: HS hiểu được các yếu tố của tam giác: cạnh, đỉnh, góc, điểm năm trong, điểm nằm ngoài tam giác.

Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp

G: vẽ hình, giới thiệu tam giác ABC.

? Vậy tam giác ABC là gì?

G: đưa hình vẽ

? Hình này có phải là tam giác ABC không?

G: Vẽ tam giác ABC và hướng dẫn hs vẽ.

G: Nêu kí hiệu ∆ABC

G: Yêu cầu hs đọc tên đỉnh, tên cạnh của ∆ABC, đọc tên 3 góc của tam giác.

G: yêu cầu hs trả lời bài 43_sgk/94

G: Cho hs hoạt động nhóm bài 44_sgk/95.

G: Kiểm tra bài làm của một vài nhóm

G: Lấy 1 điểm M (nằm trong cả 3 góc của tam giác) và giới thiệu đó là điểm nằm bên trong của tam giác(còn gọi là điểm trong của tam giác)

G: Lấy điểm N(không nằm bên trong tam giác) giới thiệu đó là điểm nằm ngoài tam giác H: Quan sát rồi trả lời

H: Không, vì ba điểm A, B, C thẳng hàng.

H: vẽ vào vở theo hướng dẫn của gv.

H: Nêu cách đọc khác của ∆ABC

H: Đọc

 

docx4 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 368 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 6 - Tiết 26: Tam giác - Năm học 2020-2021 - Bùi Văn Hùng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy: Lớp: .. Tiết: . Tiết 26: §9. TAM GIÁC I. MỤC TIÊU Qua bài này giúp học sinh: 1.Kiến thức: HS hiểu định nghĩa tam giác. Hiểu đỉnh, cạnh, góc của tam giác là gì. 2. Kỹ năng: - Biết vẽ tam giác, biết gọi tên và kí hiệu tam giác - Nhận biết được điểm nằm bên trong và điểm nằm bên ngoài tam giác. 3. Thái độ: Trung thực, cẩn thận, nghiêm túc và hứng thú học tập 4. Định hướng năng lực, phẩm chất - Năng lực: vẽ hình, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ - Phẩm chất: tự tin, tự chủ II. CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: Bảng phụ , thước thẳng, compa, phấn màu 2. Học sinh: Đọc trước bài mới, thước thẳng, compa III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số. (1 phút) 2. Nội dung: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung A. Hoạt động khởi động (7’) Mục tiêu: HS được tái hiện lại cách vẽ một đường tròn, vẽ đoạn thẳng cho biết độ dài để vận dụng được vào bài vẽ tam giác Phương pháp: thực hành Giao nhiệm vụ cho HS Gọi HS lên bảng vẽ Nhận xét và cho điểm HS Thực hiện nhiệm vụ Một HS lên bảng vẽ, HS dưới lớp vẽ vào vở Nhận xét bài bạn Vẽ đường tròn (O;3cm) có đường kính AB, dây cung MN = 4cm. Khi nào điểm C nằm trong, nằm trên, nằm ngoài đường tròn (O;3cm)? B. Hoạt động hình thành kiến thức. (20’) Nếu hoạt động hình thành kiến thức có nhiều nội dung có thể tách nhỏ Hoạt động 1: Tam giác ABC là gì?(10'). Mục tiêu: HS hiểu được các yếu tố của tam giác: cạnh, đỉnh, góc, điểm năm trong, điểm nằm ngoài tam giác. Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp G: vẽ hình, giới thiệu tam giác ABC. ? Vậy tam giác ABC là gì? G: đưa hình vẽ B C A ? Hình này có phải là tam giác ABC không? G: Vẽ tam giác ABC và hướng dẫn hs vẽ. G: Nêu kí hiệu ∆ABC G: Yêu cầu hs đọc tên đỉnh, tên cạnh của ∆ABC, đọc tên 3 góc của tam giác. G: yêu cầu hs trả lời bài 43_sgk/94 G: Cho hs hoạt động nhóm bài 44_sgk/95. G: Kiểm tra bài làm của một vài nhóm G: Lấy 1 điểm M (nằm trong cả 3 góc của tam giác) và giới thiệu đó là điểm nằm bên trong của tam giác(còn gọi là điểm trong của tam giác) G: Lấy điểm N(không nằm bên trong tam giác) giới thiệu đó là điểm nằm ngoài tam giác H: Quan sát rồi trả lời H: Không, vì ba điểm A, B, C thẳng hàng. H: vẽ vào vở theo hướng dẫn của gv. H: Nêu cách đọc khác của ∆ABC H: Đọc H: trả lời tại chỗ H: Hđ nhóm điền vào bảng đã chuẩn bị sẵn H: Lên bảng lấy điểm D nằm trong, điểm E nằm trên, điểm F nằm ngoài tam giác. 1. Tam giác ABC là gì? Kí hiệu: ∆ABC - Tên khác của ∆ABC là: ∆BCA; ∆CAB; ∆ACB; ∆CBA; ∆BAC - Đỉnh: A ; B; C - Cạnh: AB; BC; AC hoặc : BA; CB; CA - Góc của tam giác: Góc BAC; góc ABC; góc BCA Hoặc góc A; góc B; góc C Bài 43_sgk/94 Điền vào chỗ trống Bài 44_sgk/94 - Điểm M nằm trong tam giác(điểm trong) - Điểm N nằm ngoài tam giác (điểm ngoài) Hoạt động 2: Vẽ tam giác(10'). Mục tiêu: HS nắm được các bước vẽ một tam giác khi biết độ dài 3 cạnh, Phương pháp: vấn đáp, thực hành G: gọi hs đọc ví dụ: Vẽ tam giác ABC biết AB = 3 cm; BC = 4 cm; AC = 2 cm ? Để vẽ ∆ABC ta làm như thế nào? G: Vẽ một tia Ox và đặt đoạn thẳng trên tia G: Vừa vẽ vừa hướng dẫn hs H: Quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi H: Vẽ vào vở theo các bước gv hướng dẫn. 2. Vẽ tam giác *Ví dụ: - Vẽ BC = 4 cm - Vẽ (B; 3 cm) - Vẽ (C; 2 cm) - Lấy 1 giao điểm của 2 cung tròn là A. - Vẽ AB; AC ta được ∆ABC C. Hoạt động luyện tập ( 10’) Mục tiêu: Hs vẽ được tam giác khi biết độ dài 3 cạnh, đo các góc trong tam giác Phương pháp: Luyện tập thực hành, HĐ nhóm. Giao nhiệm vụ cho HS Vẽ hình và đo góc Quan sát và hướng dẫn hS Nhận xét kết quả của hs Thực hiện nhiệm vụ -Cá nhân vẽ tam giác theo yêu cầu - cặp đôi tiến hành đo góc - báo cáo kết quả đo được BT: Vẽ tam giác ABC, biết AB= 5cm, BC = 7 cm AC = 4 cm. Đo và cho biết số đo các góc của tam giác ABC vừa vẽ? G: cho học sinh làm bài 45 Hình 55 H: Lần lượt trả lời các câu hỏi a, b, c, d Bài 45_sgk/95 a. AI là cạnh chung của ABI; ACI b. AC là cạnh chung của ABC; ACI c. AB là cạnh chung của ABI; ABC d.ABI và ACI có 2 góc kề bù nhau. D. Hoạt động tìm tòi, mở rộng (5’) Mục tiêu: Hs nắm được yêu cầu giao về nhà Phương pháp: Thuyết trình Giao nhiệm vụ cho HS: Có thể không đo độ dài 3 cạnh mà vẫn biết được chu vi của tam giác ABC không? Bằng compa chứng tỏ rằng AB + BC > AC Và AC + AB > BC VN: - Học bài theo sgk, bài tập 46; 47/ 95 sgk - Ôn tập chương II và làm đề cương theo câu hỏi sgk/96. Nhận nhiệm vụ Ghi lại yêu cầu về nhà RÚT KINH NGHIỆM

File đính kèm:

  • docxgiao_an_hinh_hoc_lop_6_tiet_26_tam_giac_nam_hoc_2020_2021_bu.docx
Giáo án liên quan