Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 8: Luyện tập - Năm học 2019-2020 - Phạm Thị Hiền

HS đọc đề,vẽ hình vào vở.

- HS lên bảng ghi GT- KL

GT AB//CD//EF//GH

 AC= CE=EG; BD=DF=FH

KL Tính x, y

- HS suy nghĩ, nêu cách làm

- Một HS làm ở bảng, còn lại làm cá nhân tại chỗ

- HS lớp nhận xét, góp ý bài giải ở bảng

- CD là đường trung bình của hình thang ABFE.

Do đó: CE = (AB+EF):2

hay x = (8+16):2 = 12cm

- EF là đường trung bình của hình thang CDHG. Do đó :

EF = (CD+GH):2

Hay 16 = (12+y):2

=> y = 2.16 – 12 = 20 (cm)

- HS đọc đề bài (2 lần)

- Một HS vẽ hình, tóm tắt GT-KL lên bảng, cả lớp thực hiện vào vở.

Tham gia phân tích, tìm cách chứng minh.

- Một HS giải ở bảng, cả lớp làm vào vở

a) EF là đtb của hthang ABCD

nên EF//AB//CD.

K EF nên EK//CD và AE = ED  AK = KC (đlí đtb ADC)

I EF nên EI//AB và AE=ED (gt)

 BI = ID (đlí đtb DAB)

b) EF=½(AB+CD)=½(6+10)=8cm

EI = ½ AB = 3cm

KF = ½ AB = 3cm

IK=EF–(EI+KF)=8–(3+3)=2cm

- HS suy nghĩ, trả lời:

IK = ½ (CD –AB)

 

docx3 trang | Chia sẻ: thuongad72 | Lượt xem: 372 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học Lớp 8 - Tiết 8: Luyện tập - Năm học 2019-2020 - Phạm Thị Hiền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết 8 LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU: 1- Kiến thức: Qua luyện tập, giúp HS vận dụng thành thạo định lí đường trung bình của hình thang để giải được những bài tập từ đơn giản đến hơi khó. 2 - Kĩ năng: Rèn luyện cho HS các thao tác tư duy phân tích, tổng hợp qua việc tập luyện phân tích chứng minh các bài toán. 3- Thái độ: Tính cẩn thận, say mê môn học. 4. Năng lực: - Năng lực chung: đọc hiểu, tự học, quan sát, làm việc nhóm, xử lý thông tin, vận dụng kiến thức, báo cáo. - Năng lực chuyên biệt: Vẽ hình, tư duy logic, tính toán, thực hành. II/ CHUẨN BỊ : : - GV : Bảng phụ, compa, thước thẳng có chia khoảng. - HS : Ôn bài (§4) , làm bài ở nhà III/ TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY 1.Ổn định tổ chức: (1’) 2.Kiểm tra bài cũ: (Kết hợp trong bài) 3. Bài mới: 44’ A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (7’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG - Treo bảng phụ đưa ra đề kiểm tra. Gọi một HS lên bảng - Kiểm bài tập về nhà của HS - Gọi HS nhận xét câu trả lời và bài làm ở bảng. - GV chốt lại về sự giống nhau, khác nhau giữa định nghĩa đtb tam giác và hình thang; giữa tính chất hai hình này - HS được gọi lên bảng trả lời câu hỏi và làm bài - HS còn lại làm vào giấy bài 3 - Nhận xét, góp ý ở bảng - HS nghe để hiểu sâu sắc hơn về lý thuyết 1- Phát biểu đnghĩa về đtb của tam giác, của hthang. (3đ) 2- Phát biểu đlí về tính chất của đtb tam giác, đtb hthang. (4đ) 3- Tính x trên hình vẽ sau:(3đ) B.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC C.HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (30’) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS GHI BẢNG Bài tập 26 trang 80 Sgk - GV vẽ hình 45 và ghi bài tập 26 lên bảng . - Gọi HS nêu cách làm - Cho cả lớp thảo luận cặp đôi làm tại chỗ, một em làm ở bảng - Cho cả lớp nhận xét bài giải ở bảng - GV nhận xét, sửa sai (nếu có), chấm cho điểm Bài tập 28 trang 80 Sgk - Nêu bài tập 28 - Vẽ hình, tóm tắt GT –KL? - Lưu ý HS các kí hiệu trên hình vẽ ! Gợi ý cho HS phân tích: a) -> Gọi một HS trình bày bài giải ở bảng, một HS trình bày miệng b) Biết AB = 6cm, CD = 10cm có thể tính được EF? KF? EI? - GV kiểm vở bài làm một vài HS và nhận xét - Hãy so sánh độ dài IK với hiệu 2 đáy hình thang ABCD? - HS đọc đề,vẽ hình vào vở. - HS lên bảng ghi GT- KL GT AB//CD//EF//GH AC= CE=EG; BD=DF=FH KL Tính x, y - HS suy nghĩ, nêu cách làm - Một HS làm ở bảng, còn lại làm cá nhân tại chỗ - HS lớp nhận xét, góp ý bài giải ở bảng - CD là đường trung bình của hình thang ABFE. Do đó: CE = (AB+EF):2 hay x = (8+16):2 = 12cm - EF là đường trung bình của hình thang CDHG. Do đó : EF = (CD+GH):2 Hay 16 = (12+y):2 => y = 2.16 – 12 = 20 (cm) - HS đọc đề bài (2 lần) - Một HS vẽ hình, tóm tắt GT-KL lên bảng, cả lớp thực hiện vào vở. Tham gia phân tích, tìm cách chứng minh. - Một HS giải ở bảng, cả lớp làm vào vở a) EF là đtb của hthang ABCD nên EF//AB//CD. KÎ EF nên EK//CD và AE = ED Þ AK = KC (đlí đtb DADC) IÎ EF nên EI//AB và AE=ED (gt) Þ BI = ID (đlí đtb DDAB) b) EF=½(AB+CD)=½(6+10)=8cm EI = ½ AB = 3cm KF = ½ AB = 3cm IK=EF–(EI+KF)=8–(3+3)=2cm - HS suy nghĩ, trả lời: IK = ½ (CD –AB) Bài tập 26 trang 80 Sgk Ta có: CD là đường trung bình của hình thang ABFE. Do đó: CE = (AB+EF):2 hay x = (8+16):2 = 12cm - EF là đường trung bình của hình thang CDHG. Do đó : EF = (CD+GH):2 Hay 16 = (12+y):2 => y = 2.16 – 12 = 20 (cm) Bài tập 28 trang 80 Sgk GT hình thang ABCD (AB//CD) AE = ED ; BF = FC AF cắt BD ở I, cắt AC ở K AB = 6cm; CD = 10cm KL AK = KC ; BI = ID Tính EI, KF, IK D.HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (5’) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung ?Nêu các dạng toán chứng minh ứng dụng tính chất đường trung bình của hình thang GV kết luận và chốt 1-2 HS trả lời HS khác bổ sung Các dạng CM từ đường trung bình của hính thang: + So sánh các đoạn thẳng+ Tìm số đo đoạn thẳng+ CM 3 điểm thẳng hàng + CM bất đẳng thức+ CM các đường thẳng //. E. HOẠT ĐỘNG TÌM TÒI MỞ RỘNG (1’) Tìm hiểu các ứng dụng đường trung bình của hình thang trong thực tế ở các lĩnh vực khác nhau? 4/Hướng dẫn về nhà: (2’) - Bài 27 trang 80 Sgk a) Sử dụng tính chất đường trung bình của tam giác ABC b) Sử dụng bất đẳng thức tam giác DEFK) Rút kinh nghiệm: ................................................................................................................................................................................................................................................................. .................................................................................................................................................................................................................................................................

File đính kèm:

  • docxga-hinh-8-ki-1-tiet-8-luyen-tap_01092020.docx