Giáo án Hình học lớp 9 - Tiết 30, 31: Ôn tập học kỳ I

A. Mục tiêu

- Hệ thống hoá các kiến thức đã học trong học kì 1.( Tiết 30) và củng cố khắc sâu kiến thức thông qua các bài tập và các dạng bài cụ thể ( Tiết 31)

- Rèn kĩ năng vẽ hình, quan sát, phân tích và suy luận, chứng minh hình học qua việc vận dụng vào các bài tập

- Giáo dục nhanh nhẹn, cẩn thận và chính xác, nghiêm túc và tự giác trong học tập

B. Chuẩn bị

Giáo viên: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, phấn màu.

 Học sinh: Thước thẳng, com pa.

C. tiến trình dạy học:

 I. Kiểm tra bài cũ.

 Ôn tập kết hợp kiểm tra.

II. Dạy học bài mới:

 

doc4 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 883 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hình học lớp 9 - Tiết 30, 31: Ôn tập học kỳ I, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 5/12/2012 Ngày dạy: /12/2012 Tuần 17 + 18 Tiết 30+ 31 Ôn tập học kì 1. A. Mục tiêu Hệ thống hoá các kiến thức đã học trong học kì 1.( Tiết 30) và củng cố khắc sâu kiến thức thông qua các bài tập và các dạng bài cụ thể ( Tiết 31) Rèn kĩ năng vẽ hình, quan sát, phân tích và suy luận, chứng minh hình học qua việc vận dụng vào các bài tập Giáo dục nhanh nhẹn, cẩn thận và chính xác, nghiêm túc và tự giác trong học tập B. Chuẩn bị Giáo viên: Thước thẳng, com pa, bảng phụ, phấn màu. Học sinh: Thước thẳng, com pa. C. tiến trình dạy học: I. Kiểm tra bài cũ. Ôn tập kết hợp kiểm tra. II. Dạy học bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cần đạt -Cho hs thảo luận theo nhóm, ghi các hệthức trong tam giác vuông. -Cho các nhóm đổi bài để kiểm tra chéo nhau. -Nhận xét? -GV nhận xét, bổ sung nếu cần. -Cho hs là cá nhân ghi các tỉ số lượng giác của góc nhọn. -Nhận xét? GV nhận xét, bổ sung nếu cần. - định nghĩa sự xác định và các tính chất của đường tròn? - gọi nhận xét bổ sung? - Nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn? Viết hệ thức? - Gọi nhận xét? - Nhấn mạnh đáp án đúng... - Nêu các vị trí tương đối của đường tròn? - Gọi nhận xét? - Nhấn mạnh đáp án đúng... -Cho hs nghiên cứu đề bài. -Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl, dưới lớp vẽ vào vở. -Nhận xét? -GV nhận xét, bổ sung nếu cần. -Cho hs thảo luận theo nhóm. -Kiểm tra sự thảo luận của hs. -Cho các nhóm đổi bài để kiểm tra chéo nhau. - Đưa đáp án..... -Nhận xét.... - Đưa ra đề bài Bài 41/SGK -Gọi 1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl. -Nhận xét? GV nhận xét. -Đường tròn ngoại tiếp HBE có tâm ở đâu? -Tương tự với tam giác vuông HCF? -Xác định vị trí tương đối của (O) và (K)? của (O) và (I)? Của (I) và (K)? -Nhận xét? -Gọi 1 hs lên bảng làm phần b. -Nhận xét? GV nhận xét. AH2 = AE? AH2 = AF? KL? Nhận xét? - Phân tích chỉnh sửa và chốt cách làm. 42 ph - thảo luận theo nhóm. -Phân công nhiệm vụ các thành viên. -Đổi bài giữa các nhóm để kiểm tra chéo nhau. -Quan sát bài làm trên bảng và nhận xét bổ sung -1 hs lên bảng ghi định nghĩa các tỉ số lượng giác của góc nhọn. -Dưới lớp làm ra giấy -Quan sát bài làm trên bảng ->Nhận xét. -Bổ sung. - 1-3 Hs lần lượt nêu đáp án..... - quan sát và nhận xét bổ sung đáp án.... - Hs lần lượt nêu các vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn... - Lần lượt nhận xét và bổ sung đáp án .... - Hs lần lượt nêu các vị trí tương đối của đường tròn... - Lần lượt nhận xét và bổ sung đáp án .. Tiết 31 26ph -Quan sát, nghiên cứu đề bài. -1hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl. -Nhận xét. -Thảo luận theo nhóm, phân công nhiệm vụ các thành viên trong nhóm. -Đổi bài để kiểm tra chéo nhau. -Quan sát bài làm trên bảng -Nhận xét, bổ sung. -Quan sát đề bài . -1 hs lên bảng vẽ hình, ghi gt – kl. -Nhận xét. -tâm là trung điểm của BH. -..tâm là trung diểm của CH. -1 hs đứng tại chỗ xác định vị trí tương đối. -Nhận xét. -1 hs lên bảng làm phần b), dưới lớp làm ra giấy trong. -Nhận xét. = AB.AE. = AC.AF. AE.AB = AF.AC. -Nhận xét bổ sung đáp án.. - Quan sát nghe hiểu và ghi nhớ cách làm. A.Lí thuyết: 1. Ôn tập về các hệ thức trong tam giác vuông. b2 = ab’, c2 = ac’ h2 = b’c’; ah = bc a2 = b2 + c2 2. Ôn tập về tỉ số lượng giác của góc nhọn. 3. Ôn tập lí thuyết chương II. Đường tròn. 1.Định nghĩa, sự xác định và các tính chất của đường tròn. sgk 2. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn. sgk 3.Vị trí tương đối của hai đường tròn. Sgk B. Bài tập. Bài 1. Cho ABC vuông tại A , đường cao AH, HB = 4 cm, HC = 9 cm. HDAB, HE AC. a) Tính AB, AC Ta có BC = BH + HC = 4 + 9 = 13 cm. AB2 = BC.BH = 13.4 AB = cm. AC2 = BC.HC = 13.9 AC = cm. b) Tính DE, . Ta có : AH2 = BH.CH = 4.9 = 36AH = 6 cm. Xét tứ giác ADHE có Tứ giác ADEH là hình chữ nhật DE = AH = 6 cm. Trong ABC vuông tại A có Bài 2.( Bài 41 sgk). a) Ta có IO = BO – BI nên (I) tiếp xúc trong với (O). -Vì OK = OC – CK nên (K) tiếp xúc trong với (O). -Vì IK = IH + HK nên (I) tiếp xúc ngoài với (K). b) Ta có BC là đường kính của (O); A (O) nên =900. Vậy tứ giác AEHF có nên tứ giác AEHF là hình chữ nhật. c) AHB vuông tại H có HE là đường cao nên HA2 = AE.BA; tương tự ta cũng có AH2 = AF.AC nên AE.AB = AF.AC. IV. Luyện tập củng cố:( 15 phút) GV nêu lại các kiến thức cần nhớ trong học kì. - Đưa ra ba bài tập và gọi 4 HS lên vẽ hình và giải ? Cho (O) cú đường kớnh AB.vẽ dõy xung AC bất kỳ và kộo dài AC một đoạn CD=AC. C/m: tam giỏc ABD cõn. Xỏc định vị trớ của C để biến đổi là tiếp tuyến của (O) tại B và tớnh gúc DAB. 2. Cho hỡnh chữ nhật ABCD cú AB=12cm; BC=9cm. C/m: A; B; C và D cựng thuộc một đường trũn. Tớnh bỏn kớnh đường trũn đú. 3. Cho ▲ ABC vuụng tại A cú AB=10cm và AC=15cm. Tớnh gúc B. Phõn giỏc trong gúc B cắt AC tại I. Tớnh AI. Vẽ AH ^ BI tại H. Tớnh AH. 4. Cho nửa đường trũn (O), đường kớnh AB=2R. Bỏn kớnh OC ^ AB, gọi M là một điểm nằm trờn OC sao cho: tan=3/4. AM cắt nửa đường trũn (O) tại D. Tớnh AM; AD và BD. V/ Hướng dẫn về nhà:( 4phút) -Ôn tập kĩ lí thuyết. -Xem lại các bài đã chữa. - Làm các bài tập sau: Bài 1: Cho đa giỏc lồi ABCD cú AB=AC=AD=10cm, gúc B bằng 600 và gúc A là 900. Tớnh đường chộo BD. Tớnh khoảng cỏch BH và Điều kiện từ B và D đến AC. Tớnh HK. Vẽ BE ^ DC kộo dài. Tớnh BE; CE và DC. Bài 2: Cho đoạn thẳng AB=2a. Từ trung điểm O của AB vẽ Ox ^ AB tại O. Trờn Ox lấy D: OD=a/2.từ B kẽ BC ^ AD kộo dài. Tớnh AD; AC và BC theo a. Kộo dài DO một đoạn OE=a. C/m bốn điểm A; C; B và E cựng nằm trờn một đường trũn. Xỏc định tớnh chất CE với gúc ACB. Vẽ đường vuụng gúc với BC tại B cắt CE tại F. Tớnh BF. Gọi P là giao điểm của AB và CE. Tớnh AP và BP. Bài 3: Cho ▲ ABC nhọn, nội tiếp (O;R) cú: gúc AOB= 900 và gúc AOC =1200. C/m O ở trong tam giỏc ABC. Tớnh cỏc gúc tam giỏc ABC. Tớnh đường cao AH và BC theo R.

File đính kèm:

  • dochinh 9 tun 17 va 18.doc