Giáo án hóa 10 - Tiết 8 - Bài 5: Cấu hình electron nguyên tử

I/. MỤC TIÊU:

 - Giúp học sinh hiểu đươc thế nào là cấu hình nguyên tử ,đặc điểm của lớp electron ngoài cùng.

 -Rèn luyện khả năng áp dụng quy tắc Hund để viết cấu hình electron của nguyên tử ,xác định được kim loại phi kim và khí hiếm.

 -Rèn luyện kĩ năng viết cấu hình electron.

 - Ghi nhớ và vận dụng.

II/. PHƯƠNG PHÁP:

 - Nghiên cứu.

 

doc2 trang | Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 15966 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án hóa 10 - Tiết 8 - Bài 5: Cấu hình electron nguyên tử, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.Ngày soạn : 23 /09 /2007 . Ngày dạy : 25 /09 /2007. Tiết 8. Bài 5: CẤU HÌNH ELECTRON NGUYÊN TỬ I/. MỤC TIÊU: - Giúp học sinh hiểu đươc thế nào là cấu hình nguyên tử ,đặc điểm của lớp electron ngoài cùng. -Rèn luyện khả năng áp dụng quy tắc Hund để viết cấu hình electron của nguyên tử ,xác định được kim loại phi kim và khí hiếm. -Rèn luyện kĩ năng viết cấu hình electron. - Ghi nhớ và vận dụng. II/. PHƯƠNG PHÁP: - Nghiên cứu. - Nêu và giải quyết vấn đề. III/.. CHUẨN BỊ : - Đối với giáo viên: Tranh vẽ các các mức năng lượng,phiếu học tập. - Đối với học sinh: Ôn lại bài cấu tạo vỏ nguyên tử. .IV/.TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC : Hoạt động 1: Ổn định lớp: Hoạt động 2 :Kiểm tra bài cũ: -Nguyên tử M có 53 electron và 63 nơtron xác định số lớp electron,số electron tối đa trong lớp thứ 3? Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 3:Thứ tự các mức năng lượng trong nguyên tử: -Gv: Nhắc lại thứ tự sắp xếp các phân lớp theo mức năng lượng. -Gv:Cho HS quan sát hình 1.10 ,SGK. Hoạt động 4:Cấu hình electron của nguyên tử: -GV; Yêu cầu HS nêu định nghĩa cấu hình electron. -Gv: Lấy ví dụ : 8O:1s22s22p4. -Gv:Hướng dẫn HS xác định số thứ tự ,phân lớp ,số electron.Yêu cầu HS đưa ra quy ước . -Gv: Lấy ví dụ : Viết cấu hình electron của các nguyên tử:6C; 11Na; 17Cl; 20Ca. Yêu cầu HS viết cấu hình electron, xác định số lớp , số electron lớp ngoài cùng ,phân lớp ngoài cùng. -Từ ví dụ yêu cầu HS nêu các bước viết cấu hình electron. -Gv: Treo bảng cấu hình electron nguyên tử 20 nguyên tố đầu cho HS quan sát . -Gv: Giới thiệu thêm các viết cấu hình electron thu gọn . -Hs: Phát biểu nguyên lí vững bền. -Hs:Quan sát. -Hs :Nêu định nghĩa . -Hs:Nêu quy ước . -Hs: Hoạt động nhóm viết cấu hình electron và trả lời câu hỏi. -Hs:Đại diện nhóm lên trình bày . -Hs: Nhóm khác nhận xét . -Hs: Nêu các bước xác định . -Hs: Quan sát -Hs:Viết cấu hình electron: 10Ne:1s22s22p6. 18Ar:1s22s22p63s23p6. 7N:1s22s22p3. 8O:1s22s22p4. 19K:1s22s22p63s23p64s1. 13Al:1s22s22p63s23p1. -Hs:Dựa vào cấu hình electron nhận xét. Tự rút kết luận. -Hs:Lên bảng làm . Hoạt động 5:Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng : -GV:Lấy ví dụ: Ne ;Ar ;N ;O ;K ;Al. -Gv:-Viết cấu hình electron. -Xác định số electron lớp ngoài cùng. -Nhận xét. -Gv:Từ Ví dụ yêu cầu HS nêu đặc điểm của các nguyên tử.Từ đó rút ra đặc điểm của các nguyên tử kim loại, khí hiếm, phi kim. -Gv:Lấy ví dụ: 50 Sn ;6C .HS xác định kim loại phi kim. Hs:Nguyên tử có 5 lớp .số electron tối đa trong lớp 3 là 18 electron. Chú ý: -Từ Z = 21 trở lên ta viết theo phân mức năng lượng sau đó sắp xếp theo thứ tự phân lớp của từng lớp thì được cấu hình e. VD. - 3d94s2 3d104s1 Kém bền bão hoà( bền) - 3d44s2 3d54s1 Kém bền Bán bão hoà( bền) I.Thứ tự các mức năng lượng trong nguyên tử: -Sơ đồ mức năng lượng : 1s2s2p3s3p4s3d4p5s4d5p6s... II.Cấu hình electron của nguyên tử: 1.Định nghĩa: -Ví dụ 1:1H: 1s1. 8O:1s22s22p4. -Địng nghĩa:(SGK). 2.Quy ước: -Số thứ tự lớp electron ghi bằng chữ số (1,2,3). -Phân lớp:Chữ cái thường (s,p,d,f). Số electron: Ghi bằng số ở phía trên bên phải của phân lớp (s2 ,p6 ,....). 3.Cách viết : Ví dụ: 6 C: 1s22s22p2. 11Na:1s22s22p63s1. -Bước 1:Xác định số electron của nguyên tử. -Bước 2:Các electron phân bố lần lượt vào các phân lớp theo nguyên lí vững bền. Theo mức năng lượng: 1s2s2p3s3p4s3d4p5s4d5p6s.. -Bước 3:Viết cấu hình biểu diễn sự phân bố electron trên các phân lớp. Cấu hình : 1s2s2p3s3p3d4s4p4d4f5s5p III.Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng : -Lớp electron ngoài cùng tối đa có 8 electron.(các nguyên tử khí hiếm trừ He). -Các nguyên tử có 1,2,3 electron lớp ngoài cùng dễ nhường electron là các nguyên tố kim loại(trừ hiđro, bo,heli). -Các nguyên tố có 5,6,7 electron lớp ngoài cùng là nguyên tố phi kim,dễ nhận electron. -Các nguyên tử có 4 electron lớp ngoài cùng có thể là kim loại hoặc là phi kim. Hoạt động 6:Củng cố-Dặn dò: -Viết cấu hình electron của các nguyên tử sau: 9F; 14Mg; 15 P; 18Ar;.cho biết nguyên tử nào là phi kim,kim loại ,khí hiếm ? -Về nhà học bài và làm các bài tập SGK. -Chuẩn bị bài luyện tập. V/. RÚT KINH NGHIỆM: ..

File đính kèm:

  • doccauhinh nguyentu.doc
Giáo án liên quan