Giáo án hóa học lớp học 8

Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất tác dụng với kim loại

HS đọc nội dung thí nghiệm phần 2.

 GVtiến hành thí nghiệm.

HS quan sát hiện tượng

HS báo cáo kết quả và rút ra kết luận?

GV giới thiệu tên, CTHH của sản phẩm.

HS viết PTHHxảy ra và cho biết trạng thái các chất.

GV cho HS viết PTHH của oxi tác dụng với Cu, Al.

 

 

doc74 trang | Chia sẻ: shironeko | Lượt xem: 1361 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án hóa học lớp học 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GV giới thiệu bài: Ngoài tính chất hóa học tác dụng với phi kim, oxi còn có tính chất hóa học nào khác? Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu tính chất tác dụng với kim loại HS đọc nội dung thí nghiệm phần 2. GVtiến hành thí nghiệm. HS quan sát hiện tượng HS báo cáo kết quả và rút ra kết luận? GV giới thiệu tên, CTHH của sản phẩm. HS viết PTHHxảy ra và cho biết trạng thái các chất. GV cho HS viết PTHH của oxi tác dụng với Cu, Al.. Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất tác dụng với hơp chất GV giới thiệu chất khí CH4 được hóa lỏng trong các bình ga, bật lửa. HS liên hệ thực tế cho biết sản phẩm. GV cho biết sản phẩm. HS vận dụng viết PTPƯ của CH4 với O2 HS tính hóa trị của ôxi trong các hợp chất CO2, H2O, SO2, P2O5.. HS nhận xét hóa trị của oxi trong các hợp chất II. Tính chất hóa học 1. Tác dụng với phi kim. 2. Tác dụng với kim loại. Ví dụ: Tác dụng với sắt PTPƯ: 3Fe + 2O2 Fe3O4 3. Tác dụng với hợp chất VD: Tác dụng với CH4 PTPƯ: CH4 + 2O2 CO2 + 2H2O 3.Củng cố: - Hs làm bài tập 1,2/ sgk. - Đáp án: Bài tập 1. Khí oxi là một đơn chất phi kim rất hoạt động . Ôxi có thể phản ứng với nhiều phi kim, kim loại, hợp chất. - Bài tập 2. Viết P.T oxi phản ứng với S, P, Fe, CH4. 4. Về nhà: - Học bài nắm được tính chất hóa học của ôxi. - HS làm bài tập 3,5/ sgk/ 84. - GV hướng dẫn bài 5 : HS khá giỏi : Tính lượng C, S nguyên chất -> nC, ns Viết PTPƯ dựa vào PT n v n v .......................................................................... Ngày soạn : 18/1/2012 Ngày giảng : 20/1/2012 Tiết 39 - bài 25: Sự oxi hóa - Phản ứng hóa học ứng dụng của ôxi I. Mục tiêu 1. Kiến thức : HS biết được : - Sự oxi hoá là sự tác dụng của oxi với một chất. - Khái niệm phản ứng hóa hợp. - ứng dụng của ôxi trong đời sống và sản xuất. 2. Kĩ năng : - Xác định được có sự oxi hoá trong một số hiện tượng thực tế - Nhận biết được một số phản ứng hoá học thuộc loại phản ứng hoá hợp - Củng cố kĩ năng viết CTHH, PTHH 3.Tình cảm thái độ. - Yêu thích môn học *Trọng tâm: khái niệm về sự oxi hoá, phản ứng hoá hợp II .Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh, ứngdụng của ôxi III. Nội dung bài 1.ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ - HS 1 trình bày tính chất hóa học của ôxi & viết PTPƯ nêu tính chất vật lí và iết PTHH của oxi với lưu huỳnh - HS 2 chữa bài tập 5.sgk 2.Bài mới - GV giới thiệu bài: Như sgk Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm sự ôxi hóa. HS đọc nội dung câu hỏi phần sgk/85. HS thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi HS báo cáo bổ xung cho nhau GV chốt lại ghi bảng. HS lấy các ví dụ minh họa. Hoạt động 2: Tìm hiểu phản ứng hóa hợp HS đọc nội dung câu hỏi phần a. HS làm vệc cá nhân GV treo bảng phụ có nội dung bảng 85 1HS lên bảng hoàn thành HS khác nhận xét. GV những phản ứng trong bảng trên là PƯHH. Vậy thế nào là phản ứng hóa hợp HS lấy các ví dụ minh họa. GV giới thiệu PƯ tỏa nhiệt GV cho một số PTPƯ HS nhận biết PƯ hóa hợp CaO + CO2 ---> CaCO2. Zn + 2HCl ---> ZnCl2 + H2 2Zn + O2 ---> 2 ZnO CaCO3 ---> CaO + CO2 HS lựa chọn phương án đúng Hoạt động : Tìm hiểu ứng dụng ôxi GV treo tranh vẽ H44/sgk HS quan sát phát hiện ứng dụng của ôxi HS lên chỉ trên tranh thuyết trình ứng dụng của ôxi GV chốt lại I. Sự ôxi hóa 1. Trả lời các câu hỏi. 2. Định nghĩa.(SGK) Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi hóa Chất đó có thể là đơn chất hay hợp chất II. Phản ứng hóa hợp (SGK) 1. Trả lời các câu hỏi. 2. Định nghĩa SGK/85. Phản ứng hóa học có một chất mới được tạo thành từ hai hay nhiều chất ban đầu. III. ứng dụng của ôxi. SGK/86 a) Sự hô hấp: rất cần cho người , đv. b) Sự đốt nhiên liệu: (H4.4 sgk) 3.Củng cố: - HS làm bài tập 1/ sgk/87. - HS trao đổi vở chấm bài cho nhau. 4.Về nhà: Học bài nắm được khía niệm sự ôxi hóa, PƯHH, ứng dụng của ôxi. - Làm bài tập 4,5/ sgk/87. - Đọc kĩ bài 26 tìm hiểu : Định nghĩa ôxit, công thức ôxit, mấy loại ôxit - Ôn lại cách lập CTHH của hợp chất. ....................................................................... Ngày soạn : 31/1/2012 Ngày giảng : 02/2/2012 Tiết 40 - bài 26: ôxiT I. Mục tiêu 1.Kiến thức: HS biết được : - Định nghĩa oxit - Cách gọi tên oxit , oxit của kim loại có nhiều hoá trị, oxit của phi kim nhiều hoá trị. - Cách lập công thức của oxit. - Khái niệm oxit axit, oxit bazơ. 2.Kĩ năng - Phân loại oxit axit, oxit bazơ dựa vào CTHH cụ thể của chất. - Gọi tên một số oxit theo CTHH - Lập được CTHH của oxit khi biết hoá trị của nguyên tố và ngược lại tìm được hoá trị khi biết CTHH 3.Tình cảm thái độ. - Giáo dục tính cẩn thận chính xác * Trọng tâm: khài niệm oxit, oxit axit, oxit bazơ, lập công thức oxià cách gọi tên. II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: Bảng phụ. 2. Học sinh: Ôn lại cách lập CTHH của hợp chất. III. Nội dung bài 1.ổn dịnh tổ chức và kiểm tra bài cũ - HS 1 trình bày tính chất hóa học của ôxi & viết PTPƯ - HS 2 nhắc lại quy tắc hóa trị của hợp chất hai nguyên tố, lấy CTHH Ax By làm thí dụ. 2.Bài mới - Gv vào bài: Giới thiệu một số Ôxit trong bài cũ. Vậy oxit là gì ? Có mấyloại ôxit, CTHH của ôxit gồm những thành phần nguyên tố nào? Cách gọi tên của các oxit như thế nào? Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu định nghĩa ôxit. HS quan sát CTHH của một số ôxit nhận xét thnàh phần các nguyên tố. HS thử nêu định nghĩa ôxit. Gv chốt lại định nghĩa / sgk. Hoạt động 2: Tìm hiểu công thức của ôxit GV Các oxit trên có thành phần hóa học nào giống nhau? GV : Kí hiệu M là nguyên tố khác, CTHH chung của ôxit có dạng ntn? Để lập CTHH của oxit vận dụng quy tắc nào ? HS nhắc lại quy tắc hoá tri. HS vận dụng quy tắc hóa trị lập CTHH của các oxit sau: a) Cr với O b) Fe(II) với O c) Fe(III) với O Hoạt động 3: Tìm hiểu các loại ôxit. HS nghiên cứu thông tin / sgk/ 89, 90. Cho biết có mấy loại ôxit chính? Là những loại nào? HS làm bài tập 4/91/sgk. HS nhận xét sửachữa bổ xung. Hoạt động 4: Tìm hiểu cách gọi tên. Từ tên gọi của một số ôxit thường gặp, HS suy ra cách gọi tên. GV chốt lại. HS đọc tên của các ôxit sau: Na2O; Al2O3; K2O; Fe2O3; FeO. GV chú ý cho HS cách đọc tên ôxit có kLvà PK nhiều hóa trị. I. Định nghĩa Oxit là hợp chất của hai nguyên tố trong đó có một nguyên tố là ôxi. VD : CO2, CuO , SO2, SO3 , Al2O3… II. Công thức. - Tổng quát : MxOy x, y là chỉ số. III. Phân loại: 2 loại a. oxit axit b. oxit bazơ SO3, CO2, N2O5 CaO, CuO, Fe2O3 IV. Cách gọi tên. Tênôxit: Tên nguyên tố + ôxit Tên Ôxít Bazơ : tên kim loại( kèm theo hóa trị) + ôxít Tên Ôxít axít : tên phi kim + Ôxít ( căn cứ vào công thức của o xít dể gọi tên. VD : SO2 lưu huỳnh đi ô xít SO3 lưu huỳnh tri oxít 3.Củng cố: - Hs đọc kết luận /sgk. - HS làm bài tập 1/4/sgk. - HS trao đổi vở chấm bài cho nhau. GV chấm lấy điểm một số em. 4.Về nhà: - Học bài theo vở ghi và SGK. - Làm bài tập 2,3,5/sgk/91. - GV hướng dẫn bài 5: Vận dụng quy tắc hóa trị đốivới hợp chất hai nguyên tố. Đối vớị hợp chất ba nguyên tố dựa vào hóa trị của gốc và của nguyên tố, các gốc CO3 ,OH Hóa trị I Ngày soạn : 02/2/2012 Ngày giảng : 03/2/2012 Tiết 41- bài 27: Điều chế ôxi. Phản ứng phân hủy I. Mục tiêu 1.Kiến thức - HS biết phương pháp điều chế, cách thu khí ôxi trong phòng thí nghiệm và cách sản xuất ôxi trong công nghiệp. - Khái niệm phản ứng phân hủy là gì? - Củng cố khái niệm về chất xúc tác 2. Kĩ năng - Viết được phương trình điều chế khí oxi từ KMnO4, KClO3. - Tính thể tích khí oxi ở đktc được điều chế trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp - Nhận biết được một số phản ứng cụ thể là phản ứng phân huỷ hay phản ứng hoá hợp 3.Tình cảm thái độ. - Hứng thú học tập bộ môn * Trọng tâm :- điều chế oxi trong PTN và trong CN( từ không khí và nước). - khái niệm phản ứng phân huỷ II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: - Hóa chất: KMnO4, KClO3. - Dụng cụ: đèn cồn , ống nghiệm, diêm, nút cao su có ống dẫn khí. 2.Học sinh: Xem lại khái niệm chất xúc tác. III. Nội dung bài 1.ổn định trật tự và kiểm tra bài cũ - HS 1 trình bày ứng dụng của ôxi. - HS 2 chữa bài tập 3, 1HS chữa bài tập 5/sgk. 2.Bài mới - GV vào bài: Ôxi có rất nhiều ứng dụng trong đời sống và sản xuất vậy người ta điều chế ôxi bằng cách nào? Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1 Tìm hiểu pp điều chế ôxi trong phòng thí nghiệm. GV những chất ntn có thể được dùng làm nguyên liệu điều chế ôxi trong phòng thí nghiệm? GV hãy kể ra những chất trong thành phần có nguyên tố ôxi. GV trong những chất kể trên, chấtnào kém bền dễ bị phân hủy? Vậy nên chọn những chất nào làm nguyên liệu để điều chế ôxi trong phòng thí nghiệm. Gv biểudiễn thí nghiệm a,b/ sgk/92. hS rút ra kết luận về nguyên tắc điều chế ôxi. Hoạt động 2: Tìm hiểu pp sản xuất khí ôxi trong công nghiệp. GV hướng dẫn HS về nhà đọc SGK. Hoạt động 4: Tìm hiểu khái niệm PƯphân hủy. GV treo bảng phụ có câu hỏi a/ sgk/93. HS trả lời câu hỏi a. 1 HS làm trên bảng phụ. HS nhận xét sửa chữa. GV: Những PƯ trên có đặc điểm gì giống nhau? GV: Những PƯ có đặc điểm trên được gọi là phản ứng phân hủy. GV: Thế nào là phản ứng phân hủy. HS nêu định nghĩa phản ứng phân hủy. I. Điều chế ôxi trong phòng thí nghiệm 1. Thí nghiệm sgk/92. 2. Kết luận: Trong phòng thí nghiệm, khí ôxi được điều chế bằng cách đun những hợp chất giầu ôxi và dễ bị phân hủy ở nhiệt độ cao KMnO4 và KClO3. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2↑ 2KClO3 2KCl + 3O2↑ II. Sản xuất khí ôxi trong công nghiệp. (SGK) III. Phản ứng phân hủy. 1Trả lời câu hỏi. 2. Định nghĩa : Phản ứng phân hủy là PƯHH trong đó một chất sinh ra hai hay nhiều chất mới. VD: CaCO3 CaO + CO2↑ 2HgO 2Hg + O2 3.Củng cố: HS làm bài tập: Cho các PTHH sau, đánh dấu Đ hoặc S vào đầu những PTHH là phản ứng phân hủy. CaCO3 ----> CaO + CO2 Fe + 2HCl ----> FeCl2 + H2 Na2O + H2O ----> 2 NaOH. 3Fe + 2O2 ----> Fe3O4 Về nhà: - Học bài theo vở ghi và SGK. - Làm bài tập 1,4,6/sgk/94. HS khá giỏi: GV hướng dẫn bài 6: Viết PTPƯ. Khối lượng Fe3O4 --> Số mol--> Số mol sắt, số mol ôxi. Viết PT Lấy số mol ôxi ở phần a và tính số mol KMnO4 --> Khối lượng KMnO4 ……………………………….. Ngày soạn : 2/2/2012 Ngày giảng : 4/2/2012 Tiết 42 - bài 28: không khí - Sự cháy I. Mục tiêu 1.Kiến thức : HS biết: - Thành phần của không khí theo thể tích và theo hỗn hợp - Sự ô nhiễm không khí và cách bảo vệ không khí khỏi bị ô nhiễm. 2.Kĩ năng - kĩ năng hoạt động nhóm 3.Tình cảm thái độ. - Có ý thức bảo vệ bầu không khí không bị ô nhiễm * Trọng tâm: - Thành phần của không khí II.Chuẩn bị 1.Giáo viên - Hóa chất: KMnO4, KClO3. - Dụng cụ: đèn cồn , ống nghiệm, diêm, nút cao su có ống dẫn khí. 2. Học sinh : Xem lại khái niệm chất xúc tác. III. Nội dung bài 1.ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ 2. Bài mới - Gv vào bài: Không khí có những chất gì và làm thế nào để bầu không khí không bị ô nhiễm. Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu thành phần của không khí HS : Đọc nội dung thí nghiệm và các yêu cầu cần quan sát . GV biểu diễn thí nghiệm. HS quan sát thí nghiệm và thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi sau: ? Trong khi P cháy mực nước trong ống thủy tinh thay đổi ntn? ? Chất gì ở trong ống đã tác dụng với ôxi để tạo ra khói trắng GV mực nước trong ống thủy tinh dâng lên đến vạch số 2-> tỉ lệ khí ôxi trong không khí bằng bao nhiêu? GV chất khí còn lại trong ống chiếm 4/5 thể tích của ống là khí nitơ, vậy khí nitơ chiếm tỉ lệ bằng bao nhiêu trong không khí? Không khí là hỗn hợp hay hợp chất. HS rút ra kết luận về thành phần của không khí?Phần trăm thể tích các khí trong không khí? HS đọc nội dung và thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi trong mục a. HS báo cáo nhận xét. Gv chốt lại: các khí khác bao gồm CO2, hơi nước, bụi, khói.. chỉ chiếm khoảng 1% thể tích không khí. Hoạt động 2: Tìm hiểu các biện pháp bảo vệ bầu không khí? GV: Các em có nhận định gì về bầu không khí hiện nay? HS thảo luận nhóm trả lời 2 câu hỏi sau: + bầu không khí bị ô nhiễm gây ra những tác hại gì? Biện pháp bảo vệ bầu không khí ntn? + Trong thiên nhiên, nguồn nguyên liệu nào có nhiều khí ôxi? HS các nhóm báo cáo kết quả bằng trò chơi tiếp sức. I. Thành phần của không khí. 1. Thí nghiệm (SGK) a) Tiến hành. b) Quan sát. c) Nhận xét. d) Kết luận: Không khí là một hỗn hợp trong đó khí ôxi chiếm khoảng 1/5 thể tích, chính xác hơnlà khí ôxi chiếm 21% thể tích không khícòn lại hầu hết là khí Nitơ. 2. Ngoài khí ôxi và khí Nitơ, không khí còn chứa những chất gì khác? a) Trả lời câu hỏi/ 96/sgk. - KK còn có hơi nước , khí CO2, các khí hiếm,vi sinh vật khoảng 1% b) Kết luận: sgk. 3.Bảo vệ không khí trong lành tránh ô nhiễm HS đọc Sgk/9 KK bị Ô nhiễm gây tác hại đến sức khỏe con người, đời sống của ĐV, TV. Phải trông nhiều cây xanh, trồng rừng. - Xử lý khí thải, hạn chế chất có hại dưa vào khí quyển; như CO2, CO , SO2, khói bụi… 3.Củng cố: - HS làm bài tập trắc nghiệm / 99/sgk. - HS báo cáo kết quả. - GV cho điểm HS. 4.Về nhà: - Học bài nắm được thành phần của không khí và các biện pháp bảo vệ bầu khôngkhí. - Làm bài tập 7/99/sgk. HS khá giỏi: - GV hướng dẫn: Phần a) Một ngày đêm có 24 h mà 1h hít vào 0,5 m3. ->Vkk cần cho một ngày đêm? Thể tích ôxi trong 12 m3 kk. Cơ thể giữ lại 1/3 , thể tích ôxi có trong 12 m3/ 3. - Ôn lại khái niệm sự ôxi hóa lấy VD. ...................................................... Ngày soạn: 6/2/2012 Ngày giảng : 9/2/2012 Tiết 43 - bài 28: không khí . Sự cháy (tt) I. Mục tiêu 1.Kiến thức: - Sự oxi hoá chậm là sự oxi hoá có toả nhiệt và không phát sáng. - Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và phát sáng. - Các điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy, cách phòng cháy và dập tắt đám cháy trong tình huống cụ thể, biết cách làm cho sự cháy có lợi xảy ra một cách hiệu quả. 2.Kĩ năng.: - Củng cố kĩ năng quan sát, thảo luận nhóm 3.Tình cảm thái độ. - Có ý thức phòng chống cháy * Trọng tâm: - Khái niệm sự oxi hoá chậm và sự cháy. - Điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy. II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: Bảng phụ 2. Học sinh : Ôn lại khái niệm sự ôxi hóa lấy VD. III.Nội dung bài 1.ổn dịnh tổ chức và kiểm tra bài cũ - HS 1nêu khái niệm sự ôxi hóa lấy vd? - HS 2 trình bày TN xác định thành phần của KK. Nêu kết luận về KK . 2.Bài mới - Gv: Mỗi năm trên thế giới có tới hàng trăm triệu vụ cháy lớn nhỏ và gây thiệt hại tới hàng tỉ đồng. Vậy sự cháy là gi? điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy ntn? Chúng ta cùng nghiên cứu bài hôm nay để trả lời câu hỏi đó. Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu thế nào là sự cháy GV: củi than cháy có phải là sự ô xi hóa không? Giải thích? HS mô tả hiện tượng củi than cháy. GV tất cả sự ôxi hóa có đặc điểm trên gọi là sự cháy GV: thế nào là sự cháy? HS: Thảo luận nhóm cho biết sự cháy trong không khí và trong ôxi có đặc điểm gì giống và khác nhau. HS báo cáo nhận xét bổ xung. GV chốt lại. Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm sự oh chậm. GV: Gang sắt để lâu ngày trong không khí có hiện tượng gì? Tại sao? Sự Oxi hóa này có đặc điểm gì khác với sự cháy. GV sự Oxi hóa mang đặc điểm không tỏa nhiệt và phát sáng là sự Oxi hóa chậm. ? Thế nào là sự Oxi hóa chậm. GV giới thiệu sự Oxi hóa chậm diễn ra trong cơ thể người. HS so sánh sự cháy sự oxi hóa chậm . GV trong các nhà máy những đống giẻ lau dầu mỡ để lâu ngày có thể bị cháy. Người ta gọi đó là sự tự bốc cháy. ? Thế nào là sự tự bốc cháy. Hoạt động 3: Tìm hiểu điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy. HS thảo luận nhóm cho biết: ? Điều kiện phát sinh sự cháy là gì? ? Biện pháp dập tắt sự cháy? HS báo cáo, nhận xét. GV chốt lại? SGK/97. HS kể một số vụ cháy lớn và biện pháp dập tắt. Gv giáo dục ý thức phòng cháy hơn chữa cháy. II. Sự cháy và sự ôxi hóa chậm. 1. Sự cháy: Là sự ôxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng VD: C + O2 CO2 + Q 3Fe + 2O2 Fe3O4 2. Sự oxi hóa chậm. Là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng không phát sáng 4Fe + 3O2 → 2Fe2O3 Điều kiện phát sinh và các biện pháp để dập tắt sự cháy. * Điều kiện phát sinh: - Chất cháy phải nóng đến nhiệt độ cháy - Phải có đủ khí Oxi cho sự cháy. * Muốn dập tắt sự cháy: Hạ nhiệt độ chất cháy xuống dưới nhiệt độ cháy. Cách ly chất cháy với oxi. 3.Củng cố: HS làm bài tập trắc nghiệm sau: Chọn câu trả lời chính xác nhất: a. Sự cháy là sự oxi hóa . b. Sự oxi hóa chậm là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng. c. Sự tự bốc cháy là sự oxi hóa chậm chuyển thành sự cháy. d. Sự cháy và sự oxi hóa chậm đều tỏa nhiệt và phát sáng. 4.Về nhà: - Học bài nắm được khái niệm: Sự cháy, sự oxi hóa chậm, sự tự bốc cháy, điều kiện phát sinh và biện pháp dập tắt sự cháy. Sự cháy và sự o xi hóa chậm khác nhau như thế nào? - HS trả lời câu hỏi 3, 4, 5/ sgk/99. - HS ôn lại các kiến thức về khí ôxi, ôxit, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy. …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Ngày soạn : 6/2/2012 Ngày giảng : 11/2/2012 Tiết 44 - bài 30: Bài thực hành 4. I.Muc tiêu 1.Kiến thức - Thí nghiệm điều chế và thu khí oxi - Phản ứng cháy của S trong không khí và trong oxi 2.Kĩ năng. - Lắp dụng cụ điều chế khí oxi bằng phương pháp nhiệt phân KMnO4 hoặc KClO3. Thu 2 bìng khí oxi bằng 2 phương pháp đẩy nước và đẩy không khí - Thực hiện phản ứng đốt cháy S trong không khí và trong oxi, đốt Fe trong oxi - Quan sát và giải thích hiện tượng thí nghiệm. - Viết PTHH phản ứng điều chế oxi, phản ứng cháy của S và Fe - Rèn kĩ năng lắp ráp dụng cụ thí nghiệm điều chế , thu khí ôxi vào ống nghiẹm à nhạn ra khí ôxi. Bước đầu tiến hành vài thí nghiệm đơn giản để nghiên cứu các tính hất. 3.Tình cảm thái độ: - Hứng thú học tập, có đức tính cẩn thận , tỉ mỉ khi làm thí nghiệm II.Chuẩn bị 1.Giáo viên: - Khay nhựa, giá ống nghiệm, Lọ thủy tinh miệng rộng, diêm, muôi sắt. đèn cồn, 1 chậu nước, KMnO4 , S. 2.Học sinh: - Đọc trước bài thực hành. - Ôn lại các kiến thức về các nội dung thí nghiệm ở bài tchh và điều chế khí ôxi. III.Nội dung bài 1. Kiểm tra bài cũ - HS1 trình bày tính chất vật lí, tính chất hóa học của ôxi. - HS2: Nêu nguyên liệu, cách tiến hành, cách thu khi điều chế khí oxi trong PTN? GV giới thiệu bài: Các em đẫ nắm được tính chất vật lí, tính chất hóa học, nguyên tắc điều chế ôxi và cách thu khí ôxi trong phòng thí nghiệm. Tiết học hôm naycác em sẽ tự điều chế , thu khí ôxi và kiểm chứng lại tính chất vật lí, chất của ôxi. 2. Tiến hành thí nghiệm : GV: Hướng dẫn lắp dụng cụ thí nghiệm như hình vẽ 46 SGK GV: Hướng dẫn các nhóm HS thu khí oxi bằng cách đẩy nước và đẩy không khí Lưu ý học sinh các điểm sau: - ống nghiệm phải lắp cho miệng hơi thấp hơn đáy. - Nhánh dài của ống dẫn khí sâu gần sát đáy ống nghiệm ( lọ thu). - Dùng đèn cồn đun đều cả ống nghiệm Sau đó tập trung ngọn lửa ở phần có KMnO4 - Cách nhận biết xem ống nghiệm đã đầy oxi chưa bằng cách dùng tàn đóm đỏ đưa vào miệng ống nghiệm. - Sau khi làm xong thí nghiệm phải đưa ống dẫn khí ra khỏi chậu nước rồi mới tắt đèn cồn, tránh cho nước không tràn vào làm vỡ ống nghiệm Thí nghiệm 2: - Cho muỗng sắt một lượng nhỏ (bằng hạt đậu xanh) bột lưu huỳnh. - Đốt lưu huỳnh trong không khí. - Đưa nhanh muỗng sắt có chứa lưu huỳnh vào lọ đựng oxi ? Nhận xét hiện tượng và viết PTHH? 1. Thí nghiệm 1: Điều chế và thu khí oxi: Nguyên liệu : KMnO4 Thu khí oxi: Bằng cách đẩy nươc hoặc đẩy không khí. PTHH: 2KMnO4 t K2MnO4 + MnO2 + O2 2.Thí nghiệm 2: Đốt cháy lưu huỳnh trong không khí và trong oxi. a. Tiến hành b. Hiện tượng: lưu huỳnh cháy trong lọ oxi mãnh liệt hơn ngoài không khí. c.Giải thích: trong lọ oxi, sự tiếp xúc giữa các chất phản ứng nhiều hơn nên PƯ mãnh liệt hơn. PTHH : S + O2 SO2 3. Công việc cuối buổi thực hành: - Thu dọn phòng thực hành, lau chùi dụng cụ - Viết bản tường trình theo mẫu: HS viết tường trình theo mẫu sau : STT Tên thí nghiệm Cách tiến hành Hiện tượng Giải thích- PTHH 4. Hướng dẫn về nhà: - HS ôn lại toàn bộ nội dung chương IV. - Xem lại dạng toán tính theo PTHH, viết PTHH. - Chuẩn bị giờ sau luyện tập Ngày soạn : 12/2/2012 Ngày giảng : 13/2/2012 Tiết 45 - bài 29: Bài luyện tập 5 I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Giúp HS củng cố, hệ thống hóa các kiến thức và các khái niệm hóa học trong chương 4 về ôxi, không khí, về một số khái niệm hóa học : Sự OH, oxit sự cháy, sự OH chậm, PƯ hóa hợp, phản ứng phân hủy. 2.Kĩ năng - Viết PTHH thể hiện tính chất của oxi, điều chế oxi, qua đó củng cố kĩ năng đọc tên oxit, phân loại oxit, phân loại phản ứng. 3. Thái độ - Giáo dục tính cẩn thận tỉ mỉ khi làm bài tâp. II.Chuẩn bị 1.Giáo viên:Bảng phụ 2.Học sinh:Ôn lại các kiến thức trong chương IV. III. Nội dung bài 1.ổn định tổ chức và kiểm tra bài cũ 2.Bài mới - GV: Trong chương IV các em đã được tìm hiểu về đơn chất oxi, không khí và một số kháiniệm hóa học cơ bản. Tiết học này cô cùng các em sẽ ôn lại toàn bộ các kiến thức đó. Phần kiểm tra bài cũ cô sẽ xen vào trong tiết học. Hoạt động của GV và HS Nội dung Hoạt động 1: Ôn lại các kiến thức cơ bản GV: treo bảng phụ có nội dung bài tập sau: Bài tập 1: Cho dãy biến hóa sau: KClO3 SO2 KMnO4 O2 P2O5 H2O `Al2O3 1, Viết các PTPƯ thể hiện dãy biến hóa trên. 2, PTPƯ nào thể hiện tính chất của ôxi. 3, PTPƯ nào dùng để điều chế ôxi trong phòng thí nghiệm, công nghiệp. 4, PTPƯ nào có xảy ra sự oh ? 5, Phân loại các phản ứng trên? GV mới các HS lên bảng trình bày. HS nhận xét bổ xung. GV nhận xét sửa chữa cho điểm HS. Qua bài tập HS rút ra các kiến thức cần nhớ. HS đọc và làm bài tập 2: Bài tập 2:Cho các chất sau: Na2O; CO2; Fe2O3; SO2; H2SO4; NaCl. 1, Những chất nào là oxit, phân loại. 2. Đọc tên các ôxit trên. HS báo cáo kết quả. GV nhận xét cho điểm. HS rút ra các kiến thức cần nhớ qua bài tập trên. Hoạt động 3: Rèn kĩ năng làm bài tập định lượng. HS đọc và làm bài tập 8/ sgk/101. GV mời 2 HS lên bảng làm( Mỗi HS làm một phần). HS nhận xét bổ sung. GV nhận xét cho điểm HS. I. Kiến thức cần nhớ. SGK/ T.100 Có 8 vấn đề cần nhớ trong chương. II. Bài tập Bài tập 8/ sgk/ 101. a.Thể tích khí ôxi cần dùng là: 0,1.20. 100/90 = 2,222 lít. n = 0,099 (mol) PTHH: 2 KMnO4 K2MnO4+ MnO2+ O2 Theo PTHH 2KClO3 2KCl + 3O2 Theo PTPƯ: 2mol 3mol xmol 0,099mol x = = 0,066mol m KClO3 = 0,066 x 122,5 = 8,085(g) 3.Củng cố: - HS làm bài tập trắc nghiệm 4,5,6/sgk/101. Đáp án: Bài 4: Đáp án đúng D. Bài 5: A. Đ B. S C.S D.Đ E. S G. Đ Bài 6: Thuộc loại phản ứng phân hủy và có một chất tham gia PƯ sinh ra nhiều chất mới 4.Về nhà: - Làm bài tập 1,3,7 / sgk/100, 101 - HS ôn lại các kiến thức về các nội dung thí nghiệm ở bài tchh và điều chế khí ôxi. Ôn tập lại chương IV Oxi - KK để giờ sau kiểm tra 1 tiết . ........................................................................ Ngày soạn : 13 2/2012 Ngày giảng : 18/2/2012 Tiết 46 : Kiểm tra viết I.Muc tiêu 1.Kiến thức - GV có cơ sở đánh giá được mức độ nắm vững kiến thức của HS về ôxi, không khí, khái niệm sự ôxi hóa, phản ứng hóa hợp, phản ứng phân hủy. 2.Kĩ năng. - Kiểm tra kĩ năng viết PTPƯ, giải bài tập định tính, định lượng. 3.Thái độ: - HS có thái độ nghiêm túc trong kiểm tra . II. Ma trận Tờn Chủ đề (nội dung, chương) Nhận biết (cấp độ 1) Thụng hiểu (cấp độ 2) Vận dụng Cấp độ thấp (cấp độ 3) Cấp độ cao (cấp độ 4) Chủ đề I.Hoàn thành PTHH, phõn loại PTHH Chuẩn KT, KN kiểm tra: I.1 Số cõu: 1 Số điểm:2,5 Tỉ lệ: 25 ...% Số cõu: 1 Số điểm: 2,5 Chủ đề II T/C HH của oxi Chuẩn KT, KN kiểm tra: I.2 Số cõu :2 Số điểm: 2,5 Tỉ lệ : 25..% Số cõu:1 Số điểm: 2,5 Chủ đề III: Điều chế oxi Chuẩn KT, KN kiểm tra: I.3 Số cõu :1 Số điểm: 1 Tỉ lệ : 10% Số cõu :1 Số điểm: 1 Chủ đề III Tớnh theo CTHH Chuẩn KT, KN kiểm tra: I.4 Số cõu : 1 Số điểm: 1 Tỉ lệ: 10% Số cõu : 1 Số điểm: 1 Chủ đề IV Tớnh theo phương trỡnh hoỏ học Chuẩn KT, KN kiểm tra: III 2, Chuẩn KT, KN kiểm tra: I.5 Số cõu : 1 Số điểm: 3 Tỉ lệ 30...% Số cõu: 1/4 Số điểm: 0,5 Số cõu: 3/4 Số điểm: 2,5 Tổng số cõu: 5 T số điểm: 10 Tỷ lệ: 100% Số cõu: 1,25 Số điểm: 3 Tỷ lệ: 30% Số cõu: 2 Số điểm: 3,5 Tỷ lệ: 35% Số cõu: 3/4 Số điểm: 2,5 Tỷ lệ: 25% Số cõu: 1 Số điểm: 1 Tỷ lệ: 10% ĐỀ KIỂM TRA MỘT TIẾT Đề A: Cõu 1( 2,5 điểm): Hoàn thành cỏc PTHH sau, cho biết những PTHH nào thuộc loại phản ứng phõn huỷ: 1. Fe + O2 Fe3O4 2. Fe2O3 + COFe + CO2 3. MgCO3 MgO + CO2 4. Fe(OH)2 + O2 + H2O Fe(OH)3 5. HgO Hg + O2 6. KClO3 KCl + O2 Cõu 2( 2,5 điểm): Nờu cỏc tớnh chất hoỏ học của oxi. Viết cỏc PTHH minh hoạ. Gọi tờn cỏc sản phẩm oxit cú trong cỏc PTHH. Cõu 3(1 điểm): Trong thớ nghiệm điều chế và thu khớ oxi. Dựa vào tớnh chất nào của oxi mà ta cú thể thu khớ oxi bằng cỏch đẩy nước, bằng cỏch đẩy khụng khớ? Cõu 4( 1 điểm): Một oxit cú dạng X2O. Trong phõn tử oxit nguyờn tử oxi chiếm 25,8% về khối lượng. Xỏc định nguyờn tố X. Cõu 5: ( 3 điểm): Ph

File đính kèm:

  • docGiao an Hoa hoc 8 (2).doc
Giáo án liên quan