Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 8

T1. BẦU CÁN BỘ LỚP

1. Yêu cầu giáo dục:

- Giúp HS hiểu được vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ lớp trong quá trình học tập và rèn luyện của lớp.

- Có kỹ năng giao tiếp, thể hiện sự tôn trọng phục tùng và ủng hộ cán bộ lớp hoạt động.

- Có ý thức trách nhiệm trong việc lựa trọn những cán bộ lớp có năng lực, lòng nhiệt tình và tinh thàn trách nhiệm.

 

doc33 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 647 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Hoạt động ngoài giờ lên lớp 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
NS ND T1. BẦU CÁN BỘ LỚP 1. Yêu cầu giáo dục: - Giúp HS hiểu được vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ lớp trong quá trình học tập và rèn luyện của lớp. - Có kỹ năng giao tiếp, thể hiện sự tôn trọng phục tùng và ủng hộ cán bộ lớp hoạt động. - Có ý thức trách nhiệm trong việc lựa trọn những cán bộ lớp có năng lực, lòng nhiệt tình và tinh thàn trách nhiệm. 2. Nội dung và hình thức hoạt động: a.Nội dung: - Báo cáo tổng kết hoạt động của đội ngũ cán bộ lớp sau một năm học. - Bầu đội ngũ cán bộ lớp: Lớp trưởng, lớp phó, Tổ trưởng, Tổ phó, cán sự bộ môn. b.Hình thức hoạt động: - Nghe báo cáo và thảo luận. - Biểu quyết. 3.Chuẩn bị hoạt động: a.Phương tiện hoạt động: - Báo cáo kết quả hoạt động của cán bộ lớp trong năm học vừa qua. - Một vài tiết mục văn nghệ. b. Về tổ chức: - Giáo viên chủ nhiệm họp với cán bộ lớp để xây dựng bản báo cáo và kết quả hoạt động năm học trước dự kiến tiêu chuẩn cán bộ lớp và thống nhất chương trình hoạt động. - Phân công người báo cáo kết quả hoạt động: + Lớp trưởng: + Người điều khiển chương trình: + Thư ký: - Dự kiến cán bộ lớp : - Phân công tổ trang trí lớp: 4. Tiến hành hoạt động: a. Khởi động: Hát tập thể : Vui bước tới trường . Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu. Kính thưa các vị đại biểu, thưa toàn thể các bạn học sinh thân mến. kỳ nghỉ hè vui tươi bổ ích lí thú đã qua đi chúng ta lại chào đón một năm học mới. Để duy trì được mọi hoạt động của lớp , duy trì những thành tích mà lớp ta đã đạt được trong năm học trước và bầu ra một đội ngũ cán bộ lớp đủ đức ,đủ tài để đưa lớp ngày càng tiến bộ Hôm nay được sự nhất trí của cô giáo chủ nhiệm .Lớp 8A tổ chức buổi hoạt động ngoài giờ với chủ đề Bầu cán bộ lớp . Đến dự buổi hoạt động hôm nay có cô giáo chủ nhiệm và các học sinh trong lớp . Chương trình có 2 nội dung Báo cáo và bầu cán bộ lớp . b/ Báo cáo tổng kết hoạt động của cán bộ lớp trong năm học qua . Lớp trưởng báo cáo kết quả hoạt động của cán bộ lớp trong năm học qua . đội ngũ cán bộ lớp nhiệt tình trong tất cả các hoạt động của lớp, nhắc đôn đốc các bạn thực hiện mọi nội quy nề nếp của trường lớp, gương mãu tích cực đi đầu trong mọi hoạt động, phong trào, năng nổ nhiệt tình có trách nhiệm có hiệu quả , kết quả cụ thể như sau Lớp đạt lớp lớp tiên tiến xuất sắc Các hoạt động khác như văn nghệ thể dục thẻ thao hoạt động đội được các bạn khác tham gia nhiệt tình , chất lượng Bên cạnh đó cán bộ lớp trong năm học qua một số vẫn còn ngại chưa mạnh dạn chưa có biện pháp tích cực đối với các bạn, đặc biệt đối với các bạn học sinh chưa ngoan ,đôi lúc chưa nghiêm túc chưa gương mẫu trong các hoạt động . Cả lớp thảo luận góp ý kiến . Người điều khiển tổng kết ý kiến . c/ Bầu cán bộ lớp : Người điều khiển cả lớp thảo luận thống nhất ý kiến tiêu chuẩn của cán bộ lớp . Học lực khá trở lên. Hạnh kiểm tốt . Nhiệt tình có trách nhiệm. Có năng lực hoạt động tập thể . Tự ứng cử, đề cử các bạn có năng lực làm cán bộ lớp thư ký ghi tên các bạn ứng cử , đề cử lên bảng Bầu :Bằng biểu quyết./ Bầu : lớp trưởng ;lớp phó học tập ; lớp phó lao động cán sự bộ môn , tổ trưởng. Thư ký ghi kết quả biểu quyết lên bảng công bố kết quả Lớp trưởng mới thay mặt cán bộ lớp phát biểu ý kiến Giáo viên chủ nhiệm phát biểu ý kiến chúcmừng đội ngũ cán bộ lớp và giáo nhiệm vụ cho các em./ Hát tập thể : Lớp chúng mìnhđoàn kết. 5/ Kết thúc hoạt động : Người điều khiển chương trình chúc mừng các bạn cán bộ lớp chúc cả lớp đoàn kết hợp tác trong mọi hoạt động Giáo viên chủ nhiệm nhắc nhở hoạt động tuần sau. NS ND T2. TRAO ĐỔI VỀ NHIỆM VỤ HỌC SINH LỚP 8 1/ yêu cầu giáo dục : Giúp học sinh hiểu được vị trí nhiệm vụ quan trọng của mình trong năm học lớp 8. Tự giác, quyết tâm cao trong học tập. Biết giúp nhau thực hiện tốt nhiệm vụ năm học 2/ Nội dung và hình thức hoạt động : a/ Nội dung : Xác định vị trí quan trọng của năm học lớp 8. Những nhiệm vụ trong năm học này. những biện pháp để thực hiện tốt nhiệm vụ năm học. Hình thức hoạt động : Trao đổi thảo luận 3/ chuẩn bị hoạt động : a/ Phương tiện hoạt động: Một số câu hỏi thảo luận: 1/ Bạn có suy nghĩ gì khi mình là học sinh lớp 8 ( vị trí vai trò, và trách nhiệm của người học sinh lớp 8) ? 2 Bạn thấy mình phải làm tốt những nhiệm vụ gì trong năm học này ? vì sao? 3 Để làm tốt nhiệm vụ đó theo bạn phải có biện pháp nào? ( về chủ quan, khách quan) Giấy khổ to ghi kết quả thảo luận : phiếu làm việc cá nhân Một vài tiét mục văn nghệ . b/ Tổ chức : Giáo viên chủ nhiệm phổ biến cho cả lớp về yêu cầu nội dung hoạt động và họp cán bộ lớp để phân công chuẩn bị các việc cụ thể Thống nhất chương trình, hình thức và kế hoạch hoạt động Phân công chuẩn bị các phương tiện. Phân người điều khiển : Mỗi tổ chuẩn bị 1 tiết mục văn nghệ. Phân công tổ 2 trang trí , kê bàn ghế. 4/ Tiến hành hoạt động; a/ Khởi động: Tuyên bố lý do, giới thiệu đại biểu nội dung hoạt động Thấm thoát mùa hè đã trôi qua với 2 năm học ở trường THCS chúng ta lại chuẩn bị hành trang cho năm học mới . Năm học lớp 8 với bao khó khăn , thử thách Vạy nhiệm vụ vai trò của người học sinh lớp 8 như thế nào ? Hôm nay được sự nhất trí của cô giáo chủ nhiệm > Lớp 8A tổ chức buổi hoạt động chủ đề : Tôi là học sinh lớp 8. Đến dự buổi hoạt động hôm nay có cô giáo viên chủ nhiệm cùng các bạn học sinh trong lớp có mặt đông đủ . Nội dung của buổi hoạt động này là chúng ta cùng thảo luận về vị trí , vai trò trách nhiệm của người học sinh lớp 8. Hình thức thảo luận : Nhóm tổ, cá nhân. b/ Thảo luận về vị trí vai trò và nhiệm vụ năm học: Người điều khiển : nêu 2 câu hỏi 1,2 Học sinh thảo luận trao đổi, tổ trưởng ghi kết quả lên giấy Đại diện từng tổ trình bày kết quả thảo luận của tổ mình Lớp góp ý kiến bổ sung, phân tích , lựa chọn và thống nhất ý kiến về vị trí vai trò nhiệm vụ năm học. Cuối cùng người điều khiển tổng kết thảo luận. Câu 1: vị trí, vai trò của người học sinh lớp 8 có vị trí quan trọng trong 4 năm học phổ thông là bước chuyển tiếp , lĩnh hội các tri thức tạo tiền đề bước vào năm học thứ 4. Trách nhiệm : Hoàn thành tốt nhiệm vụ của người học sinh. Thực hiện tốt nội quy nề nếp của trường lớp . Lĩnh hội tri thức đầy đủ, có chất lượng. Tham gia tích cực các hoạt động của trường ,của lớp. Câu 2: Nhiệm vụ: Tu dưỡng rèn luyện đạo đức để trở thành người con ngoan , trò giỏi Lĩnh hội và tiếp thu có hiệu quả mọi tri thức mà thầy cô dạy Thực hiện mọi nề nếp của trường lớp . Có ý thức đoàn kết tương tự giúp đỡ nhau./ Tham gia các hoạt động ngoại khoá có hiệu quả cao. Tiết mục văn nghệ c/ Các cá nhân nêu các biện pháp để thực hiện tốt nhiệm vụ Người điều khiển phát phiếu cho từng bạn và yêu cầu ghi các biện pháp thực hiện nhiệm vụ năm học. Từng học sinh suy nghĩ và ghi vào phiếu . Mời một số bạn lên trình bày trước lớp những biện pháp của mình Thư ký ghi tóm tát các ý kiến lên bảng Cả lớp góp ý kiến bổ xung , phân tích lựa chọn Người điều khiển tổng kết các biện pháp cơ bản. * Biện pháp: Đạo đức : có ý thức tu dưỡng rèn luyện thường xuyên liên tục không ngừng, luôn kính trọng thầy cô , đoàn kết thương yêu giúp đỡ bạn, không nói tục chửi bậy không gây gổ đánh nhau, thi đua nói lời hay làm việc tốt. thực hiện tốt mọi nội quy trường, lớp phấn đấu trở thành con ngoan trò giỏi, cháu ngoan Bác Hồ Học tập: Cần xác định ngay từ đầu năm học luôn học hỏi trong lớp chú ý nghe cô giáo giảng bài .Học và làm bài tập trước khi đến lớp, ngoài ra còn học hỏi trên sách báo, tài liệu. Các hoạt động khác : tham gia tích cực nhiệt tình, đạt hiệu quả cao trong mọi hoạt động của trường, của lớp Tiết mục văn nghệ tổ 3. 5/ Kết thúc hoạt động: Giáo viên chủ nhiệm khái quát, vai trò của người học sinh lớp 8 và thực hiện tốt nhiệm vụ năm học. Nhắc nhở hoạt động sau: Phát huy truyền thống nhà trường Ghi câu hỏi cho cả lớp chuẩn bị. NS ND T3.TL: LÀM THẾ NÀO ĐỂ HỌC TẬP TỐT THEO LỜI BÁC DẠY 1/ Yêu cầu giáo dục Giúp học sinh hiểu ý nghĩa lời Bác Hồ dạy, hiểu các kinh nghiệm và phương pháp học tập khoa học để đạt kết quả học tốt như Bác mong muốn. Khiêm tốn học hỏi , có thái độ mhọc tập tích cực. Rèn luyện và thực hành các phương pháp học tập cùng giúp đỡ nhau học tốt. 2/ nội dung và hình thức hoạt động. a/ Nội dung. Nội dung và ý nghĩa của việc học tập tốt. Các kinh nghiệm để học tốt các môn, các phương pháp cụ thể giúp đỡ nhau học tốt b/ Hình thức hoạt động. Các tổ báo cáo kinh nghiệm của tổ mình. Các cán sự báo cáo các kinh nghiệm để học tốt bộ môn Thảo luận trao đổi , đề xuất phương pháp. 3/ chuẩn bị hoạt động. a/ về phương tiện hoạt dộng. Các bản báo cáo về kinh nghiệm học tập về phương pháp học tập tốt do cá nhân chuẩn bị. Phân bảng để các cá nhân trình bày minh hoạ và các mô hình dụng cụ học tập của mình. b/ Hình thức tổ chức. Giáo viên chủ nhiệm nêu nội dung yêu cầu và hình thức tổ chức với hoạt động chủ đề "Làm thế nào để học tập tốt"để giúp học sinh định hướng và sãn sàng tham gia hoạt động. Yêu cầu mỗi học sinh viết bảng báo cáo và kinh nghiệm về phương pháp học tập của mình. Điều khiển chương trình : Trịnh Hải Hạnh Thư Ký : Nguyễn Hạnh Thương Mỗi tổ chuẩn bị 2 tiết mục văn nghệ. 4/ Tiến hành hoạt động. a/ Khởi động: Tuyên bố lý do Giới thiệu nội dung hoạt động" Làm thế nào để học tốt " giới thiệu đại biểu. b/ Trao đổi thảo luận: Lớp trưởng lần lượt nêu vấn đề thảo luận. Làm thế nào để học tốt môn toán? Làm thế nào để học tốt môn ngữ văn? Lớp ta học yếu nhất môn nào? tại sao? Hướng khắc phục? Theo bạn phương pháp nào có hiệu quả nhất? Cả lớp cùng trao đổi. Lớp trưởng, lớp phí học tập tổng kết tóm tắt từng vấn đề vấn đề nào khó mời cô giáo giải đáp. Văn nghệ : Các tiết mục của tổ . 5/ Kết thúc hoạt động. Lớp trưởng nhận xét đánh giá quá trình chuẩn bị của các bạn ý thức tinh thần trao đổi thảo luận. giáo viên chủ nhiệm phát biểu ý kiến Đây là hoạt động bổ ích thiết thực giúp ác em nắm được những kinh nghiệm học tập khoa học , để đạt kết quả cao. mong muốn các em học tập tốt những kinh nghiệm vận dụng cho bản thân. Dặn dò hoạt động tuần sau"Chuẩn bị giáo ước thi đua" NS ND T4. HỌC TẬP THEO TẤM GƯƠNG ĐẠO ĐỨC HỒ CHÍ MINH I. Yªu cÇu gi¸o dôc: +Häc sinh hiÓu vµ n¾m ®­îc vai trß to lín cña B¸c ®èi sù nghiÖp x©y dung vµ b¶o vÖ tæ quèc +mèi thanh niªn ph¶I cã hµnh ®éng thiÕt thùc ®Ó xøng ®¸ng víi c«ng lao to lín cña B¸c II. Néi dung vµ h×nh thøc ho¹t ®éng: Néi dung: C¸c mÈu truyÖn vÒ B¸c C¸c bµi h¸t, bµi th¬ , truyÖn kÓ, tiÓu phÈm phï hîp víi løa tuæi thanh thiÕu niªn , häc sinh THCS . 2. H×nh thøc: Tæ chøc to¹ ®µm III. ChuÈn bÞ ho¹t ®éng: 1. Ph­¬ng tiÖn: +Mét sè tiÕt môc v¨n nghÖ 2. Tæ chøc: +Gi¸o viªn chñ nhiÖm nªu néi dung , yªu cÇu h¹t ®éng” cña líp . +§éng viªn c¸c c¸ nh©n , nhãm , tæ tham gia . +C¸c c¸ nh©n , nhãm , tæ luyÖn tËp . +Trang trÝ . +Dù kiÕn mêi ®¹i biÓu . +ChuÈn bÞ mét sè phÇn th­ëng. IV. TiÕn hµnh ho¹t ®éng: 1. Khëi ®éng: H¸t tËp thÓ ®Ó æn ®Þnh tæ chøc . 2. Néi dung cuéc thi : +Ng­êi ®iÒu khiÓn ch­¬ng tr×nh lÇn l­ît giíi thiÖu c¸c tiÕt môc lªn tr×nh diÔn . +Sau mçi tiÕt môc , ban gi¸m kh¶o c«ng bè kÌm theo nhËn xÐt vÒ hay , ®óng , phong c¸ch +C«ng bè kÕt qu¶ , xÕp lo¹i . +Trao phÇn th­ëng vµ tuyªn d­¬ng c¸c tiÕt môc xuÊt s¾c . V. KÕt thóc ho¹t ®éng: +Gi¸o viªn chñ nhiÖm nhËn xÐt buæi ho¹t ®éng ®ång thêi Ên ®Þnh c¸c tiÕt môc chuÈn bÞ cho tham gia héi diÔn cña nhµ tr­êng . +Rót kinh nghiÖm cho ho¹t ®éng lÇn sau . NS ND T5. TL: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO I/ Mục tiêu giáo dục. - Học sinh biết được lao động sư phạm của thầy cô là lao động khoa học với nhiều vất vả và khó khăn. - Biết thể hiện hành vi giao tiếp có văn hoá với thầy cô. II/ Nội dung và hình thức hoạt động. 1/ Nội dung: Những kỷ niệm sâu sắc về tình cảm của học sinh đối với thầy cô giáo Những chuyện kể , bài thơ, bài hát ca ngợi thầy cô tình nghĩa thầy trò. 2/ Hình thức hoạt động. Trao đổi , thảo luận kể chuyện, sinh hoạt văn gnhệ 3/ chuẩn bị hoạt động. Tư liệu học sinh sưu tầm được, bài viết , truyện kể, bài thơ bài hát tranh ảnh... kỉ niệm về tình nghĩa thầy trò Câu hỏi để học sinh thảo luận. Câi 1: Bạn cho biết xuất xứ của ngày 20-11 câu 2: Để đền đáp công ơn dạy dỗ của thầy cô giáo mỗi học sinh chúng ta cần thực hiện điều gì? Câu 3: Bạn có biết thầy cô giáo hy vọng mong đợi gì ở chúng ta ? câu4: Bạn hãy đọc 1 bài thơ hoặc 1 đoạn thơ về thầy cô giáo Câu 5: Bạn có biết thầy cô giáo soạn bài , tìm tòi sáng tạo để có bài giảng ? b/ Tổ chức: Giáo viên chủ nhiệm nêu ý nghĩa nội dung và định hướng hoạt động cho học sinh . Hướng dẫn cán bộ lớp. Họp tổ chia nhóm ( sưu tầm sắp xếp tư liệu theo chủ đề . Nhớ lại những kỷ niệm sâu sắc của cá nhân đối với thầy cô giáo ,tập một số bài hát bài thơ ca ngợi thầy cô giáo. 4/ Tiến hành hoạt động: a/ Khỏi động: Tuyên bố lý do Ông cha ta có câu" Không thầy đố mày làm nên " để nói đến công lao to lớn của thầy cô giáo . Những gì thầy cô giáo dạy chúng ta hôm qua và hôm nay mãi mãi là hành trang cho chúng ta bước vào đời . Hôm nay đực sự nhất trí của cô giáo chủ nhiệm lớp 8B tiến hành hoạt động theo chủ đề " Thảo luận theo chủ đề tình nghĩa thầy trò" Đến dự buổi sinh hoạt cô giáo chủ nhiệm và các bạn học sinh lớp. Chương trình hoạt động. Phần I: Các tổ trưởng giới thiệu kết quả sưu tầm Phần II: Trao đổi thảo luận chủ đề tình nghĩa thầy trò. Phần III: Chương trình văn nghệ. b/ Trình bày và giới thiệu kết quả sưu tầm. Lần lượt các tổ trưởng trưeng bày giới thiệu sản phẩm của tổ mình ( những chuyện kể, tranh ảnh, bài thơ ...) c/ Trao đổi thảo luận : Người dẫn chương trình nêu câu hỏi. Học sinh phát biểu ý kiến , thảo luận. Người dẫn chương trình khái quát kết quả thảo luận . d/ Văn nghệ : Trình diễn 1 số tiết mục văn nghệ của các tổ , cá nhân về tình nghĩa thầy trò công ơn thầy cô. 5/ Kết thúc hoạt động: Cô giáo chủ nhiệm phát biểu ý kiến , dặn dò cả lớp cần cố gắng chăm lo học giỏi . nhắc nhở hoạt động sau, Các cá nhân có bản đăng kí thi đua tuần học tốt bản đăng kí của tổ. Bản đăng kí của lớp, biện pháp. NS ND T6. TL: TÔN SƯ TRỌNG ĐẠO I/ Mục tiêu giáo dục. - Kính trọng và vâng lời thầy cô tạo điều kiện để thầy cô hoàn thành nhiệm vụ của mình. - Thực hiện bằng cụ thể hóa cho việc đăng kí tuần học tốt, tháng học tốt II/ Nội dung và hình thức hoạt động. 1/ Nội dung: Các chỉ tiêu học tập và rèn luyện của lớp. Các chỉ tiêu học tập rèn luyện phấn đấu trong tuần học tốt của cá nhân Các biện pháp thực hiện. 2/ Hình thức hoạt động: Lễ đăng kí thi đua. Thảo luận. Văn nghệ. 3/ Chuẩn bị hoạt động: a/ Về phương tiện hoạt động : Bản đăng kí thi đua của lớp và chương trình hoạt động Đăng kí thi đua: Đạo đức: Thi đua nói lời hay và làm việc tốt , không nói tục chửi bậy không đánh nhau, thực hiện tốt nội quy của trường lớp. Học tập: thi đua học tốt học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp , trong lớp chú ý hăng hái xây dựng bài , ghi chép bài đầy đủ không nói chuyện riêng, không quay cóp trong giờ kiểm tra. Hoạt động khác: thực hiện tốt các hoạt động của đội đề ra Các bản đăng kí tuần học tốt của cá nhân , tổ. Trang trí lớp: tổ 3. b/ Tổ chức : Giáo viên chủ nhiệm nêu nội dung và ý nghĩa , yêu cầu của lễ đăng kí thi đua tuần học tốt Hướng dẫn học sinh viết bản đăng kí cá nhân. Các tổ hội ý xây dựng chỉ tiêu phấn đấu của tổ. Hội ý cán bộ lớp , chi đội trưởng, phân công chuẩn bị ,dự thảo chỉ tiêu phấn đấu của lớp về học tập đạo đức. Người điều khiển : Nguyễn Hạnh Thương Điều khiển văn nghệ:Nguyễn Thùy Linh Thư Ký :Cầm Thị Uyên 4/ Tiến hành hoạt động a/ Khởi động:" kính thưa cô giáo chủ nhiệm cùng toàn thể các bạn. Ngày 20-11 là hội lớn của các thầy cô giáo để bày tỏ lòng kính trọng biết ơn công lao to lớn của các thầy cô giáo tập thể lớp chúng ta bằng những hành động thiết thực thi đua lập nhiều thành tích dâng lên các thầy cô giáo ...Hôm nay được sự nhất trí của cô giáo chủ nhiệm tập thể lớp tiến hành hoạt động với chủ đề " Lễ đăng kí tuần học tốt" Đến dụ buổi sinh hoạt hôm nay có cô giáo chủ nhiệm cùng toàn thể các bạn trong lớp b/ Lễ đăng kí thi đua tuần học tốt: Lớp trưởng đọc chương trình hành động gồm các chỉ tiêu phấn đấu , kế hoạch và biện pháp thực hiện. Lần lượt mời các tổ vào bản đăng kí thi đua của lớp để thể hiện quyết tâm phấn đấu của tổ. Các tổ viên nộp bản đăng kí cá nhân cho tổ trưởng quản lí và theo dõi. c/ Thảo luận: Người điều khiển chương trình lần lượt nêu các chỉ tiêu phấn đấu của lớp các biện pháp thực hiện. Các bạn trong lớp phát biểu ý kiến. Người điều khiển chương trình tóm tát các ý kiến của lớp và biểu quyết. Thư kí ghi vào biên bản. d/ Văn nghệ: Biểu diễn các tiết mục văn nghệ đã đăng kí. 5/ Kết thúc hoạt động: Giáo viên chủ nhiệm phát biểu ý kiến " Biểu dương tinh thần xây dựng tập thể đoàn kết tinh thần quyết tâm phấn đấu đăng kí tuần học tốt của tập lớp Hướng dẫn chuẩn bị cho tuần sau + Tóm tắt ý nghĩa ngày 20-11 + Lời chúc mừng ,Hoa Các tiết mục văn nghệ NS ND T7. TL:TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG Ở ĐỊA PHƯƠNG EM 1/Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh hiểu rõ truyền thống cách mạng của quê hương và ý nghĩa của truyền thống đó đối vơí sự phát triển của quê hương, gia đình, cá nhân 2/ Nội dung và hình thức: a/ Nội dung : Các phong trào cách mạng của địa phương trong chiến đấu chống giặc ngoại xâm , trong lao động xây dựng đất nước. Các bài hát bài thơ, kể chuyện về quê hương. b/ Hình thức hoạt động: Báo cáo kết quả sưu tầm ,trao đổi thảo luận Văn nghệ. 3/Chuẩn bị hoạt động: a/ Về phương tiện hoạt động: Tư liệu sưu tầm về truyền thống cách mạng của quê hương. Các bài hát bài thơ, truyện kể ca ngợi quê hương. Một số câu hỏi về truyền thống cách mạng của quê hương. b/ Về tổ chức: Giáo viên chủ nhiệm nêu yêu cầu ,nội dung, hình thúc hoạt động. Phân công cho từng tổ tìm hiểu truyền thống quê hương theo từng giai đoạn lịch sử cụ thể. Trong cuộc kháng chiến chống pháp. Trong cuộc kháng chiến chống mĩ cứu nước. Trong hoà bình xây dựng đất nước hiện nay Thống nhất chương trình. Nhiệm vụ của học sinh. Người điều khiển chương trình : Trịnh Hải Hạnh Từng tổ phân công người trình bày kết quả của tổ mình . Phân công trang trí . Chuẩn bị 1 số tiết mục văn nghệ: Mỗi tổ 1 tiết mục. 4/Tiến hành hoạt động: a/ Khởi động: Sơn la là một tỉnh có truyền thống đấu trnah cách mạng chống kẻ thù xâm lược ,đặc biệt trong cuộc kháng chiến chống pháp. Nhân dân các dân tộc Sơn La đã giương cao cờ cách mạng phát huy truyền thống của cha ông. Để giúp các bạn hiểu được truyền thống tốt đẹp đó hôm này được sự nhất trí của cô giáo chủ nhiệm tập thể lớp 8B tổ chức thảo luận với chủ đề " Truyền thống cách mạng của quê hương em". b/ Trình bày kết quả sưu tầm tìm hiểu về truyền thống cách mạng của quê hương em. Tổ 1: Truyền thống cách mạng Sơn La là di tích nhà tù sơn la Tổ 2: Gương anh hùng : Tô Hiệu. Lò Văn Giá Những đổi mới có nhiều công trình được xây dựng khang trang , cuộc sống ấm no hạnh phúc, nhân dân các dân tộc đang trên đà phát triển , trẻ em được học hành. Đang tiến hành thi thi công nhà máy thuỷ điện Sơn La. Tổ 3: Giới thiệu tập thơ "suối reo" của Xuân Thuỷ Các tổ viên có thể bổ sung. Người điều khiển chương trình tóm tắt khái quát. c/ Chương trình văn ngệ. Các tổ tự trình diễn các tiết mục. 5/ Kết thúc hoạt động: Giáo viên chủ nhiệm nhận xét, tuyên dương ý thức của cả lớp. Nhắc nhở hoạt động sau " Hát về quê hương đất nước" Mỗi tổ 3 tiết mục văn nghệ. Tự hào về quê hương, biết ơn các thế hệ cha anh đã hy sinh xương máu để bảo vệ và xây dựng quê hương. NS ND T7. TL:TRUYỀN THỐNG CÁCH MẠNG Ở ĐỊA PHƯƠNG EM 1/Yêu cầu giáo dục: Tự hào về quê hương, biết ơn các thế hệ cha anh đã hy sinh xương máu để bảo vệ và xây dựng quê hương thông qua văn nghệ và giao lưu với CCB 2. Nội dung và hình thức hoạt động. a, Nội dung. - Những kỷ niệm sâu sắc nhất trong cuộc đời người lính. - Nguồn gốc sức mạnh làm nên truyền thống vẻ vang của bộ đội cụ Hồ. - Một số bài hát, bài thơ, câu chuyện về bộ đội cụ Hồ. - Tặng phẩm để tặng các cháu cựu chiến binh. b, Về tổ chức. - GVCN nhờ chi hội phụ huynh học sinh mời một vài cựu chiến binh ở địa phương để họ kể cho học sinh nghe những kỷ niệm, những chiến công của người lính và phẩm chất tốt đẹp của bộ đội cụ Hồ. Hướng dẫn học sinh sưu tầm các câu chuyện về gương chiến đấu của anh bộ đội cụ Hồ. + Thống nhất chương trình hoạt động. + Phân công trang trí tổ 1. + Kẻ tiêu đề hoạt động bảng H1. 4. Tiến hành hoạt động. a, Khởi động. Tuyên bố lý do Giới thiệu đại biểu. Trên chặng đường giải phóng và bảo vệ đất nước, quân đội nhân dân Việt Nam trên chặng đường giải phóng và bảo vệ đất nước, quân đội nhân dân Việt Nam đã lập nên những chiến công hiển hách được tổ quốc và nhân dân tin yêu trìu mến gọi bằng các tên cụ Hồ. Để giúp các bạn hiểu được ý nghĩa ngày 22/12. Ngày thành lập QĐNDVN trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Đến dự buổi hoạt động hôm nay có Cô giáo chủ nhiệm và 39 bạn h/s có mặt đông đủ. b, Giao lưu với các cựu chiến binh. Người điều khiển mới cựu chiến binh tham gia giao lưu với lớp. Tự giới thiệu một vài nét về mình, kể cho h/s nghe, những kỷ niệm sâu sắc nhất trong cuộc đời bộ đội của mình. “Ngày QĐND Việt Nam” Bác Hồ đã chỉ thị thành lập đội tuyên truyền giải phóng quân. Ngày 22/12/1944 tại khu rừng Nguyên Bình - Cao Bằng đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập, lúc đầu chỉ có 3 người, 34 khẩu súng dưới sự chỉ huy của Võ Nguyên Giáp thành lập được hai ngày đã lập được chiến công vang dội, Nà Ngần. Ngày 15/05/45 Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân và các trung đội cứu quốc ở Bắc Sơn hợp thành QĐNDVN giải phóng quân. Ngày 26/08/45 từ cây đa Tân Trào đơn vị chủ lực của Việt Nam giải phóng quân tiến về Thái Nguyên mở đầu tổng khởi nghĩa thắng lợi, nước Việt Nam dân chủ côngh hoà ra đời mang tên nước CHXHCN Việt Nam, quân đội ta lập nên chiến công hiểm hách. Học sinh cả lớp hỏi thêm.(Những điều cần thiết về cuộc sống, vật chất, tinh thần, nếp sống kỷ luật, đồng đội, người với cựu chiến binh. Lời cảm ơn, tặng hoa và hứa hẹn của lớp với đại biểu cựu chiến binh. c, Liên hoan văn nghệ về bộ đội cụ Hồ. Các tiết mục văn nghệ của học sinh, của tổ, cá nhân. Các tiết mục văn nghệ của các cựu chiến binh. Kết thúc bài hát phù hợp với chủ điểm. 5. Kết thúc hoạt động. Giáo viên chủ nhiệm nhận xét quá trình hoạt động sự chuẩn bị của h/s thay mặt lớp cảm ơn sự có mặt của cựu chiến binh, nội dung của buổi giao lưu. Chúc sức khoẻ các cựu chiến binh. Qua buổi giao lưu h/s hiểu thêm ý nghĩa của ngày thành lập QĐNDVN và ngày hội quốc phòng toàn dân. NS ND T9.THI TÌM HIỂU TRUYỀN THỐNG VẺ VANG CỦA ĐẢNG (T1) 1. Yêu cầu giáo dục. - Nhận thức được ý nghĩa ngày thành lập đảng (3/2) các mốc lớn và sự kiện lịch sử truyền thống vẻ vang của đảng. - Biết ơn và tự hào về Đảng về truyền thống cách mạng của dân tộc do đảng lãnh đạo. - Học tập tốt, rèn luyện tốt để đền đáp công ơn Đảng. 2. Nội dung và hình thức hoạt động. a, Nội dung. - Lịch sử ngày thành lập đảng 3/2/1930. - Các bài hát, bài thơ về đảng. b, Hình thức hoạt động. - Thi tìm theo tổ. 3. Chuẩn bị hoạt động. a, Về phương tiện hoạt động. - Các tư liệu, tranh ảnh, câu đố, câu hỏi liên quan đến chủ đề cuộc thi. - Đảng cộng sản Vịêt Nam thành lập vào ngày tháng năm nào? ai là người sáng lập? (3/2/1930 Nguyễn Ái Quốc) - Từ ngày thành lập đến nay Đảng cộng sản Việt Nam đổi tên mấy lần? ? Ai là bí thư Đảng đầu tiên? (Trần Phú) ? Đảng cộng sản Vịêt Nam có vai trò như thế nào? (Lãnh đạo) ? Nhiệm vụ của Đảng hiện nay như thế nào? (Là kim chỉ nam cho mọi hoạt động) ? Hiện nay ai là bí thư Đảng. (Trần Đức Mạnh) Tặng phẩm để thưởng cho các đội và cá nhân đạt điểm cao. Chuông báo giờ của Ban Giám Khảo. Các lá cờ nhở để làm tín hiệu trả lời. b. Về tổ chức. Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm. Nêu chủ đề cuộc thi cho cả lớp và hướng dẫn học sinh sưu tầm , tìm hiểu các tư liệu, tranh ảnh, bài thơ, bài hát về Đảng . Hội ý với các lực lượng lòng nòng cốt trong lớp để thống nhấ về nội dung, hình thức yêu cầu của cuộc thi, phân công các công việc chuẩn bị như: - Mỗi tổ có 1 đội dự thi 3 - 3 người. - Soạn các câu hỏi, câu đố, trò chơi, cùng đáp án. - Các ô chữ mang tên 4 nước, biết rằng số chữ cái đầu tên mỗi nước là 7,9,3,9 hãy cho biết tên các nước đó. Biết rằng các nước này ở gần nhau. Việt Nam;Trung Quốc; Lào; CamPuChia. * Ban giám khảo: cử một người/1 tổ. * Thang điểm: 10: Thống nhất thời gian để suy nghĩ trả lời trong 10 giây. Mời thầy, cô dạy môn GDCD hoặc môn lịch sử cố vấn cuộc thi để h/s giải đáp các câu hỏi khó. Dẫn chương trình: Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ. - Chuẩn bị tặng phẩm, trang trí. - Dự kiến mời đại biểu. - Nhiệm vụ của học sinh. + Lực lượng cốt cán cùng bàn bạc về nội dung, hình thức chương trình tiến hành hoạt động. + Tích cực thực hiện các nhiệm vụ được giao, trển khai hoạt động theo kế hoạch. 4. Tiến hành hoạt động. a, Khởi động. Tuyên bố lý do: Để giúp các bạn hiểu được ý nghĩa của ngày thành lập ĐCSVN về mối lớn sự kiện lịch sử của Đảng. Hôm nay lớp 8B tổ chức hoạt động “Thi tìm hiểu về Đảng”. b, Cuộc thi. Dẫn chương trình lần lượt nêu các câu hỏi, câu đố, đội nào có tín hiệu trước và trả lời nếu đội đó không thắng sẽ dành phần trả lời cho cổ động vi

File đính kèm:

  • docgiao an hdng ll.doc
Giáo án liên quan