Giáo án Hoạt động: Trò chuyện về thời tiết các mùa

Trẻ nhận biết được các đặc điểm đặc trưng của các mùa. Biết được thứ tự các mùa trong năm và một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa.

- Trẻ biết sử dụng các từ chỉ tên gọi, đặc điểm nổi bậc của các mùa. Rèn cho trẻ kỹ năng so sánh phân biệt được sự khác và giống nhau rõ nét giữa các hiện tượng thời tiết.

- Giáo dục cháu biết ăn mặc phù hợp theo mùa, biết sử dụng năng lượng phù hợp theo mùa.

II.Chuẩn bị:

- Hình ảnh băng hình về một số hiện tượng thời tiết của các mùa.

- Tranh lô tô về hiện tượng thời tiết, bánh xe các mùa trong năm.

 

doc15 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 18916 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Hoạt động: Trò chuyện về thời tiết các mùa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG ›¯š Thứ …. ngày……tháng ….. năm 2009 Hoạt động : TRÒ CHUYỆN VỀ THỜI TIẾT CÁC MÙA Mục đích yêu cầu: - Trẻ nhận biết được các đặc điểm đặc trưng của các mùa. Biết được thứ tự các mùa trong năm và một số hiện tượng thời tiết thay đổi theo mùa. - Trẻ biết sử dụng các từ chỉ tên gọi, đặc điểm nổi bậc của các mùa. Rèn cho trẻ kỹ năng so sánh phân biệt được sự khác và giống nhau rõ nét giữa các hiện tượng thời tiết. - Giáo dục cháu biết ăn mặc phù hợp theo mùa, biết sử dụng năng lượng phù hợp theo mùa. II.Chuẩn bị: - Hình ảnh băng hình về một số hiện tượng thời tiết của các mùa. - Tranh lô tô về hiện tượng thời tiết, bánh xe các mùa trong năm. III. Tiến trình hoạt động : 1.Hoạt động đón trẻ: Đón trẻ: - Trò chuyện về thời tiết trong ngày Thể dục buổi sáng: - HH: Ngửi hoa. (2l x 8 n). - Tay vai: Hai tay đưa ra trước, lên cao (2l x 8 n). - Chân: Ngồi khuỵu gối (2l x 8 n). - Bụng: Đứng quay người sang hai bên (2l x 8 n). - Bật: Bật chân trước chân sau (2l x 8 n). 2. Hoạt động học : Hoạt động mở đầu: - Cho cháu vận động và hát bài “Trời nắng , trời mưa” 2.2 Hoạt động trong tâm: * HĐ1: Trò chuyện về đặc điểm của các mùa trong năm. - Cho trẻ xem một đoạn băng về các mùa trong năm và hiện tượng thời tiết của từng mùa. Sau khi xem xong cho cháu thảo luận về nội dung đoạn băng. - Cô đưa ra một số câu hỏi gợi ý: + Đây là mùa gì các con? + Mùa xuân thì thời tiết như thế nào? + Điều gì báo hiệu cho chúng ta biết đó là mùa xuân? + Con người và cảnh vật của mùa xuân ra sao? + Tương tự cô trò chuyện vói trẻ về các mùa còn lại. - Cô cho trẻ biết trong một năm có 4 mùa. - Và thứ tự các mùa trong năm: xuân, hạ, thu, đông. - Cô lồng vào giáo dục trẻ cách ăn mặc và chế độ sinh hoạt theo thời tiết. * HĐ2: +Trò chơi: Thi xem ai nhanh - Cách chơi: + Lần 1: Chia cháu thành 4 đội, thi nhau lên gắn thứ tự các mùa trong năm. + Lần 2: Chọn trang phục cho từng mùa. luật chơi:Trong thời gian hai phút nếu đội nào gắn tranh đúng và nhiều hơn thì đội đó chiến thắng. + Trò chơi : Hội thi thời trang bốn mùa. -Cô mở nhạc lần lượt cháu lên biểu diễn thời trang theo mùa. Hoạt động kết thúc: - Cô nhận xét tuyên dương 3.Hoạt động ngoài trời: HĐCMĐ: Hát bài “Trời nắng trời mưa”. TCVĐ: Gieo hạt CTD: Chơi với đồ chơi trong sân trường. 4. Hoạt động góc: Góc phân vai: Chơi gia đình. Góc khoa học: Nước tuần hoàn trong nhà kính Góc nghệ thuật: Cắt dán các hiện tượng thiên nhiên 5.Hoạt động chiều: Trò chuyện về cách ăn uống phù hợp với thời tiết Chơi ở các góc. Đánh giá cuối ngày: ………………………………………………………………………………..……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG ›¯š Thứ …… ngày…. tháng … năm 2010 Hoạt động : TRÈO LÊN XUỐNG 2-3 BẬC ( Cao35 cm) I . Mục đích yêu cầu: - Trẻ nắm được thao tác của vận động: “Trèo lên xuống 2-3 bậc”. - Rèn cho trẻ kỹ năng trèo lên xuống bậc, rèn luyện và phát triển các tố chất thể lực . - Giáo dục cháu tính nhanh nhẹn và biết phối hợp các bạn trong nhóm. II. Chuẩn bị: - Các bậc, cờ - Băng nhạc thể dục. III. Tiến trình hoạt động : 1. Hoạt động đón trẻ: - Chơi các góc 2.Hoạt động học : Khởi động: - Cho cháu đi thường, đi mũi bàn chân, đi bình thường, gót chân, đi bình thường. Mỗi kiểu khoảng 3 m. Trọng động: + Bài tập phát triển chung: - HH: Ngửi hoa ( 2l x 8n ). - Tay vai: Hai tay đưa ra trước lên cao ( 2l x 8n ) - Chân: Ngồi khuỵu gối ( 4l x 8n ) - Bụng: đứng quay người sang hai bên ( 2l x 8n ) - Bật: Bật chân trước chân sau ( 2l x 4n ) + Vận động cơ bản: Trèo lên xuốn 2-3 bậc - Cho cháu chơi các trò chơi trãi nghiệm . Cô gợi hỏi các cháu vừa chơi trò chơi gì? Qua đó cô giới thiệu bài học. - Cháu làm mẫu: lần thứ nhất không phân tích thao tác. - Cháu làm mẫu lần 2 cô phân tích động tác mẫu. * Tư thế chuẩn bị: đứng trước vạch chuẩn khi có hiệu lệnh trèo lên xuống bậc phối hộp tay nọ chân kia nhịp nhàng khi trèo lên xuống các bậc. - Cho một số bạn làm lại cho cả lớp xem. Sau đó cho từng hai cháu thực hiện cho đến hết số cháu trong lớp. - Khi cháu thực hiện, cô quan sát sửa sai. - Cho cháu chia ra từng nhóm nhỏ luyện tập thời gian 3-5 phút. - Cho hai đội thi đua, cô nâng cao yêu cầu bài tập. + Trò chơi vận động: Chạy tiếp sức - Cách chơi:Chia cháu về bốn đội , lần lượt từng bạn của bốn đội chạy qua các vạch chuẩn rồi về hang bạn tiếp sẽ tiếp tục chạy - Luật chơi : đội nào về trước thì đội đó sẽ thắng Hồi tĩnh - Cho cháu đi nhẹ nhàng , hít thở sâu, bóp nhẹ chân tay. 3.Hoạt động ngoài trời: HĐCMĐ: Trò chuyện thứ tự các mùa trong năm. TCVĐ: Chơi trò chơi:ậôt dáng”. CTD: Chơi tự do 4. Hoạt động góc: Góc phân vai: mẹ con ,nấu ăn. Góc xây dựng: Lắp ghép hình các loại cây Góc văn học: kể chuyện theo tranh về hiện tượng thiên nhiên Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây. 5.Hoạt động chiều: Chơi các trò chơi dân gian Chơi ở các góc. Đánh giá cuối ngày: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG ›¯š Thứ …..ngày …. tháng …..năm 2010 Hoạt động : Nghe kể chuện “Sơn tinh - thuỷ tinh” I. Mục đích yêu cầu : - Hiểu nội dung câu chuyệnínhơn tinh- thuỷ tinh”. Hiểu ý nghĩa giáo dục của nội dung câu chuyện. - Biết thể hiện diễn cảm lời thoại,của nhân vật.Biết thể hiện cảm xúc khi kể chuyện sáng tạo. - Giáo dục cháu có thái độ đúng trước các hiện tượng thời tiết. II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ về các hiện tượng thời tiết - Đoạn phim minh hoạ câu chuyện - Trò chơi III. Tiến trình hoạt động : 1. Mở đầu hoạt động: - Cho cháu xem tranh các hiện tượng thời tiết, lồng vào giới thiệu bài. 2. Hoạt động trọng tâm: + Hoạt động 1 : Cô kể chuyện: - Cô kể lần 1 cho cháu nghe - Lần hai cô kể cho cháu nghe kết hợp xem phim minh hoạ +Hoạt động 2 : Đàm thoại ,trích dẫn : - Vừa rồi cô kể các con nghe câu chuyện gì? - Trong câu chuyện gồm có nhân vật nào? - Đoạn1 : Từ đầu ….. thuỷ tinh - Các con thấy Sơn Tinh và Thuỷ Tinh là người như thế nào? - Đoạn 2: Vua Hùng băng khoăn….Không cho được kết quả - Cuối cùng vua hung đã quyết định như thế nào? - Vậy ai đã cưới được mỵ Nương - Còn Thuỷ Tinh tại sao không lấy được vợ? - Cuộc chiến đấu giành Mỵ Nương của hai chàng trai diễn ra như thế nào? Và ai là người chiến thắng? - Nhưng T Tinh có bỏ cuộc không? - Đoạn 3: đoạn cuối cùng - Năm nào T Tinh cũng hô mưa gọi gió làm thành going bão lên đánh S Tinh nhưng lầ nào cũng thua và bỏ chạy. - Ngày nay hễ đến mùa đông mưa gió going bão đến thì nhân dân ta gọi đó là T Tinh trở lại đòi cướp M Nương từ S Tinh. +Hoạt động 3:Trò chơi kể chuyện sáng tạo : - Cô cho mỗi đội một bức tranhvà gắn những hình ảnh nhân vật rồi hội ý để kể lại nội dung bức tranh đó. - Sau Khi ba đội kể xong cô nhận xét và lồng vào giáo dục trẻ cách bảo vệ bản than mình khi thời tiết thay đổi. 3 Kết thúc hoạt động: Trẻ hát và vận động bài: “Trời nắng trời mưa “ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG ›¯š Thứ……. ngày….. tháng ….. năm 2010 Hoạt động : HÁT VÀ VĐMH” Trời nắng ,trời mưa” I. Mục đích yêu cầu: - Cháu hiểu nội dung bài hát, cảm nhận được giai điệu của bài hát Biết thể hiện tình cảm khi hát bài “ Tròi nắng ,trời mưa”. Trẻ nghe và cảm nhận được giai điệu của bài hát: “mưa rơi”. - Rèn cháu hát rõ lời, đúng nhạc, biết vận động minh hoạ nhịp mhàng theo bài hát, rèn sự chúi ý lắng nghe qua trò chơi ai tinh. - Giáo dục cháu biết bảo vệ sức khoẻ và biết ăn mặc theo mùa. II. Chuẩn bị: - Băng nhạc có các bài hát “Cho tôi đi làm mưa với” “Mưa rơi”. - Đoạn phim về mưa. III.Tiến trình hoạt động : 1.Hoạt động đón trẻ: - Hướng dẫn cháu cất đồ dùng cá nhân. - Cho cháu xem tranh ảnh về các hiện tượng thời tiết 2. Hoạt động học : Hoạt động mở đầu: - Trò chuyện về thời tiết trong ngày lồng vào giới thiệu bài. 2.2. Hoạt động trọng tâm * HĐ1:VĐMH: Bài hát: “ Trời nắng trời mưa”. - Cô đàn bài “Trời nắng trời mưa” cho cháu đoán tên bài hát, sau đó cho cả lớp hát lại một lần. - Theo các con bài hát này hát và kết hợp với vận động gì sẽ hay hơn, cho cháu hát và vận động minh hoạ theo ý thích của cháu. - Sau đó cô chọn một số động tác từ ý tưởng của cháu để làm động tác minh họa cho bài hát. - Cô hát và vận động cho lớp xem . - Cho cháu vận động minh hoạ theo bài hát 1 – 2. - Sau đó cô tổ chức cho cả lớp hát và vận động theo nhóm, tổ, cá nhân. - Cho cháu về đội hình ba vòng tròn thi đua xem đội nào vận động theo bài hát đẹp. * HĐ2: Nghe hát: “ Mưa rơi”. - Cho cháu nghe giai điệu bài hát. Sau đó cô hát cho cháu nghe. - Giới thiệu tên bài hát và tên tác giả. - Lần 2: Cháu nghe cô hát kèm động tác minh họa. * HĐ3: Trò chơi: Tai ai tinh - Cách chơi: Chia cháu thành hai đội , lần lượt đội này gõ đội kia đón và ngược lại. - Luật chơi: Đội nào phát âm đúng và đợc nhiều lần hơn thì đội đó sẽ thắng cuộc.. 2.3. Hoạt động kết thúc: - Cho cả lớp hát và vận động bài: “trời nắng trời mưa”. 3.Hoạt động ngoài trời: HĐCMĐ: Giải câu đố về các hiện tượng thiên nhiên. TCVĐ:Chơi trò chơi:acay cao cỏ thấp CTD: Chơi với các đồ chơi trên sân trường. 4. Hoạt động góc: Góc phân vai: Gia đình. Góc văn học: Kể lai từng đoạn chuyện S Tinh T Tinh Góc thiên nhiên: Chơi với nước. Góc nghệ thuật: Hát các bài hát :về hiện tượng thiên nhiên 5.Hoạt động chiều: Hát vận động theo minh hoạ bài “ trời nắng trời mưa” Chơi nu na nu nống, kéo cưa lừa xẻ. Chơi ở các góc chơi. Đánh giá cuối ngày: ................................................................................................................................................................................................................................................................................................ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG ›¯š Thứ ..... ngày..... tháng ..... năm 2009 Hoạt động: VẼ CẦU VÒNG I. Mục Đích Yêu Cầu: - Trẻ biết dung các đường nét, màu sắc tạo ra bức tranh vẽ về cầu vòng, cảm nhận được vẽ đẹp sản phẩm của mình ra, biết đặt tên cho sản phẩm của mình. - Rèn kỹ năng biết phối hợp các đường nét, màu sắc để tạo thành sản phẩm đẹp, biết cách sắp xếp bố cục cho hợp lí, cách chọn màu phù hợp. Phát triển khả năng cảm nhận cái đẹp trong thiên nhiên. - Giáo dục cháu yêu quí và bảo vệ cảnh đẹp có trong thiên nhiên. II. Chuẩn Bị: - Tranh mẫu của cô vẽ về cầu vòng - Băng nhạc không lời.Các bài hát về hiện tượng thiên nhiên. III. Tiến trình hoạt động : 1.Hoạt động đón trẻ: - Cho cháu quan sát tranh ảnh ở góc nghệ thuật 2. Hoạt động học : 2.1 Hoạt động mở đầu: - Cho cháu xem tranh một số hiện tượng thiên nhiên . Qua bài hát cô trò chuyện thảo luận về nôi dung bài hát và lồng vào giới thiệu bài. 2.2. Hoạt động trọng tâm: * HĐ1: Quan sát tranh vẽ của cô về đề tài vẽ cầu vòng - Cho cháu quan sát tranh vẽ cầu vòng, sau đó cô đàm thoại với trẻ về nội dung bức tranh, bố cục, cách sắp xếp, kỹ thuật tô màu hài hòa thể hiện cảm xúc, ý tưởng của mỗi tranh. - Cô giới thiệu cách vẽ các cảnh về cầu vòng, cách phối hợp các đường nét, cách chọn màu sắc, cách sắp xếp các chi tiết trong bức tranh để trẻ thể hiện cảnh đẹp của riêng mình. - Cho cháu nói lên ý tưởng vẽ như thế nào? - Cô gợi hỏi: + Con thích vẽ cảnh cầu vòng ở đâu? + Con sẽ vẽ như thế nào? - Khi tô màu các con tô như thế nào cho đẹp? - Sau đó cho cháu khởi động bàn tay với bài hát “Những ngón tay nhúc nhích” * HĐ2: Trẻ thực hiện - Cho cháu vẽ, khi cháu vẽ cô nhắc cháu cách chia bố cục của sản phẩm, cách phối hợp các đường nét, cách chọn màu và phối hợp màu cho hài hòa, khi cháu vẽ cô mở những bài hát không lời. - Cô đi từng bàn nhận xét và chú ý hướng dẫn cụ thể hơn cho những cháu yếu để giúp cháu hoàn thành sản phẩm. - Nhắc nhở cháu ngồi đúng tư thế, cách cầm bút vẽ, cách tô màu. * HĐ3: Nhận xét sản phẩm - Cho cháu trưng bày sản phẩm và cho cháu nhận xét sản phẩm của bạn , của mình về bố cục, màu sắc, hình dáng. Sau đó cô nhận xét và tuyên dương trẻ. 2.3. Hoạt động kết thúc: - Cho cháu thu dọn đồ dùng cùng cô. 3.Hoạt động ngoài trời: HĐCMĐ: Giải câu đố về hiện tượng thiên nhiên TCVĐ: Chơi trò chơi: Kéo co CTD: Chơi với đồ chơi trên sân trường. 4. Hoạt động góc: Góc phân vai: Mẹ con ,nấu ăn Góc xây dựng: Xây ao cá Góc văn học: Kể truyện theo tranh về các hiện tượng thiên nhiên Góc nghệ thuật: Cắt xé dán các hiện tượng thiên nhiên 5.Hoạt động chiều: Chơi các trò chơi dân gian Nhận xét cuối ngày, bổ sung bài tạo hình chưa hoàn chỉnh. Chơi với đồ chơi Đánh giá cuối ngày: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG Í­Î Thứ sáu. ngày 6 tháng11 năm 2009 Hoạt động : TRÒ CHƠI CHỮ Y I. Mục đích yêu cầu: - Cháu nhận biết chữ y một cách thành thạo. - Thông qua các trò chơi giúp trẻ cũng cố lại chữ y và các chữ cái đã học. Rèn luyện khéo léo của đôi bàn tay qua trò chơi xếp chữ. - Biết phối hợp cùng bạn khi tham gia vào các trò chơi. Biết giữ gìn và cất đồ chơi gọn gàng. II.Chuẩn bị: - Thẻ chữ y, hột hạt. các thẻ chữ cái. - Tranh ảnh . III. Tiến trình hoạt động: 1/Hoạt động mở đầu: Cô mở nhạc bài “ Cho tôi đi làm mưa với” . Cháu hát và vận động theo nhịp bài hát 2/Hoạt động trọng tâm: + Hoạt động 1: Ôn chữ cái y : - Cho cháu xem tranh dưới tranh có các từ tương ứng : Đám mây, mây hồng - Trong các từ dưới hình vẽ chữ cái nào các con đã được học (y,m, ô, â ) - Những chữ cái nào mới học xong/( y ) - Quanh lớp mình có rất nhiều chữ cái y ( cho cháu ôn nhận biết các kiểu chữ. + Hoạt đông 2 : Trò chơi : Trò chơi 1 : Tìm các chữ cái rời ghép thành từ có chứa chữ cái y.nói về cảnh thiên nhiên. . Ví dụ : Cây xanh , đám mây Trò chơi 2 : Tìm chữ cái trong đoạn thơ Trò chơi 3:Dùng hột hạt xếp chữ cái y theo các kiểu chữ viết (in hoa , viết hoa ,in thường ,viết thường ) . Đội nào xếp đúng ,xếp đẹp ,nhiều thì đội đó sẽ thắng cuộc 3/Kết thúc hoạt động: Hát và vận động bài “ trời nắng trời mưa KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG ›¯š Thứ ......ngày...... tháng .... .năm 2009 Hoạt động : NHẬN BIẾT CÁC NGÀY TRONG TUẦN VÀ THỜI GIAN TRONG NGÀY I. Mục đích yêu cầu : - Trẻ biết thứ tự các ngày trong tuần và thời gian trong ngày ( Sáng , trưa , chiều tối. - Trẻ gọi đúng tên các thứ trong tuần, Sử dụng đúng các thuật ngữ toán học ( Hôm qua , hôm nay , ngày mai). Sắp xếp đúng các hoạt động trong tuần.. - Trẻ có ý thức trong giờ học. Biết phối hợp cùng bạn trong khi chơi. II. Chuẩn bị: Các loại lịch trong năm Một số hình ảnh hoạt động trong tuần Các thẻ từ III. Tiến trình hoạt động : 1. Hoạt động đón trẻ - Chuẩn bị một số đồ dùng học toán cùng cô. 2. Hoạt động học 2.1. Mở đầu hoạt động: - Từng nhóm chơi trải nghiệm ở các góc, xem lịch ngày tháng trong năm.Cháu 2.2. Hoạt động trọng tâm: * HĐ1: Nhận biết các tháng trong năm - Các con vừa xem gì? - Cùng đếm xem có mấy tháng trong một năm. Một năm bắt đầu từ tháng mấy? Tiếp theo tháng một là tháng mấy và tiếp tục hỏi những tháng kế tiếp. _ Cho cháu kể thứ tự các tháng trong năm.. Như vậy một năm có mấy tháng?Thế bây giờ là tháng mấy? - Cho cháu xem lich tháng 12 - Tháng 12 có bao nhiêu ngày? Tại sao con biết tháng 12 có 30 ngày? - Thế những ngày nào là ngày chủ nhật? Trước chủ nhật là thứ mấy? trước thứ ba là thứ mấy? - Một tháng có bao nhiêu ngày chủ nhật? và một tuần có bao nhiêu ngày? _Các con đi học những ngày nào ? Thế chủ nhật các con có đi học không? * HĐ2: Cho trẻ xem lịch trong tuần và thời gian trong ngày - Cho trẻ xác định ngày hôm nay là ngày thứ mấy, ngày mấy? Hôkm qua ngày mấy ,thứ mấy? Bây giờ là buổi gì trong ngày? Cứ thế cho trẻ làm quen thời gian trong ngày và các hoạt động trong ngày ở trường mầm non - Trẻ hát bài bé ngoan suốt tuần * HĐ4: Trò chơi: TC 1: Thi xem ai nhanh - chọn bông hoa sắp xếp theo đúng thứ tự các ngày trong tuần. Chia cháu làm năm nhóm để chơi. TC 2: Truyền tin - Cách chơi: Chia cháu làm hai nhóm truyền tin về các ngày thứ trong tuần, thời gian trong ngày, đoij nào truyền tin nhanh chính xác thì đội đó sẽ thắng. -TC3:một tuần của bé - Trẻ chia làm hai nhóm sắp xếp lại các ngày trong tuần, thời gian trong ngày phù hợp với các hoạt động 2.3. Hoạt động kết thúc: Cô nhận xét tuyên dương và cho cháu thu dọn đồ dùng. 3.Hoạt động ngoài trời HĐCMĐ: hát bài trời nắng trời mưa TCVĐ: Rồng rắn lên mây CTD: Chơi tự do 4. Hoạt động góc Góc phân vai : Mẹ con ,nấu ăn Góc xây dựng : Xây ao cá Góc khoa học : chơi đong nước , chơi tưới cây. 5. Hoạt động chiều: Nhận xét tuyên dương cuối tuần. Thực hiện vở “ Bé làm quen với toán”. Cháu chơi nhẹ ở các góc. * Đánh giá cuối ngày: …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

File đính kèm:

  • docHTTN 2.doc