Giáo án học kì 2 môn Toán lớp 4

Tuần 19

Tiết 91: Bài: KI-LÔ-MÉT VUÔNG

I/- Mục tiêu:

- Biết ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích.

- Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-met vuông.

- Biết 1 km2 = 1 000 000 m2 .

- Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại.

II/- Chuẩn bị:

- Ảnh chụp cánh đồng, khu rừng, .

 

doc162 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 8140 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án học kì 2 môn Toán lớp 4, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
HỌC KÌ 2 Ngày………tháng………năm 20 Tuần 19 Tiết 91: Bài: KI-LÔ-MÉT VUÔNG I/- Mục tiêu: Biết ki-lô-mét vuông là đơn vị đo diện tích. Đọc, viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị ki-lô-met vuông. Biết 1 km2 = 1 000 000 m2 . Bước đầu biết chuyển đổi từ km2 sang m2 và ngược lại. II/- Chuẩn bị: Ảnh chụp cánh đồng, khu rừng,…. III/- Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1/- Khởi động: Hát vui 2/- Kiểm tra bài cũ: Gọi HS nêu tên các đơn vị đo diện tích đã học. 3/- Bài mới: a/- Giới thiệu: Giới thiệu bài nêu yêu cầu tiết dạy. GV giới thiệu tranh và nói: Để đo những diện tích lớn như cánh đồng, một khu rừng,… người ta thường dùng đơn vị ki-lô-mét vuông. Ki-lô-mét vuông là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1m. Gọi HS nêu VD về số đo diện tích. Giới thiệu cách đọc, cách viết. Chia nhóm, phân vai trò b/- Phát triển bài: Hoạt động 1: BT1. + Mong đợi: Đọc và viết đúng . + Mô tả: GV treo bảng phụ ghi BT1, HS làm cá nhân. Hoạt động 2: BT 2. + Mong đợi: Viết đúng các số đo diện tích vào ô trống. + Mô tả: HS thảo luận hoàn thành trên phiếu bài tập. Hoạt động 3: BT 3 . + Mong đợi: Giải đúng các bài toán có lời văn. + Mô tả: HS đọc đề bài và tìm hiểu bài ( hỏi – đáp với nhau). Hoạt động 4: BT 4. + Mong đợi: Biết suy luận để tìm ra kết quả đúng. + Mô tả: HS đọc đề và tự làm GV có thể gợi ý: Đo diện tích phòng học( một quốc gia) người ta thường sử dụng đơn vị nào? c/- Củng cố – nhận xét – dặn dò: Tuyên dương – khen ngợi. Dặn dò. Cả lớp tham gia. HS nêu các nhân. m2 ; dm2 ; cm2 ; mm2 HS quan sát, lắng nghe. Ki-lô-mts vuông viết tắt là km2 1km2 = 1 000 000 m2 HS nêu các số đo diện tích km2 + VD: 12 km2 , 150 km2 ,… HS nêu cá nhân. * 921 km2 * 2000 km2 * Năm trăm linh chín ki-lô-mét vuông * Ba trăm hai mươi nghìn ki-lô-mét vuông. HS thảo luận nhóm đôi. 1km2 = 1000 000 m2 ; 1m2 = 100 dm2 32 m2 49 dm2 = 3249 dm2 1000 000m2 = 1 km2 ; 5km2 = 5000 000 m2 ;… Bài giải Diện tích khu rừng hình vhữ nhật là: 3 x 2 = 6 ( km2 ) Đáp số: 6 km2 Nhóm đôi thảo luận. a/ DT phòng học: 40 m2 b/ DT nước Việt Nam: 330 991 km2 Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài “Luyện tập”. Điều chỉnh – Bổ sung ---------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày………tháng………năm 20 Tuần 19 Tiết 92: Bài: LUYỆN TẬP I/- Mục tiêu: - Chuyển đổi được các số đo diện tích. - Đọc được thông tin trên biểu đồ cột. II/- Chuẩn bị: Bảng nhóm, PBT. III/- Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1/- Khởi động: Hát vui 2/- Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài. 3/- Bài mới: a/- Giới thiệu: Giới thiệu bài nêu yêu cầu tiết dạy. Chia nhóm, phân vai trò b/- Phát triển bài: Hoạt động 1: BT1. + Mong đợi: Điền đúng số vào ô trống . + Mô tả: HS làm vào vở bài tập. Hoạt động 2: BT 2. + Mong đợi: Tính được diện tích khu đất. + Mô tả: HS đọc đề, thảo luận hoàn thành trên bảng nhóm ( nhắc lạn cách tính diện tích hình chữ nhật). Hoạt động 3: BT 3 . + Mong đợi: So sánh đúng và biết được diện tích các thành phố đó. + Mô tả: HS đọc đề bài tự tìm hiểu và trả lời . Hoạt động 4: BT 4. + Mong đợi: Giải đúng bài toán. + Mô tả: HS đọc đề và tự giải vào bảng nhóm. Hoạt động 5: BT 5. + Mong đợi: Đọc được biểu đồ và so sánh mật độ dân số giữa các TP. + Mô tả: HS đọc kĩ đề và quan sát kĩ biểu đồ để tự tìm ra câu trả lời. c/- Củng cố – nhận xét – dặn dò: Tuyên dương – khen ngợi. Dặn dò. Cả lớp tham gia. 1HS lên bảng, lớp làm bảng con. 1 km2 = … m2 54 m2 29dm2 = …..dm2 HS làm cá nhân. 530 dm2 = 53000 cm2 10 km2 = 10 000 000m2 9 000 000 m2 = 9 km2 13 dm2 29 cm2= 1329 cm2 HS làm nhóm đôi. a/ 5 x 4 = 20 (km2 ) b/ Đổi 8000m = 8 km 8 x 2 = 16 (km2 ) HS nêu cá nhân. a/ DT Hà Nội bé hơn DT Đà Nẵng và TP Hồ Chí Minh. b/ TP Hồ Chí Minh có DT lớn nhất, TP Hà Nội có DT nhỏ nhất. HS thảo luận nhóm đôi. Chiều rộng của khu đất là: 3 : 3 = 1(km) Diện tích khu đất là: 3 X 1 = 3 (km2 ) Đáp số: 3 km2 Cá nhân trả lời. a/ Hà Nội là TP có mật độ dân số đông nhất. b/ Mật độ dân số ở TP Hồ Chí Minh gấp khoảng 2 lần mật độ dân số ở Hải Phòng. Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài “Hình bình hành”. Điều chỉnh – Bổ sung ---------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày………tháng………năm 20 Tuần 19 Tiết 93: Bài: HÌNH BÌNH HÀNH I/- Mục tiêu: - Nhận biết được hình bình hành và một số đặc điểm của nó. II/- Chuẩn bị: Hình bình hành, hình chữ nhật, hình vuông bằng bìa cứng. Bảng nhóm, PBT. III/- Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1/- Khởi động: Hát vui 2/- Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng làm bài. 3/- Bài mới: a/- Giới thiệu: G. thiệu bài, yêu cầu tiết dạy. * Giới thiệu hình bình hành: GV đính hình bình hành ABCD lên bảng và yêu cầu HS nhận xét hình dạng của hình từ đó hình thành biểu tượng về hình bình hành. GV nêu đó là hình bình hành. * Đặc điểm của hình bình hành: Gọi HS lên bảng đo độ dài các cạnh đối diện để rút ra đặc điểm. Gợi ý để HS nêu đặc điểm của hình bình hành. Yêu cầu HS so sánh hình bình hành với hình chữ nhật, hình vuông. Chia nhóm, phân vai trò b/- Phát triển bài: Hoạt động 1: BT1. + Mong đợi: Nhận biết đúng về hình bình hành. + Mô tả: HS đọc yêu cầu BT và cho biết đâu là hình bình hành. Hoạt động 2: BT 2. + Mong đợi: Nhận biết được hình có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau là hình bình hành. + Mô tả: HS đọc đề quan sát và nêu nhận xét. Hoạt động 3: BT 3 . + Mong đợi: Biết vẽ thêm đoạn thẳng để được hình bình hành. + Mô tả: HS đọc đề bài, tự làm. GV theo dõi HD. c/- Củng cố – nhận xét – dặn dò: Tuyên dương – khen ngợi. Dặn dò. Cả lớp tham gia. 1HS lên bảng, lớp làm vở nháp: 530 dm2 = … cm2 10 km2 = … m2 29dm2 35 cm2 = ….. cm2 HS quan sát và nêu nhận xét: A B D C + AB và DC đối diện, song song. + AD và BC đối diện, song song. HS lên bảng đo độ dài từng cặp cạnh đối diện và rút ra nhận xét: + AB = DC và AD = BC * Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau. HS tự so sánh. HS làmviệc cá nhân. H1,2 5 là hình bình hành. HS thảo luận nhóm đôi. * Hình tứ giác ABCD có các cặp cạnh đối diện nhưng không song song và không bằng nhau. * Hình MNPQ có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau là hình bình hành. HS vẽ vào vở bài tập Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài “Diện tích hình bình hành”. Điều chỉnh – Bổ sung ---------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày………tháng………năm 20 Tuần 19 Tiết 94: Bài: DIỆN TÍCH HÌNH BÌNH HÀNH I/- Mục tiêu: Biết cách tính diện tích hình bình hành. II/- Chuẩn bị: Các hình bằng bìa giống như SGK. Bảng nhóm, PBT. III/- Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1/- Khởi động: Hát vui 2/- Kiểm tra bài cũ: GV vẽ hình bài tập 3 lên bảng. 3/- Bài mới: a/- Giới thiệu: G. thiệu bài, yêu cầu tiết dạy. * Công thức tính DT hình bình hành: + GV vẽ hình bình hành ABCD lên bảng: vẽ AH vuông góc với DC và giới thiệu DC là đáy của hình bình hành; độ dài AH là chiều cao của hình bình hành. + GV thực hành thao tác cắt ghép hình bình hành. * Đặc điểm của hình bình hành: Gọi HS lên bảng đo độ dài các cạnh đối diện để rút ra đặc điểm. Gợi ý để HS nêu đặc điểm của hình bình hành. Gợi ý để HS nêu nhận xét mối quan hệ giữa các yếu tố hai hình để rút ra công thức tính diện tích hình bình hành. Chia nhóm, phân vai trò b/- Phát triển bài: Hoạt động 1: BT1. + Mong đợi: Biết vận dụng công thức để giải BT. + Mô tả: Phát cho mỗi nhóm một hình bằng bìa và yêu cầu HS đo độ dài đáy và chiều cao để tính DT. Hoạt động 2: BT 2. + Mong đợi: Biết tính DT hình chữ nhật và hình bình hành ( trong từng trường hợp) và so sánh kết quả tìm được để nêu nhận xét. + Mô tả: HS đọc đề , tự làm và nêu nhận xét. Hoạt động 3: BT 3 . + Mong đợi: Biết đổi về cùng một đơn vị để giải bài toán. + Mô tả: HS đọc đề bài, tự làm. GV theo dõi HD. c/- Củng cố – nhận xét – dặn dò: Tuyên dương – khen ngợi. Dặn dò. Cả lớp tham gia. 1HS lên bảngvẽ thêm hai đọan thẳng để dược hình bình hành: HS quan sát vàtheo dõi: A B D H C HS quan sát và rút ra nhận xét: Sau khi cắt, ghép ta được hình chữ nhật. Diện tích hình chữ nhật ABIH bằng diện tích hình bình hành ABCD. + D T hình chữ nhật ABIH là a x h. + Vậy DT hbh ABCD là a x h. * Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân với chiều cao. * Công thức: S = a x h S là diện tích, a là độ dài đáy, h là chiều cao. HS làmviệctheo nhóm. + S = 9 x 5 = 45 (cm2 ) + S = 13 x 4 = 52 (cm2 ) + S = 7 x 9 = 63 (cm2 ) HS thảo luận nhóm đôi. + Diện tích hình chữ nhật: 10 x 5 = 50 (cm2 ) + Diện tích hình bình hành: 10 x 5 = 50 (cm2 ) * Diện tích hình bình hành bằng iện tích hình chữ nhật. HS làm cá nhân vào vở bài tập. a/ 4 dm = 40 cm Diện tích hình bình hành là: 40 x 30 = 1360 (cm2 ) Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài “Luyện tập”. Điều chỉnh – Bổ sung ---------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày………tháng………năm 20 Tuần19 Tiết 95: Bài: LUYỆN TẬP I/- Mục tiêu: - Nhận biết đặc điểm của hình bình hành. - Tính được diện tích, chu vi của hình bình hành. II/- Chuẩn bị: PBT, bảng phụ. Bảng nhóm. III/- Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1/- Khởi động:hát vui 2/- Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng làm tính diện tích hình bình hành. A B 10cm 5cm C D H C 3/- Bài mới: a/- Giới thiệu: “Luyện tập” Nêu mục đích, yêu cầu tiết học. Chia nhóm, phân vai trò b/- Phát triển bài: Hoạt động 1: BT1. + Mong đợi: Biết cặp cạnh đối diện phải song song và bằng nhau. + Mô tả: Gọi HS mở SGK đọc kĩ bài. HS thảo luận nêu miệng trước lớp các cặp đối diện. + GV nhận xét và tuyên dương. Hoạt động 2: BT 2. + Mong đợi: Tính đúng diện tích của hình bình hành. + Mô tả: GV treo bảng phụ ghi nội dung BT 2 trang 105. HS đọc đề và lên bảng làm còn lại làm vào vở bài tập. Hoạt động 3: + Mong đợi: Biết áp dụng công thức để tính chu vi hình bình hành. + Mô tả: Gọi HS đọc đề, thảo luận nhóm hoàn thành trên bảng nhóm. Nhóm 1+2 câu a: Chu vi của hình bình hành là: (8 + 3) 2 = 22 (cm) Đáp số: 22 cm. Hoạt động 4: + Mong đợi: Giải được bài toán có lời văn. + Mô tả: Gọi HS đọc đề và trả lời câu hỏi để tìm hiểu bài. + Đề bài cho ta biết gì? + Bài toán yêu cầu tính gì? + Muốn tính diện tích hình bình hành ta cần biết gì? c/-Củng cố- nhận xét – dặn dò: Nhận xét chung – tuyên dương. Dặn dò. Cả lớp tham gia. Tính bảng và cả lớp làm giấy nháp. Diện tích hình bình hành: 5 10 = 50 (cm2) Đáp số: 50 cm2 HS thảo luận và nêu miệng. Kết quả: Cặp cạnh đối diên của hình bình hành là: AB và DC; AD và BC. Cặp cạnh đối diện của hình bình hành là: EG và KH; EK và GH. Hình tứ giác MNPQ không có cặp cạnh đối diện. 1HS làm bảng lớp. Cả lớp làm vào vở bài tập. GV nhận xét tuyên dương . Độ dài đáy 7cm 14dm 23m Chiều cao 16cm 13dm 16m Diện tích hbh 716=112 cm2 1413=182dm2 2316=368m2 Nhóm thảo luận hoàn thành trên bảng nhóm. Nhóm 3+4 câu b: Chu vi của hình bình hành là: (10 + 5) 2 = 30 (dm) Đáp số: 30 dm + Cho biết độ dài đáy và chiều cao . + Tính diện tích hình bình hành. + Biết đáy và chiều cao. Diện tích của mảnh đất là: 40 24 = 1000 (dm2) Đáp số: 1000 dm2 Chuẩn bị bài “ Phân số và phép chia số tự nhiên”. Điều chỉnh – Bổ sung ---------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------- TUẦN 20 Ngày………tháng………năm 20 Tiết 96: Bài: PHÂN SỐ I/- Mục tiêu: - Bước đầu nhận biết về phân số; biết phân số có tử số, mẫu số, biết đọc, viết phân số. II/- Chuẩn bị: Bìa cứng các hình như SGK. Bảng phụ, PBT. III/- Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1/- Khởi động: Hát vui 2/- Kiểm tra bài cũ: HS tính diện tích và chu vi hb (nhắc lại cách tính)có độ dài đáy 25 cm, chiếu cao 10 cm. 3/- Bài mới: a/- Giới thiệu: 1/ Giới thiệu phân số: * GV dính hình tròn lên bảng, HD quan sát và hỏi: Hình tròn đã được chia thành mấy phần bằng nhau? Trong đó mấy phần đã được tô màu? Nêu: Chia hình tròn thành 6 phần bằng nhau, tô màu 5 phần. Ta nói đã tô màu năm phần sáu hình tròn. Năm phần sáu viết thành (viết số 5, viết gạch ngang, viết số 6 dưới gạch ngang và thẳng cột với số 5). Ta gọi là phân số. Phân số có tử số là 5, mẫu số là 6. Chia nhóm, phân vai trò b/- Phát triển bài: Hoạt động 1: BT1 + Mong đợi: Viết và đọc được phân số. + Mô tả: GV phát cho mỗi nhóm các hình khác nhau. Yêu cầu nhóm thảo luận viết phân số chỗ phần đã tô màu. Sau đó đố nhóm khác nêu kết quả. + Tử số cho biết gì? (phần đã tô màu) + Mẫu số cho biết gì? Hoạt động 2: BT 2. + Mong đợi: Nhận ra đâu là mẫu số, tử số. Đọc đúng phân số. + Mô tả: GV viết phân số lên bảng. Yêu cầu HS tìm tử số và mẫu số, đọc phân số đó. Hoạt động 3: BT 3. + Mong đợi: Viết đúng phân số. + Mô tả: GV đọc số – HS ghi bảng con. 1 HS lên bảng lớp. c/- Củng cố – nhận xét – dặn dò: Cho HS chơi trò chơi(BT 4)? Nhận xét chung – tuyên dương. Dặn dò. Cả lớp tham gia. HS nêu cá nhân, lên bảng tính. P = (25 + 10) 2 = 70 (cm) S = 25 10 = 250 (cm2) HS quan sát và trả lời: Hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau. Trong đó 5 phần đã được tô màu. HS đọc: (Năm phần sáu). HD để HS nhận ra: Mẫu số viết dưới gạch ngang. Mẫu số cho biết hình tròn được chia thành 6 phần bằng nhau, 6 là số tự nhiên khác 0. Tử số viết trên dấu gạch ngang. Tử số cho biết đã tô màu 5 phần bằng nhau đó, 5 là số tự nhiên. HS làm tương tự với các phân số: ;; ( HS nêu nhận xét). Nhóm thảo luận viết và các nhóm hỏi đáp nhau. VD: Nhóm 1 gọi nhóm 2 nêu kết quả của bài mình dựa vào hình vẽ: . Nhóm 1 nhận xét (đồng ý hoặc không đồng ý) HS đọc cá nhân: * VD: : tử số là 8, mẫu số là 10; đọc là tám phần mười. HS viết bảng con. VD: hai phần năm: 1 HSA đọc phân số thứ nhất . Nếu đọc đúng thì chỉ định HSB đọc tiếp. Cứ như thế cho đến khi đọc hết. Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài mới. Điều chỉnh – Bổ sung ---------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày………tháng…….năm 20 Tuần 20 Tiết 97: Bài: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN I/- Mục tiêu: - Biết được thương của phép chia 1 số tự nhiên cho một số tự nhiên (khác 0) có thể viết thành một phân số : tử số là số bị chia, mẫu số là số chia. II/- Chuẩn bị: Các bìa cứng như sách giáo khoa (hình vẽ). Bảng con, phiếu bài tập. III/- Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1/- Khởi động: Hát vui 2/- Kiểm tra bài cũ: GV viết phân số gọi HS đọc. 3/- Bài mới: a/- Giới thiệu: “Phân số và phép chia số tự nhiên”. * GV dùng vật thật để giới thiệu. Có 8 cái bánh chia đều cho 4 em, mỗi em được mấy cái bánh? + Kết quả của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể là một số tự nhiên. Có 3 cái bánh chia đều cho 4 em, mỗi em được bao nhiêu phần bánh? GV cho HS tự nêu cách tìm. GV nêu có thể chia theo cách: GV chia 3 cái bánh. Mỗi cái làm 4 phần bằng nhau. Chia cho mỗi em một phần, tức là cái bánh; sau 3 lần chia mỗi em được cái bánh. Vậy: 3 : 4 = ( cái bánh) GV nêu: Ở trường hợp này, kết quả của phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 là một phân số. Chia nhóm, phân vai trò b/- Phát triển bài: Hoạt động 1: BT1. + Mong đợi: Viết được thương dưới dạng phân số. + Mô tả: GV viết phép tính lên bảng. Yêu cầu HS viết thương dưới dạng phân số trên bảng lớp và bảng con. Hoạt động 2: BT 2. + Mong đợi: Viết được thương dưới dạng số tự nhiên. + Mô tả: GV viết bảng phép tính yêu cầu HS làm theo mẫu: 24 : 8 =? 24 : 8 = = 3 Hoạt động 3: BT 3. + Mong đợi: Biết được mọi số tự nhiên có thể viết thành một phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số bằng1. + Mô tả: GV viết mẫu và giải thích, yêu cầu HS làm vào vở BT. Mẫu: 9 = Yêu cầu HS nêu nhận xét. c/- Củng cố – nhận xét – dặn dò: Nhận xét chung – khen ngợi. Dặn dò. Cả lớp tham gia. HS đọc; ;; HS lắng nghe. HS tự nhẩm để tìm ra: 8: 4 = 2 ( cái bánh) 3 : 4 ( trong phạm vi số tự nhiên không thực hiện được phép chia 3 : 4. HS nhận xét: Thương của phép chia số tự nhiên cho một số tự nhiên(khác 0) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia, mẫu số là số chia. Gọi HS nêu 4 : 8; 3 : 4 ; 2 : 5 VD: 4 : 8 = ; 3 : 4 = ; 2 : 5 = HS làm trên bảng con. Kết quả: 6 : 9 = ; 7 : 9 = ; 5 : 8 = ; 1 : 3 = 3 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con: 36 : 9 = = 4 ; 88 : 11 = = 8 0 : 5 = = 0 ; 7 : 7 = = 1 Yêu cầu HS làm theo mẫu đã hướng dẫn vào vở bài tập. 6 = ; 1 = ; 27 = ; 0 = = 0 Nhận xét: Mọi số tự nhiên có thể viết thành một phân số có tử số là số tự nhiên đó và mẫu số bằng 1. Chuẩn bị bài “ Luyện tập”. Điều chỉnh – Bổ sung ---------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày………….tháng……….năm 20 Tuần 20 Tiết 98: Bài: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN (tt) I/- Mục tiêu: - Biết được thương của phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên khác 0 có thể viết thành một phân số. - Bước đầu biết so sánh phân số với 1 II/- Chuẩn bị: Các bìa cứng như sách giáo khoa (hình vẽ). Bảng con, phiếu bài tập. III/- Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1/- Khởi động: Hát vui 2/- Kiểm tra bài cũ: Viết thương phép chia dưới dạnh phân số: 4 : 5; 25 : 72; 9 : 7 . 3/- Bài mới: a/- Giới thiệu: “Phân số và phép chia số tự nhiên”(tt). * GV nêu VD 1 SGK. HD HS tự giải quyết vấn đề: Ăn 1 quả cam tức là ăn mấy phần? Ă n thêm quả cam tức là ăn thêm mấy phần? Như vậy Vân đã ăn tất bao nhiêu phần? * GV nêu VD2: HD HS tự giải quyết vấn đề(sử dụng hình vẽ SGK). Chia đều 5 quả cam cho 4 người thì mỗi người nhận được bao nhiêu? (quả cam) là kết quả của phép tính nào? Giúp HS rút ra nhận xét: HD so sánh phân số với 1: quả cam gồm 1 quả cam và quả cam, do đó quả cam nhiều hơn 1 quả cam. Ta viết: >1 (so sánh tử số với mẫu số) Chia nhóm, phân vai trò b/- Phát triển bài: Hoạt động 1: BT1. + Mong đợi: Viết được thương dưới dạng phân số. + Mô tả: GV viết phép tính lên bảng. HS viết thương dưới dạng phân số trên bảng lớp và bảng con. Hoạt động 2: BT 2. + Mong đợi: Nhận biết đựơc phân số chỉ phần tô màu. + Mô tả: HS quan sát hình vẽ SGK trả lời. Hoạt động 3: BT 3. + Mong đợi: Biết áp dụng kiến thức đã học để so sánh phân số với 1. + Mô tả: HS làm vào vở. Yêu cầu HS nêu nhận xét. c/- Củng cố – nhận xét – dặn dò: Nhận xét chung – khen ngợi. Dặn dò. Cả lớp tham gia. 1HS lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng con: 4 : 5 =; 25 : 72 = ; 9 : 7 = HS lắng nghe và trả lời: Ăn 1 quả cam tức là ăn 4 phần hay quả cam, ăn thêm quả cam tức là ăn thêu 1 phần. Vậy Vân ăn tất cả là 5 phần hay quả cam HS tự nhẩm để tìm ra: (quả cam) 5 : 4 = (Kết quả của phép chia só tự nhiên cho số tự nhiên(khác 0) có thể viết là một phân số). * >1 (tử số lớn hơn mẫu số, phân số lớn hơn1). * = 1 (tử số bằng mẫu số, phân số bằng 1). * <1 ( tử số bé hơn mẫu số, phân số bé hơn 1). 1 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con: 9 : 7 = ; 8 : 5 = ; 19 : 11 = HS trả lời miệng: Phân số chỉ phần đã tô màu của hình 2. HS làmvào vở: a) 1 ; >1 Chuẩn bị bài “ Luyện tập”. Điều chỉnh – Bổ sung ---------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------- Ngày………tháng………năm 20 Tuần 20 Tiết 99: Bài: LUYỆN TẬP I/- Mục tiêu: - Biết đọc, viết phân số. - Biết quan hệ giữa phép chia số tự nhiên và phân số. II/- Chuẩn bị: Bảng con, vở bài tập, bảng nhóm. III/- Hoạt động dạy và học: Giáo viên Học sinh 1/- Khởi động: Hát vui 2/- Kiểm tra bài cũ: Gọi HS lên bảng làm. Viết thương của mỗi phép chia sau dưới dạng phân số. 9 : 7 =? ; 9: 5 =? ; 2 : 15 =? 3/- Bài mới: a/- Giới thiệu: “Luyện tập” Nêu mục đích và yêu cầu của tiết học. Chia nhóm, phân vai trò b/- Phát triển bài: Hoạt động 1: BT1. + Mong đợi: Đọc đúng số kết hợp với đơn vị đo. + Mô tả: GV viết bảng các phân số. HS đọc cá nhân trước lớp. Hoạt động 2: BT 2. + Mong đợi: Viết đúng phân số theo lời đọc của GV. + Mô tả: GV đọc, yêu cầu HS viết bảng lớp và bảng con. Hoạt động 3: BT 3. + Mong đợi: Viết được phân số có mẫu số bằng 1. + Mô tả: GV viết bảng số tự nhiên. Yêu cầu HS viết số có mẫu bằng 1. Hoạt động 4: BT 4. + Mong đợi: Viết được các phân đúng yêu cầu. + Mô tả: HS đọc yêu cầu BT 4 và viết bảng con. Hoạt động 5: BT 5. + Mong đợi: Viết được phân số dựa vào đoạn thẳng. + Mô tả: Yêu cầu HS mở SGK đọc đề. Thảo luận theo nhóm hoàn thành trên bảng nhớm theo mẫu. c/- Củng cố – nhận xét – dặn dò: Tuyên dương – khen ngợi. Dặn dò. Cả lớp tham gia. HS thực hiện. VD: 9 : 7 = HS đọc trước lớp. VD: kg: một phần hai kilôgam HS thực hành viết. Một phần tư Tám phần tám mươi lăm Sáu phần mười Bảy mươi hai phần một trăm HS thực hành bảng lớp và bảng con – nêu miệng. 8 = ; 32 = ; 14 = ; 0 = ; 1 = HS viết bảng con: + Phân số lớn hơn 1: ; ; ; + Phân số bằng 1: ; ; … + Phân số bé hơn 1: ; ; … HS thảo luận hoàn thành trên bảng nhóm. Nhóm1+2 câu a Nhóm 3+4 câu b CP = CD MQ = MN PD = CD QN = MN Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài “ Phân số bằng nhau”. Điều chỉnh – Bổ sung ---------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------------------- ---------------------------------------------------------------------------------------

File đính kèm:

  • docTOAN LOP 4HK 2.doc