Giáo án học sinh giỏi Vật lý 8 Tiết 9 + 10: Bài toán về xuôi ngược dòng của thuyền

Tiết 9 + 10

BÀI TOÁN VỀ XUÔI NGƯỢC DÒNG CỦA THUYỀN

I. Mục Tiêu:

1. Kiến thức: Nắm được phương pháp và giải được bài tập dạng chuyển động của thuyền khi xuôi dòng hay ngược dòng trên 2 bến sông.

2. Kĩ Năng: Rèn kĩ năng giải bài tập.

3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, kiên trì.

II. Chuẩn bị:

1. Giáo viên: Phương pháp giải và một số bài tập liên quan.

2. Học sinh: Ôn lại kiến thức liên quan đến bài.

 

doc3 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 801 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án học sinh giỏi Vật lý 8 Tiết 9 + 10: Bài toán về xuôi ngược dòng của thuyền, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày giảng: .//2008 Tiết 9 + 10 Bài toán về xuôi ngược dòng của thuyền I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: Nắm được phương pháp và giải được bài tập dạng chuyển động của thuyền khi xuôi dòng hay ngược dòng trên 2 bến sông. 2. Kĩ Năng: Rèn kĩ năng giải bài tập. 3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, kiên trì. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Phương pháp giải và một số bài tập liên quan. 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức liên quan đến bài. III. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. ổn định tổ chức lớp (2 phút): Tổng số: vắng: 2. Kiểm tra bài cũ (8 phút): Kiểm tra công việc làm ở nhà được giao ở giờ trứơc. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 (10 phút). Phương pháp GV: Nêu phương pháp giải HS: chú ý ghi nhớ. Hoạt động 2 (60 phút). Bài tập vận dụng. GV: Lấy VD bài 1.25 (tr 14 - 500BTVL) và yêu cầu hs tóm tăt, vẽ hình minh hoạ. HS: Tóm tắt, vẽ hinh GV: Yêu cầu HS nêu hướng giải HS: Nêu hướng giải GV: Nhận xét, bổ xung, và yêu cầu HS hoàn thiện trên bảng. HS: Hoàn thiện. GV: Đưa ra VD2 bài 1.26 (tr 14 – 500 BTVL) Yêu cầu HS tóm tắt, thảo luận đưa ra cách giải HS: Tóm tắt, vẽ hinh GV: Yêu cầu HS nêu hướng giải HS: Nêu cách giải sau đó trình bày trên bảng. GV: Nhận xét, chỉnh sửa. GV: Yêu cầu HS hoàn thiện bài tập trên bảng và vở bài tập. HS: Hoàn thiện. I. Phương pháp. - Khi thuyền xuôi dòng: vx = vt + vn (1) - khi thuyền ngược dòng: vng = vt – vn (2) - Từ (1) và (2) => vn = tx + tn = II. Bài tập vận dụng VD1: Bài 1.25 (tr 14 - 500 BTVL) Giải: a) Thời gian xuôi và ngược dòng là: tx = = 1h; tng = = 1,5h => t = tx + tn = 2,5h b) Trên đg về thuyền hỏng 2/5h và trôi theo dòng nc một đoạn: = 1,2km. Vởy quãng đg về dài thêm một đoạn và thời gian về lúc này: t’ = = 1.6h. Thời gian đi và về tổng cộng: t = t1 + t’2 + t = 2h VD2: Giải a) t = t1 + t2 + t3 = = 2h40ph30s b) 4h15ph 4. Củng cố (8 phút): Nhắc lại phương pháp và giải được bài tập dạng chuyển động của thuyền khi xuôi dòng hay ngược dòng trên 2 bến sông. 5. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút): 1.27; 1.28; 1.29 (500 BTVL) Ngày giảng: .//2008 Tiết 11 + 12 Biểu diễn lực Sự cân bằng lực – quán tính – Lực ma sát. I. Mục Tiêu: 1. Kiến thức: Nắm được phương pháp và giải được bài tập dạng biểu diễn lực, sự cân bằng lực, quán tính, lực ma sát. 2. Kĩ Năng: Rèn kĩ năng giải bài tập. 3. Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận, kiên trì. II. Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Phương pháp giải và một số bài tập liên quan. 2. Học sinh: Ôn lại kiến thức liên quan đến bài. III. Tiến trình tổ chức dạy học: 1. ổn định tổ chức lớp (2 phút): Tổng số: vắng: 2. Kiểm tra bài cũ (8 phút): Kiểm tra công việc làm ở nhà được giao ở giờ trứơc. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 (10 phút). Phương pháp GV: Yêu cầu hs nhắc lại cách biểu diễn một lực bằng hình vẽ và diễn tả bằng lời. HS: Cá nhân suy nghĩ, trả lời. GV: Để xác định cặp lực cân bằng thì ta căn cứ vào các điều kiện gỉ? HS: Cá nhân suy nghĩ, trả lời. GV: Khi nào một vật đứng yên? khi nào một vật chuyển động thẳng đều? Khi nào một vật chuyển động không đều? HS: Thảo luận, trả lời câu hỏi. GV: Quán tính là gì? quán tính phụ thuộc vào yếu tố nào? GV: Nhận biết lực ma sát bằng cách nào? HS: cá nhân suy nghĩ và trả lời. GV: Thông báo cách đo lực ma sát. Hoạt động 2 (60 phút). Bài tập vận dụng. GV: Lấy VD bài 3 và bài 4 (tr 33 – 34 q’ VLCB và NC) và yêu cầu hs hoàn thành. HS: cá nhân hoàn thành theo yêu cầu của gv GV: Lấy VD bài 5 (tr 41 q’ VLCB và NC) và yêu cầu hs hoàn thành. HS: cá nhân hoàn thành theo yêu cầu của gv GV: Lấy VD bài 3 (tr 41 q’ VLCB và NC) và yêu cầu hs hoàn thành. HS: cá nhân hoàn thành theo yêu cầu của gv GV: Lấy VD bài 3 (tr 39 q’ VLCB và NC) và yêu cầu hs hoàn thành. HS: cá nhân hoàn thành theo yêu cầu của gv GV: Lấy VD bài 3 (tr 39 q’ VLCB và NC) và yêu cầu hs hoàn thành. HS: cá nhân hoàn thành theo yêu cầu của gv I. Phương pháp. 1. Biểu diễn lực: a) Cách biểu diễn lực trên hình vẽ (tr31 sách cơ ban và nâng cao): b) Diến tả bằng lời: (tr31 sách cơ ban và nâng cao): 2. Sự cân bằng lực: a) Xác định cặp lực cân bằng. (tr36 q’ VLCB và NC) b) Xác định một vật đứng yên, một vật chuyển động thẳng đều hay chuyển động không đều (tr37 q’ VLCB và NC) 3. Quán tính: (tr37 q’ VLCB và NC) 4. Lực ma sát. (tr37 q’ VLCB và NC) 5. Cách đo lực ma sát. II. Bài tập vận dụng Bài 3: (tr 33 q’ VLCB và NC) Bài 4: (tr 34 q’ VLCB và NC) Bài 5: (tr 41 q’ VLCB và NC) Bài 3: (tr 41 q’ VLCB và NC) Bài 3: (tr 39 q’ VLCB và NC) Bài 2: (tr 40 q’ VLCB và NC) 4. Củng cố (8 phút): Nhắc lại phương pháp và giải được bài tập dạng Biểu diễn lực, Sự cân bằng lực – quán tính – Lực ma sát. 5. Hướng dẫn học ở nhà (2 phút): 1.198; 1.199; 1.200 (500 BTVL) Kiểm tra, ngày . Tháng. năm 2008

File đính kèm:

  • docBDHSG LY 8 T1214(1).doc
Giáo án liên quan