Giáo án hướng dẫn học sinh ôn thi tốt nghiệp THPT - Chuyên đề 3: Các ngành kinh tế

I. MỤC TIÊU

Sau bài ôn tập, học sinh

1. Về kiến thức

Khái hóa được - Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế: theo ngành, theo thành phần kinh tế, theo lãnh thổ

 - Sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế: Nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ

 2. Kĩ năng :

 - Phân dạng được các dạng câu hỏi và bài tập trong Sgk.

 - Định hướng bài làm cho từng dạng câu hỏi và bài tập nêu trên.

 - Học sinh xây dựng đề cương trả lời các câu hỏi và bài tập

 - Kiểm tra, đánh giá kết quả ôn tập của HS

 - Vẽ và phân tích biểu đồ, bảng số liệu liên quan đến nội dung ôn tập ở trên.

 - Kĩ năng sử dụng bản đồ, Átlat để nhận xét tình hình phát triển và sự phân bố của các ngành kinh tế

 

doc40 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 490 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án hướng dẫn học sinh ôn thi tốt nghiệp THPT - Chuyên đề 3: Các ngành kinh tế, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GIÁO ÁN HƯỚNG DẪN HỌC SINH ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT CHUYÊN ĐỀ 3: CÁC NGÀNH KINH TẾ I. MỤC TIÊU Sau bài ôn tập, học sinh 1. Về kiến thức Khái hóa được - Sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế: theo ngành, theo thành phần kinh tế, theo lãnh thổ - Sự phát triển và phân bố các ngành kinh tế: Nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ 2. Kĩ năng : - Phân dạng được các dạng câu hỏi và bài tập trong Sgk. - Định hướng bài làm cho từng dạng câu hỏi và bài tập nêu trên. - Học sinh xây dựng đề cương trả lời các câu hỏi và bài tập - Kiểm tra, đánh giá kết quả ôn tập của HS - Vẽ và phân tích biểu đồ, bảng số liệu liên quan đến nội dung ôn tập ở trên. - Kĩ năng sử dụng bản đồ, Átlat để nhận xét tình hình phát triển và sự phân bố của các ngành kinh tế 3. Thái độ Từ kiến thức trên, HS thấy rõ ý thức, trách nhiệm của mình góp phần làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế và thực hiện chủ trương phát triển nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ của Nhà nước. Góp phần thực hiện thành công quá trình CNH - HĐH đất nước. II. CHUẨN BỊ - Giáo viên: Sơ đồ tư duy đơn giản Bài tập nhận thức Atlat, máy tính, máy chiếu..... - Học sinh: Vở ghi chép ôn tập trên lớp Atlat, đề cương ôn tập, Sgk, Sách hướng dẫn ôn tập ..... III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNGTRÊN LỚP * Dẫn bài. * Kiển tra phần chuẩn bị đề cương của học sinh *Tổ chức ôn tập CHUYÊN ĐỀ 3: CÁC NGÀNH KINH TẾ CÁC HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: Khái quát hóa kiến thức và kĩ năng cơ bản về chuyển dịch kinh tế và các ngành kinh tế - Thời lượng: 30' - Hình thức tổ chức: Nhóm, cả lớp, cá nhân. - PP/ KT: Lập dàn ý, sơ đồ tư duy đơn giản để khái hóa kiến thức, kĩ năng cơ bản về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và Địa lý các ngành kinh tế. - Tổ chức thực hiện: Bước 1 - Phát hiện: Sử dụng dàn ý và sơ đồ tư duy đơn giản để khái hóa kiến thức. - GV: Lập dàn ý khung , vẽ sơ đồ tư duy ý chính - HS: Làm việc cá nhân Bước 2 - Biến đổi: - GV: Định hướng hình thức làm việc - HS: Nêu chính kiến của mình, đối chiếu, tranh luận, bổ sung hoàn thiện các ý trong dàn ý và trong các nhánh cụ thể của sơ đồ tư duy Bước 3: Kết luận - HS: I. CÁC KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG CƠ BẢN VỀ ĐỊA LÍ KINH TẾ 1. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ( Xu hướng chuyển dịch) Cơ cấu Xu hướng chuyển dịch Ngành kinh tế - Trong tổng GDP: ( Átlát T17- Kinh tế chung) - Trong nội bộ từng ngành: + Trong nông nghiệp ( Atlat T 18,19 - Nông nghiệp) + Trong công nghiệp ( Atlat T 21 - Công nghiệp ). + Trong dịch vụ Kết luận: ........ Thành phần kinh tế - Khu vực nhà nước giảm về tỉ trọng nhưng giữ vai trò chủ đạo. - Khu vực ngoài nhà nước tăng. - Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài ( Atlat T21 - công nghiệp chung) Lãnh thổ kinh tế - Atlat T 30- Các vùng kinh tế trọng điểm Ý nghĩa 2. Các ngành kinh tế NGÀNH NÔNG NGHIỆP 1. Nguồn lực phát triển nông nghiệp của nước ta. * Tự nhiên: - Thuận lợi: + Địa hình - Đất đai: Khu vực đồi núi, cao nguyên=> chăn nuôi. Đất feralit=> trồng cây công nghiệp. Khu vực đồng bằng có đất phù sa=> trồng cây lương thực, cây công nghiệp ngắn ngày. + Khí hậu: Nhiệt đới ẩm gió mùa (nhiệt, ẩm ), có sự phân hóa....=> Đ/k phát triển nền nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng sản phẩm...... + Bờ biển dài, vùng biển rộng lớn, nguồn lợi hải sản phong phú, nhiều ngư trường lớn (có 4 ngư trường trọng điểm). Bờ biển nhiều vũng vịnh, đầm phá.....=> ngư nghiệp. + Hệ thống sông ngòi, ao hồ......=> ...... + Diện tích rừng ngập mặn có diện tích lớn là điều kiện nuôi trồng thủy hải sản.... ( Sử dụng Atlat T6- Hình thể, T11- Đất, T10- Các hệ thống sông, T9- Khí hậu..) - Khó khăn: + Các thiên tai thường xẩy ra: bão, lũ lụt, hạn hán...=>tính bấp bênh của nền nông nghiệp nhiệt đới.. + Dịch bệnh... * Kinh tế - xã hội: - Thuận lợi: + Dân cư đông - lao động dồi dào, có truyền thống, có kinh nghiệm. + Cơ sở vật chất - KHKT ngày càng hoàn thiện, dịch vụ nông nghiệp, cơ sở chế biến.. + Đường lối chính sách.... + Thị trường ngày càng được mở rộng ( trong và ngoài nước) + Các yếu tố khác. - Khó khăn + Cơ sở vật chất - KHKT + Hình thức sản xuất còn nhỏ lẻ, quảng canh..... 2. Vấn đề phát triển và phân bố nông nghiệp. Đặc điểm nền nông nghiệp nhiệt đới Sản xuất lương thực Sản xuất cây công nghiệp và cây ăn quả Ngành chăn nuôi Ngành thủy sản Lâm nghiệp Vai trò Điều kiện phát triên *Tự nhiên -Thuận lợi + Khí hậu + Địa hình, đất đai.. - Khó khăn * Tự nhiên - Thuận lợi + Đất + Nước + Khí hậu - Khó khăn * KT- XH * Tự nhiên - Thuận lợi + Đất + Khí hậu + Nước * KT-XH - Cơ sở thức ăn - Cơ sở chế biến. - Dịch vụ thú y, KHKT... * Tự nhiên * KT -XH * Tự nhiên ( Địa hình, khí hâu) Tình hình sản xuất - Khai thác có hiệu quả nền nông nghiệp nhiệt đới - Phát triển nền nông nghiệp hiện đại sản xuất hàng hóa (AtLat T19- Lúa ) - Giá trị - Diện tích - Sản lượng. - Tính năng suất. - Tính sản lượng LTBQĐN - Cơ cấu mùa vụ. - Xuất khẩu (Atlat T19- cây công nghiêp) - Giá trị - Tổng diện tích. - Diện tích cây CN lâu năm. - Diện tích cây CN hàng năm. (Atlat T19- chăn nuôi) - Giá trị - Cơ cấu giá trị ngành chăn nuôi ( Atlat T20- Thủy sản) - Tổng sản lượng - cơ cấu. - Sản lượng nuôi trồng. - Sản lượng khai thác. - Tính SL thủy sản bình quân đầu người ( Atlat T20- Lâm nghiệp) -Tổng diện tích rừng, - Cơ cấu - Khai thác, chế biến gỗ và lâm sản - Bị suy giảm Phân bố - ĐBSCL là vùng trọng điểm số1 ( hơn 50% về diện tích và sản lượng) - ĐBSH số 2 - Lâu năm - Hàng năm - Cây ăn quả - Gia súc ( vùng) - Gia cầm ( vùng) - Khai thác (tỉnh - vùng) - Nuôi trồng ( tỉnh - vùng) 3. Sự chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp. 4. Tổ chức lãnh thổ nông nghiệp ( 7 vùng nông nghiêp - Những thay đổi trong tổ chức lãnh thổ nông nghiệp) NGÀNH CÔNG NGHIỆP 1. Nguồn lực phát triển a. Tự nhiên - Vị trí địa lý - Tài nguyên thiên nhiên b. Kinh tế- xã hội. - Dân cư- lao động - Cơ sở vật chất - kĩ thuật - Đường lối chính sách - Vốn.. - Thị trường... 3. Các ngành công nghiệp trọng điểm - Cơ cấu - Tiềm năng - Tình hình phát triển - Phân bố 4. Tổ chức lãnh thổ công nghiệp NGÀNH DỊCH VỤ Đường bộ Sự phát triển 1.Vấn đề phát Đường sắt Các tuyến chính triển GTVT: Đường sông Đường biển Đường hàng không Đường ống 2. Vấn đề phát triển TTLL Hoạt động 2: Phân dạng câu hỏi và bài tập về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và các ngành kinh tế. - Thời lượng 30' - Hình thức tổ chức: cặp đôi - PP/PT: phân loại, nhận dạng - Phương tiện: Sử dụng phiếu học tập - Tổ chức thực hiện: Bước 1: Thống kê các dạng câu hỏi và bài tập cơ bản - GV: Đưa ra các dạng câu hỏi và các bài tập cơ bản trong phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế và các ngành kinh tế. - HS: Đọc, đối chiếu để xác định đúng dạng của từng câu hỏi và bài tập dạng nào? Bước 2: Bàn luận về các dạng câu hỏi và bài tập. - GV: Định hướng hình thức bàn luận. - HS: Các cặp so sánh kết quả, đối chiếu, tranh luận, đưa ra chứng kiến của mình... Bước 3: Kết luận - HS: Biểu quyết lấy ý kiến chung. - GV: Nhận xét đánh giá phần làm việc của nhóm và đưa thông tin phản hồi. II. Các dạng câu hỏi và bài tập. 1. Dạng câu hỏi Dạng 1: Trình bày Câu 1: Trình bày xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước ta. Câu 2: Nền nông nghiệp nhiệt đới có thuận lợi và khó khăn gì? Hãy cho ví dụ chứng minh nước ta đang phát triển ngày càng có hiệu quả nền nông nghiệp nhiệt đới. Câu 3. Nêu sự phân bố một số cây CN lâu năm chủ yếu ở nước ta: Cà phê, cao su, chè, hồ tiêu, dừa, điều, Câu 4: Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, hãy trình bày: 1.Tình hình phát triển và phân bố ngành thủy sản. 2. Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển ngành này. Câu 5: Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam và những kiến thức đã học, hãy trình bày hiện trạng sản xuất và phân bố cây lúa của nước ta. (diện tích của vùng, năng suất, bình quân lương thực/ người, nguyên nhân cũng như những khó khăn mà ngành này cần phải khắc phục. Câu 6: Dựa vào Atlát địa lý Việt Nam và kiến thức đã học a.Trình bày hiện trạng phát triển ngành chăn nuôi ở nước ta. b.Xu hướng mới trong ngành chăn nuôi hiện nay và những điều kiện thúc đẩy chăn nuôi phát triển. Câu 7: Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, hãy trình bày: a.Tình hình phát triển cây CN ở nước ta. b.Những nhân tố ảnh hưởng đến phát triển cây CN. Câu 8: Hiện trạng phát triển trồng rừng và các vấn đề phát triển vốn rừng ở nước ta hiện nay. Câu 9 a. Thế nào là tổ chức lãnh thổ CN. b. Kể tên các hình thức tổ chức lãnh thổ Cn chính hiện nay ở nước ta. Câu 10: Nêu vai trò của giao thông vận tải và TTLL trong sự phát triển KTXH Câu 11: Dựa vào Atlat Địa lý VN và kiến thức đã học hãy: a.Trình bày thực trạng cơ sở vật chất ngành GTVT đường bộ và đường sắt nước ta. b.Đặc điểm của ngành bưu chính và ngành viễn thông của nước ta. Câu 12: Trình bày tình hình phát triển và phân bố của ngành du lịch ở nước ta. Dạng 2: phân tích Câu 1 a.Phân tích cơ cấu ngành CN chế biến LTTP ( cơ sở nguyên liệu, tình hình SX và phân bố ) b.Vì sao CN chế biến LTTP là ngành CN trọng điểm của cả nước ta hiện nay. Dạng 3: chứng minh Câu 1. CMR việc đẩy mạnh sản xuất cây CN và cây ăn quả góp phần phát huy thế mạnh của nông nghiệp nhiệt đới ở nước ta. Câu 2: CMR cơ cầu ngành CN nước ta khá đã dạng và đang có sự chuyển dịch rõ rệt. Nguyên nhân dẫn đến sự chuyển dịch đó. Câu 3 : a/ Chứng minh rằng ngành công nghiệp nước ta có sự phân hóa về mặt lãnh thổ. b/ Tại sao có sự phân hóa đó ? Câu 4: CMR hoạt động xuất,nhập khẩu của nước ta đang có những chuyển biến tích cực trong những năm gần đây Câu 5: CMR tài nguyên du lịch cảu nước ta tương đối phong phú và đa dạng. Dạng 4: giải thích Câu 1. Giải thích sự phân bố của cây chè, cà phê, cao su Câu 2: a. Tại sao: “Việc đảm bảo an toàn lương thực là cơ sở để đa dạng hóa nông nghiệp” b. Những thành tựu trong sản xuất lương thực ở nước ta. Câu 3: Tại sao việc phát triển các vùng chuyên canh nông nghiệp kết hợp với CN chế biến lại có ý nghĩa quan trọng đối với tổ chức lãnh thổ nông nghiệp và sự phát triển KTXH. Câu 4: Tại sao CN năng lượng là ngành Cn trọng điểm của nước ta. Câu 5: Giải thích tại sao các khu công nghiệp lại phân bố chủ yếu ở ĐNB, ĐBSH và DHMT. Câu 6 : Dựa vào At ĐLVN và kiến thức đã học, giải thích tại sao thành phố HCM và HN là hai trung tâm CN lớn nhất nước ta. Dạng 5: so sánh Câu 1: Hãy phân biệt một số nét khác nhau cơ bản giữa nông nghiệp cổ truyền và nông nghiệp hàng hóa, hiện đại. Câu 2: Hãy tìm sự khác nhau trong CMH nông nghiệp giữa TDMNBB với TN ĐBSH và ĐBSCL. Giải thích nguyên nhân của sự khác nhau đó. 2. Dạng bài tập. Dạng : Vẽ + Nhận xét Câu 1:Cho bảng số liệu Giá trị sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản (giá so sánh 1994) Đơn vị : tỉ đồng Năm 1990 1995 2000 2005 Nông nghiệp 61817,5 82307,1 112111,7 137112,0 Lâm nghiệp 4969,0 5033,7 5901,6 6315,6 Thủy sản 8135,2 13523,9 21777,4 38726,9 Tổng 74921,7 100864,7 139790,7 182154,5 a.Tính tỉ trọng của từng ngành trong giá trị sản xuất nông lâm thủy sản. b.Vẽ biểu đồ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu sản xuất các ngành trên. c.Rút ra nhận xét. Câu 2:Cơ cấu giá trị sản xuất ngành chăn nuôi nước ta giai đoạn 1990-2000 (đơn vị %) Năm 1990 1995 2000 Gia súc 67 67 66 Gia cầm 20 18 18 Sản phẩm không qua giết mổ 13 15 16 a. Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu giá trị nhành chăn nuôi nước ta giai đoạn 1990- 2000 b. Nhận xét Câu 3:Diện tích cây công nghiệp ở nước ta giai đoạn 1990-2000 (đơn vị nghìn ha) Năm 1990 1995 2000 CâyCN hàng năm 542 717 788 Cây CN lâu năm 657 902 1451 Tổng số 1199 1619 2229 a. Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu diện tich cây công nghiệp lâu năm và diện tích cây công nghiệp hàng năn của nước ta giai đoạn trên. b. nhận xét sự chuyển dịch diện tích giữ 2 nhóm cây công nghiệp trên Câu 4:Cho bảng số liệu sau : Giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành của nước ta giai đoạn 1990 – 2005 (tỉ đồng) Ngành 1990 2000 2003 2005 Tổng số 20666,5 129140,5 153955,0 183342,4 Trồng trọt 16393,5 101043,7 116065,7 134754,5 Chăn nuôi 3701,0 24960,2 34454,6 45225,6 Nông nghiệp 572,0 3036,6 3432,7 3362,3 a.Vẽ đồ thị thể hiện sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp phân theo ngành giai đoạn 1990-2005. b.Nhận xét và giải thích sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp giai đoạn trên. Câu 5:Cho bảng số liệu sau: Giá trị sản xuất các loại cây trồng của nước ta Giai đoạn 1990 – 2005 (đơn vị tỉ đồng ) – giá so sánh 1994 Năm Tổng số LT Rau đậu Cây CN Cây ăn quả Cây khác 1990 49604,4 33289,6 3477,0 6692,3 5028,5 1116,6 1995 6183,4 42110,4 4983,6 12149,4 5577,6 1362,4 2000 90585,2 55163,1 6332,4 21782,0 6105,9 1474,8 2003 101210,2 60609,8 84404,2 23756,6 6904,9 1534,7 2005 107897,6 63689,5 8928,2 25585,7 7942,1 1588,5 a. Vẽ biểu đồ thể hiện tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất của các loại cây trồng giai đoạn 1990 – 2005 của nước ta. b. Nhận xét về mối quan hệ giữa tốc độ tăng trưởng và sự thay đổi cơ cấu giá trị sản xuất của ngành trồng trọt. Sự thay đổi trên phản ánh điều gì trong sản xuất lương thực thực phẩm trong việc phát huy thế mạnh của nền nông nghiệp nhiệt đới. Câu 6:Cho bảng số liệu sau : Diện tích các loại cây trồng ở nước ta (đơn vị : nghìn ha). Cây trồng Năm 1990 Năm 2005 Tổng số 9040,0 13287,0 Cây hàng năm + Cây lương thực có hạt. + Cây CN. + Cây khác 8101,5 6476,9 542,0 1082,6 10818,8 8383,4 861,5 1573,9 Cây lâu năm + Cây CN. + Cây ăn quả. +Cây khác 938,5 657,3 281,2 0,0 2468,2 1633,6 767,6 67,2 a. Vẽ biểu đồ thể hiện cơ cấu diện tích các loại cây trồng năm 1990 và 2005. b. Nhận xét sự thay đổi cơ cấu diện tích các loại cây trồng nước ta 2 năm trên. Câu 7:Cho bảng số liệu sau : Giá trị sản xuất công nghiệp phân theo thành phần kinh tế nước ta ( giá so sánh 1984) . Đơn vị tỉ đồng Thành phần kinh tế 2002 2005 - Tổng số 261092.4 416562.8 - Nhà nước 105119.4 141116.6 - Ngoài nhà nước 63474.4 120127.1 - Khu vực vốn đầu tư nước ngoài 71285.0 155319.1 a.Vẽ biểu đồ cơ cấu giá trị SXCN phân theo thành phần kinh tế theo bảng trên. b.Nhân xét và giải thích sự tăng giảm Câu 8:Cho bảng số liệu sau: Một số sản phẩm ngành CN hàng tiêu dùng: Sản phẩm 1995 2000 2001 2005 -Vải lụa (triệu m²) 263,0 356,4 410,1 560,8 -Quần áo may sẵn (triệu cái) 171,9 337,0 375,6 1011,0 -Giày dép da (triệu đôi) 46,4 107,9 102,3 218,0 -Giấy bìa (nghìn tấm) 216,0 408,4 445,3 901,2 -Trang in (tỉ trang) 96,7 184,7 206,8 450,3 a. Hãy tính tốc độ tăng trưởng giá trị 1 số sản phẩm CN sản xuất hàng tiêu dùng ở nước ta theo bảng trên b. Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện tốc độ gia tăng 1 số SPCN trên. Câu 9:Cho bảng số liệu Giá trị SXCN phân theo thành phần kinh tế ( giá thực tế ) ( Đơn vị tỉ đồng ) Thành phần kinh tế 1996 2005 - Nhà nước 74 161 249 085 - Ngoài nhà nước 35 682 308 854 - Khu vực có vốn đầu tư nước ngoài 39 589 433 110 a.Vẽ biểu đồ thích hợp thể hiện cơ cấu giá trị SNCN theo thành phần kinh tế nước ta theo bảng trên b.Nêu nhận xét Câu 9: Cho bảng số liệu Cơ cấu giá trị SXCN theo vùng lãnh thổ ( Đơn vị %) Các vùng 1996 2005 - DBSH -TDMMBB - BTB - DHNTB -TN -ĐNB - ĐBSCL - không xác định 17.1 6.9 3.2 5.3 1.3 49.6 11.2 5.4 19.7 4.6 2.4 4.7 0.7 55.6 8.8 3.5 Hãy nhận xét về sự chuyển dich cơ cấu giá trị sản xuất CN theo vúng lánh thổ của nước ta năm1996 va 2005 Câu 10:Cho bảng số liệu sau: Cơ cấu vận tải năm 2004(đơn vị %) Loại hình Số lượng hành khách Khối lượng hàng hoá Vận chuyển Luân chuyển Vận chuyển Luân chuyển Đường sắt 1,1 9,0 3,0 3,7 Đường bộ 84,4 64,5 66,3 14,1 Đường sông 13,9 7,0 20,0 7,0 Đường biển 0,1 0,3 10,6 74,9 Hàng không 0,5 19,2 0,1 0,3 Phân tích bảng số liệu trên,nhận xét về cơ cấu vận tải hành khách và cơ cấu vận chuyển hàng hoá phân theo loại hình vận tải ở nước ta. Câu 11:Dựa vào bảng số liệu sau: Lương thực có hạt bình quân theo đầu người (kg/người) Năm Toàn quốc ĐBSH ĐBSCL 1995 363,1 330,9 831,6 2004 482,5 395,5 1097,4 a ) Vẽ biểu đồ hình cột thể hiện lương thực có hạt bình quân theo đâu người của toàn quốc và các vùng có trong bảng. b ) Từ biểu đồ đã vẽ, nêu nhận xét. c ) Giải thích vì sao bình quân lương thực theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng lại thấp hơn so với cả nước và Đồng bằng sông Cửu Long. Câu 12: Cho bảng số liệu Cơ cấu diện tích cây công nghiệp nước ta giai đoạ1985-2002 (Đơn vị: % ) Năm 1985 1990 1995 1999 2000 2002 Diện tích cây CN hàng năm 56,1 45,2 48,4 40,9 36,8 39,0 Diện tích cây CN lâu năm 43,9 54,8 51,6 59,1 63,2 61,0 a. Vẽ biểu đổ thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu diện tích cây công nghiệp lâu năm và diện tích cây công nghiệp hàng năm. b.Nhận xét và giải thích sự chuyển dịch cơ cấu diện tích cây công nghiệp của nước ta ở giai đoạn trên. Hoạt động 3: Định hướng trả lời các dạng câu hỏi và bài tập về chuyển dịch cơ câú kinh tế và các ngành kinh tế. - Thời lượng 20' - Hình thức tổ chức: cặp đôi - PP/PT: phân loại, nhận dạng - Phương tiện: Sử dụng phiếu học tập - Tổ chức thực hiện: Bước 1: Lập dàn ý trả lời các dạng câu hỏi và bài tập cơ bản - GV: Giao nhiệm vụ cho học sinh - HS: Các cặp lập dàn ý theo nhiệm vụ được giao và trình bày dàn ý Bước 2: Bàn luận về các dàn ý của từng câu hỏi và bài tập. - GV: Định hướng hình thức bàn luận. - HS: Các cặp so sánh kết quả, đối chiếu, tranh luận, đưa ra chứng kiến của mình... Bước 3: Kết luận - HS: Biểu quyết lấy ý kiến chung. - GV: Nhận xét đánh giá phần làm việc của nhóm và đưa thông tin phản hồi III. Dàn ý trả lời các dạng câu hỏi và bài tập 1. Dạng câu hỏi 2. Dạng bài tập. a.Vẽ biểu đổ: - Đọc kĩ yêu cầu vẽ biểu đồ gì? - Những chú ý khi vẽ từng loại biểu đồ. b. Nhận xét - Khi nhận xét, đi từ khái quát đến cụ thể - Chú ý những số liệu mang tính đột biến. - Giải thích Hoạt động 4: Xây dựng đề cương trả lời các câu hỏi và bài tập về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và các ngành kinh tế của nước ta - Thời lượng 20' - Hình thức tổ chức: cá nhân - PP/PT: tự học, trình bày, vẽ biểu đồ, nhận xét bảng - Phương tiện: vở đề cương - Tổ chức thực hiện: Bước 1: Xây dựng đáp án trả lời các các dạng câu hỏi và bài tập cơ bản - GV: Giao nhiệm vụ cho học sinh - HS: hoàn thiện đáp án Bước 2: Bàn luận về đề cương - GV: Định hướng hình thức bàn luận. - HS:chữa đề cương cho nhau..... Bước 3: Kết luận - HS: Biểu quyết lấy ý kiến chung. - GV: Nhận xét đánh giá phần làm việc của nhóm, các nhân. IV. Đề cương ôn tập về chuyển dịch cơ cấu kinh tế và các ngành kinh tế của nước ta. ( Xem phần phụ lục) Hoạt động 5: Kiểm tra, đánh giá kết quả ôn tập - Thời lượng: 20' - Hình thức tổ chức: GV kiểm tra HS, HS tự kiểm tra nhau, - PP/KT: KT viết, KT vấn đáp, Làm bài thi thử, - Phương tiện: Đề cương ôn tập - Tổ chức thực hiện: + GV làm mã bộ câu hỏi, HS bốc thăm trả lời; + GV yêu cầu HS tự kiểm tra chéo đầu giờ, trong giờ ôn tập + GV xây dựng bộ đề thi thử, HS làm bài viết, V. Đánh giá, cho điểm - Tỷ lệ trên TB: .% - Tỷ lệ HS < 5 điểm; - HS cá biệt:. PHẦN PHỤ LỤC CỦA HOẠT ĐỘNG 4 PHẦN CÂU HỎI Dạng trình bày Câu 1: Nêu xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nước ta. Cơ cấu Xu hướng chuyển dịch - Ngành kinh tế - Giảm tỉ trọng khu vực I, tăng tỉ trọng khu vực II, ổn định tỉ trọng khu vực III, song sự chuyển dịch đó còn chậm. - Trong nội bộ từng khu vực, từng ngành cũng có chuyển dịch + Khu vực I: tỉ trọng nông nghiệp giảm, thủy sản tăng,. Trong ngành nông nghiệp tỉ trọng trồng trọt giảm, chăn nuôi tăng, + Khu vực II: CN khai thác giảm tỉ trọng, CN chế biến tăng, cơ cấu CN chế biến cũng thay đổi. + Khu vực III: nhiều loại hình dịch vụ mới ra đời: viễn thông, Hoạt động du lịch ngày càng phát triển. - Thành phần kinh tế - Kinh tế nhà nước: giảm tỉ trọng tuy vẫn giữ vai trò chủ đạo. - Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài: tỉ trọng tăng nhanh và ngày càng có vai trò quan trọng. - Tỉ trọng kinh tế tư nhân tăng còn kinh tế cá thể và tập thể giảm. - Lãnh thổ kinh tế - Hình thành các vùng phát triển CN và vùng trọng điểm SX - Trên phạm vi cả nước hình thành 3 vùng kinh tế trọng điểm B– T- N. Câu 2: Nền nông nghiệp nhiệt đới có thuận lợi và khó khăn gì? Hãy cho ví dụ chứng minh nước ta đang phát triển ngày càng có hiệu quả nền nông nghiệp nhiệt đới. Hướng dẫn trả lời Thuận lợi và kho khăn của nền nông nghiệp nhiệt đới Thuận lợi: Chế độ nhiệt ẩm phong phú cho phép cây trồng vật nuôi phát triển quanh năm. Có thể áp dụng các phương thức canh tác như xem canh, tăng vụ, gối vụ. Có nhiều sản phẩm nông nghiệp có giá trị xuất khẩu, đặc biệt là lúa nước và cây công nghiệp cà phê, cao su, hò tiêu, điều. Khí hậu nước ta có sự phân hóa theo mùa, theo B- N và theo độ cao tạo nên sựu đa dạng trong cơ cấu cây trồng, vật nuôi và tạo nên thế mạnh khác nhau giữa các vùng. Khó khăn: Tính bấp bênh của nông nghiệp nhiệt đới. Các tai biến thường xuyên xảy ra: lũ lụt, hạn hán, bão Các dịch bệnh đối với : cây trồng và vật nuôi. Tính mùa vụ khắt khe trong sản xuất nông nghiệp Nước ta đang khai thác ngày càng có hiệu quả nền nông nghiệp nhiệt đới. Các tập đoàn cây con được phân bố phù hợp hơn với các vùng sinh thái nông nghiệp. Cơ cấu mùa vụ có sự thay đổi quan trọng, với các giống ngắn ngày, chịu sâu bệnh và có thể thu hoạch trước mùa bão lụt hay hạn hán. Tính mùa vụ được khai thác tốt hơn nhờ đẩy mạnh hoạt động vận tải, áp dụng rộng rãi CN chế biến và bảo quản nông sản. Việc trao đổi nông sản khắp các vùng trong cả nước nhờ thế mà hiệu quả sản xuất nông nghiệp ngày càng tăng. Đẩy mạnh xuất khẩu nông sản là một hướng đi quan trọng để phát huy thế mạnh của nền nông nghiệp nhiệt đới. Câu 3: Nêu sự phân bố cây công nghiệp lâu năm Cà phê: Tây Nguyên, ĐNB, duyên hải MTB Cao su: ĐMB, TM, DHMT. Chè : Trung du miền núi Bắc bộ, TN. Hồ tiêu : ĐMB, TN, DHMT. Dừa : ĐBSCL, DHMT. Điều : ĐMB, TN, DHMTNB. Câu 4: Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam và kiến thức đã học, hãy trình bày: 1.Tình hình phát triển và phân bố ngành thủy sản. 2. những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển ngành này. Hướng dẫn trả lời 1.Tình hình phát triển và phân bố ngành thuy sản. Dùng Atlat trang 15 – khai thác biểu đồ cột. Bảng sản lượng và cơ cấu sản lượng thủy sản của nước ta Thời kỳ 1990 – 2000 Năm 1990 1995 2000 Tỉ đồng % Tỉ đồng % Tỉ đồng % Nuôi trồng 162,1 18,1 389,1 24,6 589,6 36,2 Đánh bắt 728,5 81,9 1195,3 75,4 1660,9 73,8 Tổng số 889,6 100,0 1584,4 100,0 2250,5 100,0 Nhận xét: a. Tình hình phát triển - Tổng sản lưognj thủy sản tăng nhanh, so năm 1990 thì năm 2000 tăng 1360,9 nghìn tấn, gấp 3,8 lần. + Thủy sản đánh bắt tăng 427,5 nghìn tấn,tăng 3,6 lần. + Tốc độ tăng trưởng thủy sản nuôi trồng cao hơn đánh bắt. b.Cơ cấu - Thủy sản đánh bắt chiếm tỉ trọng lớn, đang có xu hướng giảm, CM% - Thủy sản nuôi trồng chiếm tỉ trọng nhỏ đang có xu hướng tăng – CM%. c.Phân bố: - Đánh bắt cá biến T2 ở các tỉnh phía Nam (DHMTB, ĐNB, ĐBSCL). Các tỉnh có số lượng cá lớn: Kiên Giang (23 9219 tấn), Cà Mau, Bà Rịa, Vũng Tàu, Bình Thuận. - Thủy sản nuôi trồng T2 ở các tỉnh ĐBSCL. Các tỉnh có số lượng lớn là Anh Giang, Cà Mau, Bến Tre, Tiền Giang, Trà Vinh, 2.Những nhân tố ảnh hưởng đến sự phát triển ngành thủy sản nước ta. - Đường bờ biển dài (3260 km) diện tích rộng ( trên triệu km2). - Trừ lượng khá lớn, phong phú về số lượng loài, (nhiều loài có giá trị kinh tế) 4 ngư trường trọng điểm (kể tên). - Diện tích mặt nước nuôi trồng lớn (kể tên) → nuôi thủy sản nước ngọt, nước lợ và nước mặn. - Dân đông, có truyền thống đánh bắt, nuôi trồng và chế biến thủy sản. - Cơ sở vật chất được chú trọng đội tàu đánh cá, cảng cá, dịch vụ thủy sản, cơ sở chế biến. - Thị trường trong và ngoài nước có nhu cầu lớn. - Các nhân tố khác (chính sách, đầu tư,). Câu 5: Dựa vào Atlat địa lý Việt Nam và những kiến thức đã học, hãy trình bày hiện trạng sản xuất và phân bố cây lúa của nước ta. (diện tích của vùng, năng suất, bình quân lương thực/ người, nguyên nhân cũng như những khó khăn mà ngành này cần phải khắc phục. Hướng dẫn trả lời Sử dụng trong Atlat 11,14 Hiện trạng sản xuất lúa của nước ta giai đoạn 1990 – 2000. Tình hình sản xuất Năm 1990 1995 2000 - Diện tích lúa (nghìn ha) 6402 6765 7666 Sản lượng lúa (nghìn tấn) 19255 24946 32530 Năng suất lúa (tạ/ha) 30,0 36,9 42,4 Bình quân lúa theo đầu người (kg) 291 347 419 Nhận xét Diện tích lúa tăng nhưng chậm ( năm 2000 tăng 1264 nghìn ha, gấp 1,2 lần so với năm 1990). Năng suất lúa tăng khá nhanh, từ năm 1990 – 2000 tăng được 12,4 tạ/ha gấp 1,4 lần. Sản lượng lúa tăng nhanh, từ năm 1990 – 2000 tăng 13305 nghìn tấn gấp 1,7 lần. Sản lượng lúa tăng, 1 phần do tăng diện tích nhưng chủ yếu là do tăng năng suất. Mặc dù dân số nước ta tăng nhanh, do sản lượng lúa tăng nhanh hơn tốc độ tăng dân số nên bình quân lúa theo đầu người vẫn tăng khá nhanh: năm 1990 là 291 kg/người đến năm 2000 là 419 kg/người. Phân bố cây lúa Những tỉnh có diện tích trồng lúa so với diện tích trồng cây

File đính kèm:

  • docOn thi TNPT Dia Nganh kinh te.doc
Giáo án liên quan