Giáo án khối 2 tuần 35

 Thể dục

Tiết 59: BÀI 59:

THI TRUYỀN CẦU

I. MỤC TIÊU:

- Thi chuyền cầu theo nhóm 2 người, yêu cầu từng nhóm cố gắng đạt thành tích cao.

II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN:

- Địa điểm : Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập

- Phương tiện : 1 còi, quả cầu

III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP:

 

doc22 trang | Chia sẻ: maiphuongtl | Lượt xem: 1076 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án khối 2 tuần 35, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần thứ 35: Thứ ngày tháng năm 2006 Chào cờ Tiết 1: Tập trung toàn trường Thể dục Tiết 59: Bài 59: Thi truyền cầu I. Mục tiêu: - Thi chuyền cầu theo nhóm 2 người, yêu cầu từng nhóm cố gắng đạt thành tích cao. II. địa điểm – phương tiện: - Địa điểm : Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập - Phương tiện : 1 còi, quả cầu Iii. Nội dung và phương pháp: Nội dung Định lượng Phương pháp A. Phần mở đầu: - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát - Chạy nhẹ nhàng theo địa hình tự nhiên - Đi thẳng và hít thở sâu - Ôn tập động tác: tay chân lườn bụng nhảy . 10' ĐHTT: X X X X X X X X X X X X X X X D b. Phần cơ bản: 20' ĐHTL như tiết 61 1. Chuyền cầu theo nhóm 2 người - GV cho HS giãn cách và tập tâng cầu. 2. Thi chuyền cầu - HS từng tổ thi sau đó chọn ra những đôi nhất của tổ để thi vô địch trong lớp. C. Phần kết thúc - Đi đều và hát -Một số động tác thả lỏng - Nhận xét giờ học - Giao bài tập về nhau 5 Tập viết Tiết 2 ôn các chữ hoa : A, M, N, Q, V kiểu 2 I. Mục đích , yêu cầu: 1. Ôn tập, củng cố, KN, viết các chữ hoa A, M, N, Q, V kiểu 2 2. Ôn nét nối nét từ các chữ hoa (kiểu 2) sang các chữ thường đứng liền sau: II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu các chữ hoa - Bảng phụ III. các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ - HS viết lại chữ V (kiểu 1) 1 HS - 1 HS nhắc lại cụm từ ứng dụng B. Bài mới 1. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài 2. HD viết chữ hoa : - GVHD từng chữ mẫu - HS quát sát - GV cho HS nhắc lại cách viết các chữ hoa A, M, N, Q, V HS nhắc lại cách viết - GVHDHS viết từng chữ hoa vừa nêu trên bảng con - HS luyện viết vào bảng con 3, Viết cụm từ ứng dụng a. GT cụm từ ứng dụng - HD HS quan sát nhận xét - HS đọc cụm từ ứng dụng - HS giải nghĩa cụm từ ứng dụng b. HD nhận xét quan sát - HS quan sát cụm từ ứng dụng Nêu độ cao của các con chữ cái - Chữ V, N, A, Q, H,C, M cao 2,5 li - Các dấu thanh khoảng cách giữa cã tiếng ? cách nối nét các chữ ? - Chữ y, g cao 2,5 li - Chữ khác cao 1,25 li c. HDHS viết chữ vào bảng con Việt Nam, Nguyễn ái Quốc, Hồ Chí Minh => HS luyện viết bảng con - GVQS sửa sai cho HS - HS viết vào vở TV 5. chấm chữa bài : Chấm 1 số bài - GV thu 1/3 số vở chấm điểm - GV nhận xét bài viết IV. Củng cố – dặn dò: - Về nhà luyện viết bài ở nhà - Chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học Tiết 2 Tập đọc Bài Cháy nhà hàng xóm I. mục đích yêu cầu 1. Rèn luyện kĩ năng đọc thành tiếng - Đọc trơn toàn bài : Đọc đúng các từ ngữ khó, biết ngắt nghỉ hơi đúng - Bước đầu thay đổi giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện của câu chuyện : Khẩn chương khi kể về đám cháy chậm chãi khi nói về suy nghĩ của anh chàng ích kỷ . 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu - Hiểu nghĩa các từ ngữ : bình chân như vại, tứ tung, bén, cuống cuồng. - Hiểu nội dung bài: Thấy cháy nhà háng xóm vẫn bình chân như vại, không lo giúp hàng xóm dập đám cháy, thì tai hoạ sẽ đến với mình, lửa nhà hàng xóm sẽ bén sang nhà mình thiêu sạch nhà cửa ,của cải của chính mình. Câu chuyện khuyên mình nên quan tâm giúp đỡ người khác. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong sách III. các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ Đọc bài : Đàn bê của anh Hồ Giáo (2 HS) - Trả lời câu hỏi nội dung bài. B. Bài mới 1. Gt bài: Ghi đầu bài 2. Luyện Đọc GV đọc mẫu toàn bài - HS chú ý lắng nghe - GVHD cách đọc 3. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. a. Đọc từng câu - HS tiếp nối nhau đọc từng câu (chú ý đọc 1 số từ ngữ) b. Đọc từng khổ thơ trước lớp - HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ trước lớp. - HS rút ra từ cần giải nghĩa c. Đọc từng đoạn trong nhóm HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong nhóm d. Thi đọc giữa các nhóm Cả nhóm thi đọc, ĐT, CN, (đoạn, cả bài) e. Đọc đồng thanh Cả lớp đọc đồng thanh 1 lần Tiết2: 4. tì m hiểu bài - Thấy nhà cháy mọi người trong làng làm gì ? - Mọi người đổ ra kẻ thùng, người chậu, ai nấy ra sức dập tắt đám cháy - Trong lúc mọi người chữa cháy người hàng xóm nghĩ gì ? Làm gì ? - Ông ta vẫn chùm chăn, bình chân như vại và nghĩ rằng: cháy nhà hàng xóm đấu phải cháy nhà mình. - Kết thúc câu chuyện ra sao ? - Lửa mỗi lúc một to, gió thổi mạnh làm lửa tán sang nhà xóm - Câu chuyện này khuyên ta điều gì - Thấy nhà háng xóm cháy mà mình chân như vại thì nhà mình cũng cháy - HS nêu 5. Thi đọc truyện - 3-4 HS thi đọc - Lớp bình chọn 6, Củng cố dặn dò - Nêu ND bài thơ - Dặn dò: Về nhà học chuẩnt bị bài sau * Đánh giá tiết học: Toán Tiết 4 ôn tập về hình học a. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố về : + Nhận biết các hình đã học + Vẽ hình theo mẫu c. các hoạt động dạy học chủ yếu I. Kiểm tra bài cũ Chữa bài 4 (1hs) II. Bài mới 1. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài 2. HD làm bài tập a.Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào sgk - Lớp chữa bài b. Bài 2: - HS đọc yêu cầu - HS vẽ hình theo mẫu c. Bài 3 - HS nêu yêu cầu bài tập - GV quan sát sửa cho HS - HS dùng thước kẻ thêm để được tam giác, tứ giác. d. Bài 4: - HS nêu yêu cầu bài tập - Hình bên có : 5 hình tam giác HS làm vào vở - Có : 3 HCN - Lớp chữa nhận xét 3.Dặn dò - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau - Đánh giá tiết học Tiết 33 Tự nhiên xã hội Bài 30 ôn tập : tự nhiên I. Mục tiêu: - Sau bài học giúp học sinh : + Hệ thống hoá những kiến thức đã học về tự nhiên + Yêu thích thiên nhiên và bảo về thiên nhiên. II. Đồ dùng – dạy học: - Tranh sưu tầm được về chủ đề tự nhiên III. các Hoạt động dạy học: A. KTBC: không B. Bài mới. 1. GTB : Ghi đầu bài 2. Giảng bài a. HĐ1: Triển lãm * MT: NT những kiến thức đã học về TN, yêu thiên nhiên có ý thức bảo vệ thiên nhiên. * Tiến hành: B1: GV giao nhiệm vụ -Các nhóm HS đem tất cả những sản phẩm đã làm ra khi học về thiên nhiên bày lên bàn. - HS vẽ theo trí tưởng tượng của các em về mặt trăng. - Từng người trong nhóm thuyết minh tất cả các nội dung đã học. - HS chú ý lắng nghe + Bước 2: Làm việc theo nhóm - Lớp trưởng điều khiển các bạn làm việc theo 3 nhiệm vụ đã giao. - Thi đua sắp xếp các sản phẩm cho đẹp Tập thuyết minh, trình bày - Bàn ra đưa ra câu hỏi khi đi thăm khu vực triển lãm của các nhóm bạn. Bước 3 : Làm việc cả lớp => GV đánh giá nhận xét tuyên dương những hs nhóm làm tốt thuyết minh tốt. - Mỗi nhóm cử ra 1 bạn làm ban giám khảo và cách trình bày bảo vệ của các nhóm bạn. IV. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học. Thứ ba, ngày tháng năm 2006 Âm nhạc Tiết 33: Kiểm tra cuối năm Chính tả: (Nghe-viết) Tiết 3 đàn bê của anh hồ giáo I. Mục đích - yêu cầu: 1. Nghe viết đúng,chính tả một đoạn trong bài : Đàn bê của anh Hồ Giáo 2. Tiếp tục viết đúng những tiếng có âm , thanh điệu dễ lẫn do ảnh hưởng của địa phương tr/ch Ii. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ - Làm bài tập 3 (1hs) B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 2. Hướng dẫn nghe viết a. HD chuẩn bị - GV đọc đoạn viết - HS chú ý nghe - Hai hs đọc lại - Giúp HS nhận xét + Tìm tên riêng trong bài chính tả Hồ Giáo + Tên riêng đó phải viết như thế nào ? Viết hoa chữ cái đầu mỗi dòng b. Luyện viết chữ khó vào bảng con. - GVđọc: quấn quýt, quẩn chân, nhẩy quẩng, rụt rè, quơ quơ… - HS viết vào bảng con -HS viết vào vở c. Đọc bài: d. Chấm chữa bài: -GV đọc lại bài viết 1 lần - HS dùng bút chì soát lỗi - Thu 1/3 số vở chấm điểm 3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả. a. Bài 2 (a) - HS nêu yêu cầu BT Chợ, chờ - tròn - lớp làm vào vở - GV nhận xét sửa sai cho HS Lớp nhận xét b. Bài 3 (a) - HS nêu yêu cầu BT Chè, trán, trám, trúc, trầu, chò, chẻ, chuối, chà là… - HS làm SGK - Lớp nhận xét - GV nhận xét sửa sai cho HS iV. Củng cố - dặn dò: - Về nhà làm BT trong VBTTV * Đánh giá tiết học Tập làm văn Tiết 33: Kể ngằn về người thân I. Mục đích yêu cầu: 1, Rèn kĩ năng nói: Biết kể về nghề nghiệp của người thân theo các câu hỏi gợi ý 2, Rèn kĩ năng viết: Viết lại được những tiêu đề đã kể thành một đoạn văn ngắn, đơn giản, chân thật. II. các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: - HS làm bài tập 3 (1hs) - Nhận xét b. bài mới 1. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: (Miệng) - 1 HS đọc yêu cầu bài tập VD: Bố em là kĩ sư ở nhà máy đường của tỉnh. Hàng ngày bố phải ở nhà máy cùng các cô chú công nhân nấu đường. Công việc của bố có ích vì mọi người thích ăn đường - HS đọc yêu cầu cảu bài tập - 4-5 HS nói về người thân em chọn kể - 2-3 HS kể về người thân của mình - Lớp nhận xét - GV nhận xét sửa sai cho HS Bài 2 (viết) + 1 HS đọc yêu cầu VD: Bố em là kĩ sư ở nhà máy đường của tỉnh. Hàng ngày bố phải ở nhà máy cùng các cô chú công nhân nấu đường.Bố rất thích công việc của mình, em mơ ước lớn lên sẽ theo nghề của bố, trở thành kĩ sư nhà máy đường. - HS làm vào vở - HS nối tiếp nhau đọc bài -Lớp nhận xét 4. Củng Cố- Dặn Dò -Về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết 2 Toán Tiết 4 ôn tập về hình học I. Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập củng cố về : + Tính độ dài độ dài đường gấp khúc + Hình chu vi hình tam giác, tứ giác. II. Các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ : Chữa bài 3 (1hs) B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 2.HD làm bài tập a. Bài 1 (a) - HS nêu yêu cầu bài tập a) Độ dài đường gấp khúc ABCD là: - HS làm vào vở 3 + 2 + 4 = 9 (cm) - Lớp chữa bài Đ/S: 9 cm b) Độ dài đường gấp khúc GHIKM là: 20 + 20 + 20 + 20 = 80 (cm) Đ/S: 80 cm => GV sửa sai cho HS b. Bài 2: - HS nêu yêu cầu bài tập Giải - HS làm vào vở Chu vi hình tam giác ABC là: - Lớp chữa bài 30 + 15 + 35 = 80 (cm) Đ/S: 80 cm - GV sửa sai cho HS c. Bài 3: - HS nêu yêu cầu bài tập Bài giải - HS làm vào vở Chu vi hình tứ giác MNPQ là: - Lớp nhận xét 5 + 5 + 5 + 5 = 20 (cm) Đ/số : 20 cm => GV sửa sai cho HS d. Bài 4: Độ dài đường gấp khúc ABC là: - HS nêu yêu cầu bài tập 5 + 6 = 11 cm - Hãy dùng mắt ước lượng và tính Độ dài đường gấp khúcAMNOPQC 2 + 2 + 2 + 2 + 2 + 1 = 11 (cm0 e. Bài 5: x : 3 = 5 5 x x = 35 x = 5 x 3 x = 35 : 5 x = 15 x = 7 b. 353, 357, 359. => GV sửa sai cho HS c. 815, 825, 835, 845. HT toàn bài 3. Củng cố – dặn dò: Dặn dò : Về nhà làm BT trong VBTT chuẩn bị bài sau. Nhận xét đánh giá tiết học Sinh hoạt lớp Nhận xét tiết học Thứ ngày tháng năm 2006 Toán Tiết ôn tập về phép nhân- phép chia (tiếp) A. Mục tiêu: - Giúp học sinh củng cố về : + Nhân chia nhẩm trong phạm vi các bảng nhân, chia đã học. Bước đầu nhận tra mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. + Nhận biết một phần mấy của một số (bắng hình vẽ ) + Giải bài toán về chia thành phần bằng nhau: + Đặc điểm của số 0 trong các phép tính. B. các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ : Chữa bài 5 (1hs) B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 2.HD làm bài tập a. Bài 1: - 1 HS nêu yêu cầu 4 x 9 = 36 5 x 7 = 35 3 x 8 = 24 2 x 8 = 16 - HS làm vào SGK thi 36 : 4 = 9 35 : 5 = 7 24 : 3 = 8 16 : 6 = 8 đọc nhanh kết quả => GV sửa sai cho HS b. Bài 2 Tính - HS nêu yêu cầu bài tập 2 x 2 x 3 = 4 x 3 3 x 5 - 6 = 15 - 6 - HS làm vào bảng con = 12 = 9 2 x 7 + 58 = 14 + 58 40 : 5 : 4 = 10 : 5 = 72 = 2 4 x 9 + 6 = 36 + 6 2 x 8 + 72 = 16 + 72 = 42 = 48 => GV sửa sai cho HS c. Bài 3: HS nêu yêu cầu bài tập Giải - HS làm vào vở Mỗi nhóm có số bút chì là : - Lớp nhận xét 27 : 3 = 9 (bút) Đ/s : 9 bút d. Bài 4: HS nêu yêu cầu bài tập Hình 3 được khoanh 1/4 số ô vuông => GV sửa sai cho HS đ. Bài 5 HS nêu yêu cầu bài tập 4 + 0 = 4 0 x 4 = 0 - HS làm SGK 4 - 0 = 4 0 : 0 = 4 -Lớp nhận xét => GV sửa sai cho HS IV. Củng cố – dặn dò: Nhận xét đánh giá tiết học Tập đọc Tiết2: NGười làm đồ chơi I. Mục đích yêu cầu 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng - Đọc trôi chảy toàn bài : Ngắt nghỉ hơi đúng -Bước đầu biết đọc bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm , đọc phân biệt lời các nhân vật. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu - Hiểu các từ ngữ : ế (hàng) hết nhẵn - Hiểu nội dung ý nghĩa bài: Nói về sự thông cảm đáng quý và cách an ủi rất tế nhị của 1 bạn nhỏ với bác hàng xóm làm nghề nặn đồ chơi. Vốn rất yêu nghề nghiệp, yêu trẻ nhỏ. Qua bài văn hs học được ở bạn nhỏ lòng nhân hậu tình cảm quý trọng người lao động. II. đồ dùng – dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc (sgk) - Đồ chơi các con vật ii/ các hoạt động dạy học chủ yếu Tiết 1 A. Kiểm tra bài cũ - Đọc thuộc lòng bài thơ: Lượm (2hs) B, Bài mới 1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 2. Giảng bài - GV đọc mẫu toàn bài -HS chú ý lắng nghe -GVHD cách đọc 3. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ a. Đọc từng câu - HS tiếp nối nhau đọc từng câu thơ trong bài - Chú ý đọc đúng một số từ. b. Đọc từng đoạn trước lớp - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trước lớp - HS rút ra từ cần giải nghĩa c. Đọc từng đoạn trong nhóm - HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong nhóm. d. Thi đọc giữa các nhóm - Các nhóm thi đọc, ĐT, CN (đoạn cả bài) Tiết 1 3. Tìm hiểu bài: - Bác Nhân làm nghề gì ? - Bác Nhân là người nặn đồ chơi = bột màu, bán rong trên các vỉa hè thành phố. - Các bạn nhỏ thích đồ chơi của Bác như thế nào ? -> Các bạn xúm đông lại ở những chỗ dựng cái sào nứa cắm trò chơi. - Vì sao bác Nhân định chuyển về quê ? => Vì đồ chơi mới bằng nhựa xuất hiện, chả mấy ai mua. Bạn nhỏ trong bài có thái độ ntn ? - Bạn suýt khóc vì buồn, cố tỏ ra bình tĩnh nói với Bác " Bác đừng về bác ở đây làm đồ chơi bán cho chúng cháu" - Bạn nhỏ trong chuyện đã làm gì để để bác Nhân vui trong buổi bán hàng cuối cùng ? - Bạn đập con lợn đất chia nhỏ món tiền, nhờ các bạn trong lớp mua giúp cho bác. - Hành động của bạn nhỏ cho thấy bạn nhỏ là người ntn ? - Bạn rất nhân hậu, thương người… 4. Luyện đọc lại - GVHDHS luyện đọc theo vai - 3-4 phân vai đọc lại chuyện C. Củng cố – dặn dò: - Em thích nhân vật nào trong chuyện ? vì sao ? - HS nêu - Dặn dò : Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. *Đánh giá tiết học Đạo đức Tiết 33: ôn tập cuối năm I. Mục tiêu: - Củng cố cho HS những kiến thức, trong năm học về các chuẩn mực đạođức. - HS nhớ và thực hiện theo các chuẩn mực đó II. các hoạt động dạy học: A. KTBC : không kiểm tra B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 2. Giảng bài: a. GVHDHS ôn tập dưới hình thức trả lời các câu hỏi. - HS nghe và trả lời -Vì sao phải học tập sinh hoạt đúng giờ ? - Giúp làm việc có hiệu quả và đảm bảo sức khoẻ. Tác dụng của việc nhận lỗi và sửa lỗi ? -Giúp em mau tiến bộ và được mọi người quý mến. - Tại sao phải ngọn gàng ngăn nắp ? - Làm cho nhà cửa sạch đẹp và khi sử dụng không mất công tìm kiếm và luôn được mọi người yêu quý. - Em đã sống ngọn gàng ngăn nắp chưa ? - HS nêu - Em đã làm những việc gì để giúp đỡ cha mẹ ? -HS nêu -Làm việc nhà giúp bố mẹ có phải là bổn phận của em ? - HS nêu - Vì sao phải chăm chỉ học tập ? - Giúp cho việc học tập đạt kết quả cao được thầy cô bạn bè quý mến thực hiện tốt quyền học tập bố mẹ hài lòng. - Hàng ngày em đã chăm chỉ chưa ? - HS nêu - Vì sao phải quan tâm giúp đỡ bạn -Em sẽ đem lại niềm vui cho bạn và cho mình và tình bạn ngày thêm gắn bó thân thiết. - Em đã quan tâm giúp đỡ bạn mình chưa ? - HS tự nêu -Khi đến nhà người khác em phải làm gì ? Chào hỏi lễ phép, gõ cửa hoặc bấm chuông . - Tại sao phải giúp đỡ người khuyết tật -Cần giúp đỡ họ để họ bớt buồn tủi, vất vả thêm tự tin vào cuộc sống. - Kể tên những loài vật có ích ? Trâu, bò, lợn…………. - Chúng ta cần làm gì để bảo vệ các loài vật có ích ? - HS nêu 4. Củng cố dặn dò - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học Thứ năm, ngày tháng năm 2006 Thể dục: Tiết 66: Bài 66: Kiểm tra Chuyền cầu I. Mục tiêu: - Kiểm tra đánh giá được kết quả chuyền cầu theo nhóm 2 người II. địa điểm – phương tiện: - Trên sân trường vệ sinh an toàn nơi tập - Phương tiện : còi, 5 quả cầu III. Nội dung - phương pháp: Nội dung Định lượng Phương pháp A. phần Mở đầu: - GV phổ biến nội dung bài học - Xoay các khớp vai, hông, gối… * Ôn một số động tác của bài TDPT chung 10 X X X X X X X X X X X X X X X D - Tâng cầu cá nhân - Tâng cầu theo nhóm 2 người B. Phần cơ bản: 20' a. Nộidung kiểm tra: - Chuyền cầu theo nhóm 2 người b. Phương pháp kiểm tra: - 2 người đứng ở 2 bên vạch giới hạn , chuyền cầu cho nhau (mỗi HS chuyền cầu 1-3 lần ) c.Cách đánh giá: - Hoàn thành đón và chuyền cầu tối thiểu được 1 lần - Chưa hoàn thành : Không đón và chuyền cầu được lần nào. c. Phần kết thúc: 5 - Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát - Một số động tác thả lỏng - GV nhận xét công bố kết quả Kể chuyện Tiết 33: Người làm đồ chơi I. Mục tiêu – yêu cầu: 1. Rèn kĩ năng nói - Dựa vào chí nhớ và nội dung tóm tắt kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện: Người làm đồ chơi - Biết kể chuyện tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung. 2. Rèn kĩ năng nghe: - Có khả năng tập chung theo dõi bạn kể chuyện, biết nhận xét lời kể của bạn, kể tiếp lời của bạn. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ iII. hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ : Kể chuyện:Bóp nát quả cam (2hs) B. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 2. Hướng dẫn kể chuyện a. Dựa vào nội dung tóm tắt, kể lại từng đoạn câu chuyện. - 1HS đọc yêu cầu và ND tóm tắt từng đoạn. - GV mở bảng phụ viết sẵn ND tóm tắt từng đoạn. - Lớp đọc thầm lại -HS kể từng đoạn truyện trong nhóm - Thi kể tứng đoạn truyện trong lớp . - GVNX đánh giá. b. Kể toàn bộ câu chuyện: - HS nối tiếp nhau kể toàn bộ câu chuyện. - Lớp nhận xét bình chọn những HS kể chuyện hấp dẫn. IV. Củng cố – dặn dò: - Nêu nội dung câu chuyện - GVNX tiết học, khen ngợi những em kể chuyện tốt. Về nhà học bài chuẩn bị bài sau * Đánh giá tiết học - HS chú ý nghe Chính tả: (Nghe – viết) Tiết 66: Người làm đồ chơi I. Mục đích yêu cầu: 1. Nghe - viết đúng bài tóm tắt ND truyện: Người làm đồ chơi 2. Viết đúng những chữ có âm, vần dễ lẫn do ánh hưởng của cách phát âm địa phương : tr/ch II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III. các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: 2 HS lênbảng viết tiếng có âm đầu là: s,x B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 2. Hướng dẫn nghe viết - GV đọc mẫu lần 1 bài chính tả - HS chú ý nghe - 2 HS đọc bài -HDHS nhận xét + Tìm tên riêng trong bài chính tả - Nhân + Tên riêng của người viết ntn ? - Viết hoa chữ cái đầu tiên b. Luyện viết bảng con + GV đọc - HS lên bảng con tiếng khó Nặn, chuyển, ruộng, dành c. Viết bài -GV đọc - HS viết bài vào vở d.Chấm chữa bài - GV đọc lại bài - HS dùng bút chì soát lỗi - GV thu 1/3 số vở chấm điểm 3. Hướng dẫn làm bài tập a. Bài 2 (a) - HS nêu yêu cầu bài tập - trăng, trăng, trăng, trăng - HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm chăng - Lớp nhận xét b. phép cộng, cọng rau Cồng chiêng, còng lưng b. Bài 3 (a) Trồng trọt, chăn nuôi, trĩu quả, cá trôi, cá chép, cá trắm chuồng lợn, chuồng trâu, chuồng gà, trông rất ngăn nắp - HS nêu yêu cầu bài tập - HS làm vào nháp + 1 HS lên bảng làm - Lớp nhận xét - GV nhận xét sửa sai cho HS C. Củng cố – dặn dò: - Nêu nội dung bài - GVNX bài viết, nhận xét giờ học Dặn dò: về nhà học bài chuẩn bị bài sau . Toán Tiết: ôn tập về đại lượng I. Mục tiêu: Giúp HS rèn luyện kĩ năng - Củng cố xem đồng hồ: (khi kim chỉ số 12 hoặc số 3 hoặc số 6) - Củng cố biểu tượng đơn vị đo độ dài. - Giải các bài toán có liên quan đến các đơn vị đo là lít là đồng (tiền VN) Ii. Các hoạt động dạy học III. các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ: Chữa lại bài tập 3 (1hs) B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài - GV nêu mục đích, yêu cầu. 2. Hướng dẫn làm bài tập a. Bài 1: - HS nêu yêu cầu bài tập + Đồng hồ a chỉ 4h30' - HS quan sát hình vẽ và trả lời miệng + B đồng hồ B chỉ 5h15' +C đồng hồ chỉ 10h + D đồng hồ chỉ 8h30' - 2 đồng hồ chỉ cùng giờ là A và D, B và D, C và G - HS lên bảng 2 đội tìm nhanh => GV cùng HSN b. Bài 2 - 1 HS đọc yêu câu Bài giải -HS làm vào vở Can to đựng được là: - 1 HS lên tóm tắt, 1 HS lên giải 10 + 5 = 15 (l) Đ/S: 15 l nước mắm => GV nhận xét sửa sai cho HS c. bài 3: - 1 HS nêu yêu cầu bài tập Giải - HS giải vào vở Bình còn số tiền là: - Lớp nhận xét 1000 - 800 = 200 (đồng) Đ/S: 200 đồng => GV sửa sai cho HS d. Bài 4: - 1 HS nêu yêu cầu bài tập c. - 174 km a. - 15 cm d. - 15mm b. 15m e.- 15 cm - GV sửa sai cho HS C. Củng cố – dặn dò: - HT toàn bài Dặn dò : Về nhà làm BT trong vở BTT * Đánh giá tiết học Thủ công Tiết 1 ôn tập thực hành dưới hình thức thi khéo tay làm đồ chơi theo ý thích I. Mục tiêu: - Đánh giá kiến thức kĩ năng của HS qua sản phẩm là một trong những sản phẩm thủ công đã học . II. đồ dùng dạy học - Một số sản phẩm thủ công đã học; II. các hoạt động dạy học: A. KTBC: không kiểm tra B. Đề bài : Em hãy làm 1 trong những sản phẩm thủ công đã học - GV cho HS quan sát lại một số sản phẩm thủ công đã học - GV tổ chức cho học sinh thực hành làm - GV quan sát ,HD thêm chi những HS còn lúng túng c. Đánh giá: - GV cùng HS đánh giá, bình chọn những sản phẩm đẹp nhất lớp - GV đánh giá sản phẩm của HS theo 2 cách. VI. Nhận xét: - GV nhận xét về t2 học tập sự chuẩn bị bài và KN thực hành. Thứ sáu, ngày tháng năm 2006 Mĩ thuật Tiết 34 Vẽ tranh: đề tài - phong cảnh I. Mục tiêu: - HS nhận biết được tranh phong cảnh - Cảm nhận được vẻ đẹp của phong cảnh thiên nhiên - Biết cách vẽ tranh phong cảnh - Nhớ lại và vẽ được 1 bức tranh phong cảnh theo ý thích II. đồ dùng dạy học - Sưu tầm tranh phong cảnh - Màu, vở vẽ III. Các hoạt động dạy học. A. Kiểm tra bài cũ: - - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài 2. Giảng bài *Hoạt động 1: Tìm chọn nội dung đề tài - Giới thiệu tranh ảnh - HS quan sát - Tranh phong cảnh thường vẽ những gì ? - Nhà, cây, cổng, làng, con đường…. - Tranh phong cảnh có thể vẽ thêm những gì ? - Người , con vật *Hoạt động 2: Cách vẽ tranh phong cảnh ? - Yêu cầu HS nhớ lại những cảnh đẹp xung quanh mình. Tìm cảnh định vẽ. - GV gợi ý cách vẽ. - Hình ảnh chính vẽ trước, vẽ to, rõ và khoảng giữa phần giấy. + Hình ảnh phụ vẽ sau + Vẽ màu theo ý thích - HS chú ý nghe *Hoạt động 3: Thực hành - HS vẽ vào VTV - GV cho hs xem các bài vẽ đẹp khen ngợi 1 số HS làm bài tốt - HS tự nhận xét bài của bạn C. Củng cố – Dặn dò: - Hoàn thành tốt bài vẽ để chuẩn bị cho cuối năm. - Chuẩn bị bài sau Tập đọc Tiết đàn bê của anh hồ giáo I. Mục đích yêu cầu: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng - Đọc trôi chảy toàn bài, biết nghỉ hơi đúng - Biết đọc bài thơ với giọng nhẹ nhàng, phù hợp với việc ngợi tả cảnh thiên nhiên và cảnh sinh hoạt êm ả, thanh bình. 2. Rèn kĩ năng đọc hiểu - Hiểu nghĩa các từ ngữ được chú giải cuối bài đọc - Hiểu nội dung bài: Tả cảnh đàn bê quấn quýt bên anh Hồ Giáo như những đứa trẻ quấn quýt bên mẹ. Qua bài văn thấy hiện lên hình ảnh rất đẹp, rất đáng kính trọng của anh Hùng lao động Hồ Giáo II. đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK iII. các hoạt động dạy học: A. Kiểm tra bài cũ : Đọc bài " Người làm đồ chơi" (3 HS ) B.Bài mới 1. Giới thiệu bài : Ghi đầu bài 2. Giảng bài - GV đọc mẫu toàn bài - HS chú ý lắng nghe - GVHD cách đọc 3. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ a. Đọc từng câu - HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài (chú ý đọc đúng 1 số từ ngữ ) b. Đọc từng đoạn trước lớp - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp - HS rút ra từ cần giải nghĩa c. Đọc từng đoạn trong nhóm - HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trong nhóm d. Thi đọc giữa các nhóm Các nhóm thi đọc ĐT, CN (đoạn, cả lớp) -GV nhận xét chữa - Lớp nhận xét e. Đọc đồng thanh - Lớp đọc đồng thanh 1 lần 4. Tìm hiểu bài - Không khí và bầu trời mùa xuân trên đồng cỏ ba vì đẹp ntn ? - không khí trong lành và rất ngọt ngào . - Bầu trời: cao vút, ngập tràn cả những đám mây. - Tìm những từ ngữ hình ảnh thể hiện tình cảm đàn bê của anh Hồ Giáo - Đàn bê quanh quẩn ở bên anh, giống như những đứa trẻ quấn quýt bên mẹ. đàn bê cứ quấn vào chân anh Hồ Giáo…. Tìm những từ ngữ hình ảnh thể hiện tình cảm của những con bê cái. Dụi mõm, vào anh nũng nịu có con còn sún vào lòng anh………. - Theo em vì sao đàn bê yêu quý anh Hồ Giáo như vậ

File đính kèm:

  • docTuan 35.doc