Giáo án Kỹ thuật lớp 5

I. MỤC TIÊU:

- Biết cách đính khuy hai lỗ.

- Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn

- Đính được ít nhất hai khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu. Khuy đính chắc chắn ( đối với HS khéo tay ).

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

- Mẫu đính khuy hai lỗ.

- Vật liệu và dụng cụ. Một mảnh vải, chỉ khâu, len hoặc sợi, kim khâu len và kim khâu thường, phấn, thước.

 

doc29 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 21376 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Kỹ thuật lớp 5, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 Ngày soạn: 20 / 8 / 09 Ngày dạy: 28 / 8 / 09 Tiết 1: ĐÍNH KHUY HAI LỖ I. MỤC TIÊU: - Biết cách đính khuy hai lỗ. - Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn - Đính được ít nhất hai khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu. Khuy đính chắc chắn ( đối với HS khéo tay ). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu đính khuy hai lỗ. - Vật liệu và dụng cụ. Một mảnh vải, chỉ khâu, len hoặc sợi, kim khâu len và kim khâu thường, phấn, thước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ của HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Đính khuy hai lỗ b. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Quan sát nhận xét mẫu ( 7 phút ) - Cho HS quan sát 1 số mẫu khuy hai lỗ và hình 1a SGK. HS rút ra nhận xét về đặc điểm hình dạng, kích thước, màu sắc của khuy hai lỗ. - GV giới thiệu mẫu đính khuy hai lỗ. Tóm tắt nội dung: Khuy được làm bằng nhiều vật liệu khác nhau như: nhựa, trai, gỗ,… với nhiều màu sắc, kích thước, hình dạng khác nhau. Khuy được đính vào vải bằng các đường khâu qua hai lỗ khuy để nối khuy với vải: Trên hai nẹp áo vị trí của khuy ngang bằng với vị trí của lỗ khuyết. Khuy được cài qua khuyết để gài hai nẹp của sản phẩm vào nhau. * Hoạt động 2: HD thao tác kĩ thuật ( 25 phút ) - Yêu cầu HS đọc nội dung mục I, II. - Nêu cách vạch dấu các điểm đính khuy hai lỗ. - Yêu cầu lên thực hiện. GV quan sát, uốn nắn và HD nhanh lại 1 lượt các thao tác. - GVHDHS cách chuẩn bị đính khuy. - GVHDHS cách đính khuy. + GVHD lần khâu thứ nhất. - HS lấy dụng cụ ra cho GV kiểm tra. - Lắng nghe. - HS quan sát và TLCH. Nhận xét. - HS quan sát vật mẫu. - Lắng nghe. + Đặt vải lên bàn, mặt trái ở trên. Vạch dấu thẳng cách mép vải 3 cm. + Gấp theo đường vạch dấu và miết kĩ đường gấp để làm nẹp. Khâu lược cố định lược. + Lật mặt phải lên. Vạch dấu đường cách đường gấp của nẹp 15mm. Vạch dấu hai điểm cách nhau 4cm trên đường dấu. - 1 – 2 HS thực hiện. - Cắt một đoạn chỉ dài khoảng 50cm. Xâu chỉ vào kim. Kéo hai dầu chỉ bằng nhau và vẽ nút chỉ. - Đặt tâm khuy vào điểm A, 2 lỗ khuy nằm ngang trên đường vạch dấu. Dùng ngón cái và ngón trỏ của tay trái giữ cố định khuy. - HS quan sát và thực hiện. + Lên kim qua lỗ khuy thứ nhất, xuống kim qua lỗ khuy thứ hai. Trang 1 + Các lần khâu còn lại GV gọi HS lên thực hiện. - GVHDHS thực hiện thao tác quấn chỉ quanh chân khuy. - Yêu cầu HS lên kết thúc đính khuy. - Yêu cầu HS nhắc lại và thực hiện các thao tác đính khuy hai lỗ. - GV tổ chức cho HS thực hành gấp mép, khâu lượt vạch dấu các điểm đính khuy. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau “ Đính khuy hai lỗ ( tiết 2 ). + HS lên thực hiện. Nhận xét. - Lên kim nhưng không qua lỗ khuy. Kéo chỉ lên quấn 3 – 4 vòng chỉ quanh đường khâu ở giữa khuy và vải. - HS thực hiện. Nhận xét. - 1 – 2 Hs nhắc lại các thao tác đính khuy và thực hiện. - HS thực hành. - Lắng nghe và chuẩn bị bài mới. TUẦN 2 Ngày soạn: 20 / 8 / 09 Ngày dạy: 04 / 9 / 09 Tiết 2: ĐÍNH KHUY HAI LỖ ( Tiếp theo ) I. MỤC TIÊU: - Biết cách đính khuy hai lỗ. - Đính được ít nhất một khuy hai lỗ. Khuy đính tương đối chắc chắn - Đính được ít nhất hai khuy hai lỗ đúng đường vạch dấu. Khuy đính chắc chắn ( đối với HS khéo tay ). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu đính khuy hai lỗ. - Vật liệu và dụng cụ. Một mảnh vải, chỉ khâu, len hoặc sợi, kim khâu len và kim khâu thường, phấn, thước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ của HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Đính khuy hai lỗ ( tiết 2 ) b. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Thực hành ( 25 phút ) - Yêu cầu HS nhắc lại cách đính khuy hai lỗ. - GV kiểm tra kết quả thực hành ở tiết 1 và sự chuẩn bị dụng cụ ở tiết 2. - Yêu cầu HS đính hai khuy hai lỗ khoảng 20 phút. - Yêu cầu đọc yêu cầu cần đạt của sản phẩm. - Yêu cầu HS thực hành đính khuy hai lỗ. - GV quan sát, uốn nắn cho HS thực hiện chưa đúng, các thao tác còn lúng túng. * Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm ( 10 phút ). - Tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - HS nêu các yêu cầu sản phẩm và dựa vào đó đánh giá sản phẩm. - GV đánh giá sản phẩm: Đính được hai khuy - HS lấy dụng cụ ra cho GV kiểm tra. - Lắng nghe. - 1 – 2 HS nhắc lại cách đính khuy hai lỗ. Trang 2 đúng các vạch dấu. Các vòng chỉ quấn quanh chân khuy chặt. Đường khâu chắc chắn. - Nhận xét – tuyên dương.- Lắng nghe và chuẩn bị bài mới. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài “ Thêu dấu nhân” . - Lắng nghe và chuẩn bị bài mới. TUẦN 3 Ngày soạn: 01 / 9 / 09 Ngày dạy: 11 / 9 / 09 Tiết 3: THÊU DẤU NHÂN I. MỤC TIÊU: - Biết cách thêu dấu nhân, thêu được ít nhất tám dấu nhân. - Thêu được mũi thêu dấu nhân, các mũi thêu đều nhau, đường thêu ít bị dúm. - Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sản phẩm đơn giản. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu thêu dấu nhân. - Vật liệu và dụng cụ. Một mảnh vải, chỉ thêu, len hoặc sợi, kim thêu len và kim thêu thường, phấn, thước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ của HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Thêu dấu nhân b. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét mẫu ( 5 phút ). - GV giới thiệu mẫu thêu dấu nhân. - HS quan sát, so sánh đặc điểm mẫu thêu dấu nhân với thêu chữ V. - GV giời thiệu sản phẩm được thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân. * Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật ( 25 phút ). - Vạch dấu dường thêu: + Hai dường song song cách 1cm. + Điểm từ phải sang trái 1cm các đường A – A’ 2cm. - Thêu dấu nhân theo vạch dấu: + Lên kim tại điểm B’ trên dường thứ hai. Rút chỉ cho sát mặt sau. + Thêu mũi thêu thứ I: Xuống kim tại điểm A, mũi kim hướng sang trái. Lên kim tại điểm B. Đường thứ hai xuống kim điểm A’. Lên kim điểm C’. + Thêu mũi thêu thứ II: xuống kim điểm B. Lên kim điểm C. + Thêu mũi tiếp theo: Thêu giống như cách thêu mũi thêu thứ 1, 2. - HS lấy dụng cụ ra cho GV kiểm tra. - Lắng nghe. - Thêu dấu nhân là cách thêu để tạo thành các mũi thêu giống như dấu nhân giữa hai đường thẳng song song. D C B A D’ C’ B’ A’ D C B A D’ C’ B’ A’ D C B A D’ C’ B’ A’ Trang 3 - Kết thúc đường thêu. + Xuống kim. + Lật vải và nút chỉ cuối cùng đường thêu. + Nút chỉ đường thêu giống như cách nút chỉ đường khâu đã học ờ lớp 4. - GVHD nhanh lần 2 các thao tác thêu dấu nhân. - HS nhắc lại cách thêu. - Nhận xét – tổ chức HS tập thêu. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài “ Thêu dấu nhân” ( tiếp theo ). D C B A D’ C’ B’ A’ D C B A D’ C’ B’ A’ D C B A D’ C’ B’ A’ TUẦN 4 Ngày soạn: 01 / 9 / 09 Ngày dạy: 18 / 9 / 09 Tiết 4: THÊU DẤU NHÂN ( tiếp theo ) I. MỤC TIÊU: - Biết cách thêu dấu nhân, thêu được ít nhất tám dấu nhân. - Thêu được mũi thêu dấu nhân, các mũi thêu đều nhau, đường thêu ít bị dúm. - Biết ứng dụng thêu dấu nhân để thêu trang trí sản phẩm đơn giản. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu thêu dấu nhân. - Vật liệu và dụng cụ. Một mảnh vải, chỉ thêu, len hoặc sợi, kim thêu len và kim thêu thường, phấn, thước. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ của HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Thêu dấu nhân ( tiếp theo ). b. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Thực hành ( 25 phút ). - Gọi HS nhắc lại cách thêu dấu nhân. - Yêu cầu HS thực hiện thao tác thêu 2 mũi thêu dấu nhân. - Nhận xét và hệ thống lại cách thêu dấu nhân. - GV kiểm tra lại sự chuẩn bị của HS, nêu các yêu cầu của sản phẩm và thời gian thực hành. - HS thực hành thêu dấu nhân. - HS lấy dụng cụ ra cho GV kiểm tra. - Lắng nghe. - HS nhắc lại cách thêu dấu nhân. - HS lên thực hiện các thao tác. - Cả lớp quan sát nhận xét. - HS thực hành. Trang 4 - GV quan sát giúp đỡ HS. * Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm ( 10 phút ). - Thêu được các mũi thêu dấu nhân theo hai đường vạch chéo. - Các mũi thêu dấu nhân bằng nhau. - Đường thêu không bị dúm. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài “ Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. - Cả lớp quan sát. - Gọi 1 – 2 HS lên trình bày sản phẩm của mình. - Cho HS cả lớp đánh giá - tuyên dương. - Lắng nghe và chuẩn bị bài sau. TUẦN 5 Ngày soạn: 01 / 9 / 09 Ngày dạy: 25 / 9 / 09 Tiết 5: MỘT SỐ DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG TRONG GIA ĐÌNH I. MỤC TIÊU: - Biết đặc điểm cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống thông thường trong gia đình. - Biết giữ vệ sinh, an toàn trong quá trình sử dụng dụng cụ nấu ăn, ăn uống. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống thường dùng trong gia đình ( nếu có ). - Tranh ảnh một số dụng cụ nấu ăn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ của HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. b. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Xác định các dụng cụ đun, nấu, ăn uống thông thường trong gia đình ( 10 phút ). - Yêu cầu HS quan sát hình và TLCH: Hãy kể tên những loại bếp đun được sử dụng để nấu ăn trong gia đình. - Nhận xét và nhắc lại tên các dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình. * Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm, cách sử dụng, bảo quản một số dụng cụ đun, nấu, ăn uống trong gia đình ( 15 phút ). - Yêu cầu HS thảo luận nhóm về đặc điểm, cách sử dụng đun, nấu, ăn uống trong gia đình. - Đại diện nhóm lên trình bày kết quả. - GV và HS khác nhận xét, bổ sung. * Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập ( 8 phút ). - HS lấy dụng cụ ra cho GV kiểm tra. - Lắng nghe. - Bếp đun. - Bếp than đá. - Bếp lò xô. ( dầu ) - Bếp nấu củi,… - Bếp đun: Cung cấp nhiệt độ làm chín các loại lương thực thực phẩm dùng cho bữa ăn hằng ngày. - Dụng cụ nấu được sử dụng để nấu chín lương thực, thực phẩm và đun nước uống. - Dụng cụ dùng để bày tỏ thức ăn và ăn uống có tác dụng giúp cho việc ăn uống thuận lợi, hợp vệ sinh. - Dụng cụ cắt, thái, thực phẩm có tác dụng làm sạch, làm nhỏ và tạo hình thực phẩm trước khi chế biến. Trang 5 - GV nêu câu hỏi HS trả lời. + Em hãy nêu cách sử dụng loại bếp đun ở gia đình em? + Em hãy kể tên và nêu tác dụng của một số dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. - HS trả lời. Nhận xét tuyên dương. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài “ Chuẩn bị nấu ăn”. Duyệt, ngày 30 / 09 / 09 TKT Đỗ Thị Phượng - Lắng nghe và chuẩn bị bài sau. TUẦN 6 Ngày soạn: 01 / 9 / 09 Ngày dạy: 01 / 10 / 09 Tiết 6: CHUẨN BỊ NẤU ĂN I. MỤC TIÊU: - Nêu được tên những công việc chuẩn bị nấu ăn. - Biết cách thực hiện một số công việc nấu ăn. Có thể sơ chế được một số thực phẩm đơn giản, thông thường phù hợp với gia đình. - Biết liên hệ với việc chuẩn bị nấu ăn ở gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh một số loại thực phẩm thông thường, bao gồm một số loại rau xanh, củ, quả thịt, trứng, cá,… - Một số loại rau xanh, củ, quả còn tươi. - Dao thái, dao gọt. - Phiếu đánh giá kết quả học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ của HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Chuẩn bị nấu ăn. b. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Xác định một số công việc chuẩn bị nấu ăn ( 8 phút ). - Yêu cầu HS đọc nội dung SGK và TLCH: Em hãy nêu tên các chất dinh dưỡng cần cho con người. - GV: Nguyên liệu trong nấu ăn như: rau, củ, quả, thịt, trứng, tôm, cá,… gọi chung là thực phẩm. Khi tiến hành nấu ăn cần chuẩn bị: chọn thực phẩm, sơ chế thực phẩm,… * Hoạt động 2: Cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn ( 15 phút ). - Yêu cầu HS đọc nội dung SGK TLCH: Dựa vào hình 1, em hãy kể tên những loại thực phẩm thường được gia đình em chọn cho bữa ăn chính. - Em hãy nêu cách lựa chọn những thực phẩm mà em biết? - Yêu cầu HS nêu những công việc thường làm trước khi nấu một món ăn nào đó? - HS lấy dụng cụ ra cho GV kiểm tra. - Lắng nghe. - Sạch và an toàn. - Phù hợp với kinh tế gia đình. - Ăn ngon miệng. - Gọi 3 – 5 HS trả lời. Ví dụ: rau muống, rau cải, bắp cải, su hào, tôm, cá, thịt lợn,… - Gọi 5 – 7 HS nêu. - HS khác nhận xét bổ sung. - HS trả lời. GV nhận xét tuyên dương. Trang 6 - Trước khi chế biến một món ăn, ta thường thực hiện các công việc loại bỏ những phần không ăn được và làm sạch thực phẩm. Tùy thuộc thực phẩm có thể cắt thái, tạo hình thực phẩm, tẩm ướp gia vị vào thực phẩm,… gọi là sơ chế thực phẩm. - Ở nhà em thường sơ chế rau, cá, …. Như thế nào trước khi nấu? - Theo em, cách sơ chế rau xanh có gì giống và khác so với cách sơ chế các loại củ, quả. - Muốn có một bữa ăn ngon, đủ lượng, đủ chất, đảm bảo vệ sinh, cần biết cách chọn thực phẩm tươi, ngon và sơ chế thực phẩm. Cách lựa chọn, sơ chế thực phẩm tùy thuộc vào loại thực phẩm và yêu cầu của việc chế biến món ăn. * Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập ( 8 phút ). Yêu cầu HS đọc ghi nhớ. Sau đó GV phát phiếu học tập cho HS thực hiện bài vào phiếu. - GV nêu đáp án của bài tập. HS đối chiếu kết quả làm bài tập để tự đánh giá kết quả học tập của mình. - HS báo cáo kết quả tự đánh giá. Nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài “ Nấu cơm”. - Gọi 5 – 7 HS nêu cách sơ chế. - HS khác nhận xét. - Lắng nghe và chuẩn bị bài sau. TUẦN 7, 8 Ngày soạn: 01 / 10 / 09 Ngày dạy: 08, 15 / 10 / 09 Tiết 7, 8: NẤU CƠM I. MỤC TIÊU: - Biết cách nấu cơm. - Biết liên hệ với việc nấu cơm ở gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Gạo, nồi nấu cơm, bếp. - Lon, rá, đũa, xô. - Phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ của HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nấu cơm. b. Dạy bài mới: Tiết 1 * Hoạt động 1: Tìm hiểu các cách nấu cơm ở gia đình ( 10 phút ). - GV đặt câu hỏi để đạt yêu cầu HS nêu cách nấu cơm ở gia đình? - GV nêu: Nấu cơm bằng soong, nồi trên bếp - HS lấy dụng cụ ra cho GV kiểm tra. - Lắng nghe. - Có hai cách nấu cơm chủ yếu là nấu cơm bằng soong hoặc nồi trên bếp và nấu cơm bằng nồi cơm điện. Trang 7 đun và nấu cơm bằng nồi cơm điện như thế nào để cơm chín đầu, dẻo? Hai cách nấu cơm này có những ưu, nhược điểm gì và có những điểm nào giống, khác nhau? * Hoạt động 2: Cách nấu cơm bằng soong, nồi trên bếp ( 20 phút ). - Yêu cầu HS thảo luận nhóm về cách nấu cơm bằng bếp đun theo nội dung phiếu học tập. - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Yêu cầu 1 – 2 HS lên bảng thực hiện các thao tác chuẩn bị nấu cơm bằng bếp đun. - GV thực hiện các thao tác nấu cơm bằng bếp đun để HD hiểu rõ cách nấu cơm và có thể thực hiện tại gia đình. - Yêu cầu HS nhắc lại. Tiết 2 * Hoạt động 3: Tìm hiểu cách nấu cơm bằng nồi cơm điện ( 20 phút ). - Yêu cầu HS nhắc lại những điểm cần nhớ cách nấu cơm bằng bếp đun. - Yêu cầu HS so sánh những nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị đẩ nấu cơm bằng nồi cơm điện với nấu cơm bằng bếp đun. - Yêu cầu HS lên thực hiện các thao tác chuẩn bị và các bước nấu cơm bằng nồi cơm điện. - GV quan sát uốn nắn, nhận xét. - GV lưu ý HS cách xác định lượng nước để cho vào nồi nấu cơm; cách san đều mặt gạo trong nồi; cách lau khô đáy nồi trước khi nấu. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập ( 10 phút ). - Yêu cầu HS đọc phần ghinhớ SGK. - Có mấy cáhc nấu cơm? Đó là những cách nào? - Gia đình em thường nấu cơm bằng cách nào? Em hãy nêu cách nấu cơm đó. - GV nhận xét – tuyên dương. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài “ Luộc rau”. - HS thảo luận nhóm 4 kết hợp quan sát hình 1, 2, 3. - Gọi 2 – 3 nhóm trình bày. - 1 – 2 HS lên thực hiện. - HS lắng nghe và nhắc lại. - 3 – 5 HS nêu cách thực hiện. - 2 – 3 HS so sánh. HS khác nhận xét – sửa chữa. - 1 – 2 HS lên thực hiện. - Lắng nghe. - Lắng nghe. TUẦN 9 Ngày soạn: 01 / 10 / 09 Ngày dạy: 22 / 10 / 09 Tiết 9: LUỘC RAU I. MỤC TIÊU: - Biết cách thực hiện công việc chuẩn bị và các bước luộc rau. - Biết liên hệ với việc luộc rau ở gia đình. Trang 8 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Rau muống, rau cải củ hoặc bắp cải, đậu, quả,… - Nồi soong, bếp dầu, rỗ, chậu, đũa,.. - Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ của HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Luộc rau. b. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Chuẩn bị ( 8 phút ). - Yêu cầu HS quan sát các hình trong SGK ( hoặc vật thật ) - Hãy nêu tên những nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau. - Ở gia đình em thường luộc những loại rau nào? - GV nhận xét – tuyên dương. * Hoạt động 2: Sơ chế và luộc rau ( 20 phút ). - Yêu cầu HS quan sát hình 2a, 2b, nhắc lại cách sơ chế. - Hãy kể tên một vài loại rau, củ, quả được dùng để làm món luộc. - Yêu cầu HS đọc nội dung phần luộc rau. + Cho nhiều nước để rau xanh chín đều, xanh. + Cho 1 số muối vào nước luộc để rau đậm và xanh. + Cần đun nước sôi mới cho rau vào. + Cần luộc rau 2 – 3 lần để rau chín đều. + Đun to và đều lửa,… - GV kết hợp sử dụng vật thật và thực hiện từng thao tác với giải thích. HDHS hiểu rõ cách luộc rau. - Yêu cầu HS thảo luận nhóm và thực hành luộc rau. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. * Hoạt động 3: Đánh giá kết quả ( 5 phút ). - Yêu cầu HS cả lớp làm bài vào phiếu học tập. - GV nêu đáp án HS đối chiếu kết quả để đánh giá. - Báo cáo kết quả đánh giá. Nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài “ Bày dọn bữa ăn trong gia đình”. - HS lấy dụng cụ ra cho GV kiểm tra. - Lắng nghe. - HS quan sát. - HS TLCH theo ý của mình. - HS cả lớp nhận xét. - HS trả lời. - Lặt, nhặt chỗ bị úng, già, sâu. Sau đó rữa cho sạch. - 5 – 7 HS trả lời. Nhận xét. HS quan sát GV thực hiện HS thảo luận nhóm 6 và nêu cách luộc rau khi trình bày thảo luận. - Lắng nghe. Chuẩn bị bài sau. Trang 9 TUẦN 10 Ngày soạn: 01 / 10 / 09 Ngày dạy: 29 / 10 / 09 Tiết 10: BÀY DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH I. MỤC TIÊU: - Biết cách bày dọn bữa ăn trong gia đình. - Biết liên hệ với việc bày, dọn bữa ăn ở gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh ảnh một số kiểu bày dọn món ăn trên mâm hoặc trên bày ăn ở các gia đình thành phố và nông thôn. - Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ của HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Bày dọn bữa ăn trong gia đình. b. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Bày món ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn ( 20 phút ). - GVHDHS quan sát H1, đọc nội dung SGK. - Yêu cầu HS nêu mục đích của việc bày món ăn, dụng cụ ăn uống trước bữa ăn. - HS nêu cách sắp xếp các món ăn dụng cụ ăn uống trước bữa ăn ở gia đình các em. - HS nêu yêu cầu của việc bày dọn trước bữa ăn. Kết luận: Bày dọn ăn và dụng cụ ăn uống trước bữa ăn một cách hợp lí giúp mọi người ăn uống được thuận tiện vệ sinh. Khi bày trước bữa ăn phải đảm bảo đầy đủ dung cụ ăn uống cho mọi thành viên trong gia đình; dụng cụ ăn uống phải khô ráo, sạch sẽ. * Hoạt động 2: Thu dọn sau bữa ăn ( 5 phút ). - Yêu cầu HS trình bày cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình các em. - Yêu cầu HS nêu mục đích, cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình. - HS so sánh cách thu dọn sau bữa ăn ở gia đình các em với cách thu dọn sau bữa ăn SGK. - Nhận xét – tuyên dương. - Cho HS biết khi cất thức ăn vào tủ lạnh, thức ăn phải được đ65y kín hoặc cho vào hộp có nắp đậy. * Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập ( 5 phút ) - GV phát cho HS phiếu học tập. - GV nêu đáp án. HS đối chiếu kết quả. - HS tự đánh giá kết quả học tập của mình. HS báo cáo kết quả tự đánh giá . - GV nhận xét – đánh giá. - HS lấy dụng cụ ra cho GV kiểm tra. - Lắng nghe. - HS quan sát H1 và đọc SGK. - HS trả lời. Nhận xét. - HS nêu khoảng 3 – 5 HS. - Khô ráo vệ sinh, sắp xếp hợp lí,… - Lắng nghe. Duyệt, ngày 29 / 10 / 09 TKT Đỗ Thị Phượng - 3 – 5 HS nêu cách thu dọn của gia đình mình. - Lắng nghe. - HS làm bài vào phiếu học tập. - HS thực hiện đánh giá. Trang 10 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài “ Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống”. - Lắng nghe. Chuẩn bị bài sau. TUẦN 11 Ngày soạn: 01 / 11 / 09 Ngày dạy: 5 / 11 / 09 Tiết 11: RỬA DỤNG CỤ NẤU ĂN VÀ ĂN UỐNG I. MỤC TIÊU: - Nêu được tác dụng của việc rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống. - Biết cách rửa sạch dụng cụ nấu ăn và ăn uống trong gia đình. - Biết liên hệ với việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ở gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Một số bát đũa và dụng cụ nước rửa bát ( chén ). - Tranh ảnh minh họa. Phiếu học tập kết quả học tập của HS. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ của HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống. b. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu mục đích, tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ( 10 phút ). - Yêu cầu HS đọc nội dung 1 SGK và TLCH: + Nêu tác dụng của việc rửa dụng cụ nấu, bát, đũa sau bửa ăn? + Nếu như dụng cụ nấu, bát, đũa không được rửa sạch sau bửa ăn thì sẽ như thế nào? Kết luận: Bát, đũa, thìa, đĩa sau khi được sử dụng phải được rửa sạch sẽ, không để lưu giữ qua bữa sau làm cho các dụng cụ ngăn chặn được vi trùng gây bệnh,… * Hoạt động 2: Tìm hiểu cách sử rửa dụng cụ nấu ăn và ăn uống ( 10 phút ). - HDHS quan sát các hình và đọc nội dung 2 và TLCH: + So sánh cách rữa bát ở gia đình với cách rữa bát được trình bày SGK. - GVHDHS các bước rữa dụng cụ nấu ăn và ăn uống. - GV thực hiện một vài thao tác minh họa để HS hiểu rõ hơn cách thực hiện. * Hoạt động 3: Đánh giá kết học tập ( 10 phút ). - Em hãy cho biết vì sao phải rữa bát ngay sau khi ăn xong. - Ở gia đình em thường rữa bát ngay khi ăn xong như thế nào. 3. Củng cố - dặn dò: - HS lấy dụng cụ ra cho GV kiểm tra. - Lắng nghe. - HS nêu. HS khác nhận xét bổ sung. - Lắng nghe. - HS quan sát hình và TLCH. - HS cả lớp nhận xét bổ sung – tuyên dương. - HS TLCH các câu hỏi và nhận xét. Trang 11 - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài “ Cắt, khâu, thêu hoặc nấu ăn tự chọn”. - Lắng nghe. Chuẩn bị bài sau. TUẦN 12 Ngày soạn: 01 / 11 / 09 Ngày dạy: 12 / 11 / 09 Tiết 12: CẮT KHÂU THÊU TỰ CHỌN I. MỤC TIÊU: - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Kim, chỉ, kéo, vải, thước, phấn, …. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ của HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Cắt khâu thêu tự chọn. b. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Ôn tập những nội dung đã học ( 10 phút ). - Yêu cầu HS đọc nội dung chính đã học: + HS nhắc lại cách đính khuy, thêu dấu nhân,… + Nhận xét – tuyên dương. * Hoạt động 2: HS thảo luận để chọn sản phẩm ( 20 Phút ) - GV nêu mục đích và yêu cầu làm sản phẩm tự chọn. - Gv chia nhóm và phân công vị trí làm việc của nhóm. - Các nhóm chọn sản phẩm và phân công nhiệm vụ chuẩn bị. - Các nhóm trình bày sản phẩm. - Nhận xét – tuyên dương. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài “ Cắt, khâu, thêu tự chọn”. - HS lấy dụng cụ ra cho GV kiểm tra. - Lắng nghe. - HS nêu. HS khác nhận xét bổ sung. - HS thảo luận nhóm 6 - Lắng nghe. Chuẩn bị bài sau. TUẦN 13+14 Ngày soạn: 01 / 11 / 09 Ngày dạy: 19-26 / 11 / 09 Tiết 13+14: CẮT KHÂU THÊU TỰ CHỌN I. MỤC TIÊU: - Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để thực hành làm được một sản phẩm yêu thích. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Kim, chỉ, kéo, vải, thước, phấn, …. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Trang 12 HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ của HS 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Cắt khâu thêu tự chọn. b. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: HS thực hành làm sản phẩm ( 25 phút ). - GV kiểm tra sự chuẩn bị nguuyên liệu và dụng cụ thực hành của HS. - Phân chia vị trí cho các nhóm thực hành. - HS các nhóm thực hành. GV đến từng nhóm quan sát HS thực hành. Có thể HD thêm đối với HS còn lúng túng. * Hoạt động 2: Đánh giá kết quả thực hành ( 10 phút ) - Tổ chức cho các nhóm đánh giá chéo. - HS báo cáo kết quả đánh giá. - GV nhận xét đánh giá kết quả của nhóm. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài “ Ích lợi của việc nuôi gà”. - HS lấy dụng cụ ra cho GV kiểm tra. - Lắng nghe. - HS các nhóm thực hành lám các sản p

File đính kèm:

  • docKĩ thuật.doc
Giáo án liên quan