Giáo án Lịch sử 7 - Bài 6 - Tiết 7: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á

 I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức:

 - Trình bày được sự hình thành các quốc gia cổ ở Đông Nam Á. Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến ở Đông.

- Lập niên biểu các giai đoạn phát triển lịch sử của khu vực ĐNA đến giữa TK XIX.

- Nhận xét đánh giá quỏ trỡnh hỡnh thành phỏt triển

Nam Á.

 2. Kĩ năng:

 - Sử dụng bản đồ xác định vị trí của các quốc gia ĐNA.

- Lập niên biểu về các giai đoạn phát triển của cỏc quố gia.

- Nhận xét, đánh giá,phân tích sự kiện lịch sử.

 3. Thái độ:

 - Học sinh hiểu được quá trình phát triển lịch sử, sự gắn bó lâu đời của các dân tộc ở Đông Nam Á.

 

doc8 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 9365 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Bài 6 - Tiết 7: Các quốc gia phong kiến Đông Nam Á, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: Bài 6: Tiết 7 các quốc gia phong kiến đông nam á I. mục tiêu: 1. Kiến thức: - trình bày được sự hình thành các quốc gia cổ ở Đông Nam á. Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến ở Đông. - Lập niờn biểu cỏc giai đoạn phỏt triển lịch sử của khu vực ĐNA đến giữa TK XIX. - Nhận xột đỏnh giỏ quỏ trỡnh hỡnh thành phỏt triển Nam á. 2. Kĩ năng: - sử dụng bản đồ xỏc định vị trớ của cỏc quốc gia ĐNA. - Lập niên biểu về cỏc giai đoạn phỏt triển của cỏc quố gia. - Nhận xột, đỏnh giỏ,phân tích sự kiện lịch sử. 3. Thái độ: - Học sinh hiểu được quá trình phát triển lịch sử, sự gắn bó lâu đời của các dân tộc ở Đông Nam á. II. Chuẩn bị. 1. Giáo viên: Bản đồ khu vực Đông Nam á, tài liệu tham khảo. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài theo câu hỏi trong SGK III. Phương pháp: - Phân tích, trao đổi, sử dụng đồ dùng trực quan, nêu vấn đề, thảo luận nhóm. IV. Tổ chức giờ học. 1. ổn định tổ chức ( 1p) 2. Kiểm tra bài cũ ( 3p) H. Sự phát triển của ấn Độ dưới vương triều Gup ta biểu hiện như thế nào? 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học. * Giới thiệu bài (1p) Đông Nam á là khu vực có bề dày văn hoá lịch sử. Ngay đầu công nguyên các quốc gia ở đây đã hình thành và phát triển. Sự xuất hiện và phát triển như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài ngày hôm nay. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu sự hình thành các quốc gia cổ ở Đông Nam á ( 15p) - Mục tiêu: + trình bày được sự hình thành các quốc gia cổ ở Đông Nam á GV treo lược đồ ĐNA ngày nay Hs quan sát H. Em hãy cho biết hiện nay khu vực Đông Nam á có bao nhiêu nước? Đó là những nước nào? HS xác định - > HS nhận xét. GV khái quát: có 11 nước… HS đọc thầm mục 1 H. các nước này có đặc điểm chung nào về tự nhiên ? HS trả lời -> Gv kết luận và giải thích về khí hậu gió mùa. H. Điều kiện tự nhiên có những thuận lợi khó khăn gì cho sự phát triển của nông nghiệp ở Đông Nam á? ( Học sinh thảo luận bàn 3p) Đại diện bàn báo cáo -> HS nhận xét GV nhận xét và kết luận. - Thuận lợi: Phù hợp cho cây cối phát triển. - Khó khăn : Gây lũ lụt hạn hán. Gv cung cấp: H. Kể tên một số quốc gia cổ và xác định vị trí trên lược đồ ? Hs thực hiện - > nhận xét. GV nhận xét và mở rộng về tự nhiên và con người nơi đây. GV tích hợp môi trường: Đông Nam á là khu vực rộng lớn, giàu tài nguyên, có điểm chung về điều kiện tự nhiên. Vì vậy mỗi chúng ta phải có ý thức bảo vệ điều kiện tự nhiên và có mối quan hệ đoàn kết gắn bó với các nước trong khu vực. Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam á ( 17p) - Mục tiêu: - Trình bày được sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến ở Đông Nam á. - Lập niờn biểu cỏc giai đoạn phỏt triển lịch sử của khu vực ĐNA đến giữa TK XIX. - Nhận xột đỏnh giỏ quỏ trỡnh hỡnh thành phỏt triển Gv cung cấp: Hs đọc đoạn chữ nhỏ và cho biết quá trình hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến ở Đông Nam á? Hs trả lời Gv kết hợp chỉ bản đồ. H. Nhận xét về quá trình hình thành và phát triển của các quốc gia trên. - Hình thành sớm…. Hs quan sát H12,13. H. Những thành tựu văn hoá mà các quốc gia Đông Nam á đạt được ? TL: Kiến trúc điêu khắc, làm gốm Gv mở rộng: ở Mi an ma chỉ riêng khu di tích Pa- gan hiện nay còn hơn 5000 ngôi chùa lớn nhỏ nằm dọc theo hai bờ sông I- ra- oa- đi. Ngôi chùa S uê Đa- gôn( chùa Vàng) đồ sộ chỉ được xây trong vòng 1năm rưỡi (1372- 1373). Ngôi chùa có đỉnh cao 10m gồm 7 vành đai bằng vàng một cái trụ bạc, đỉnh chóp là một quả cầu vàng( đường kính 25m) trên có cắm lá cờ gió cũng bằng vàng và cả ba phần này ( trụ, quả cầu, lá cờ gió) đều được khảm bởi 5448 viên kim cương. Toàn bộ thân tháp được phủ bởi 9300 lá vàng( kích thước 30 cm x 30cm). Bên trong treo 1065 quả chuông vàng 421 quả chuông bạc… H. Nhận xét gì về những thành tựu đó? - Là thành tựu to lớn đành dấu sự phát triển của các quốc gia pk ĐNA….. Gv cung cấp: 1. Sự hình thành các quốc gia cổ ở Đông Nam á. - Đều chịu ảnh hưởng của gió mùa nên có hai mùa rõ rệt: Mùa khô và mùa mưa. - Nông nghiệp phát triển. - Đầu công nguyên các quốc gia đầu tiên ở Đông Nam á đã xuất hiện và sử dụng rộng rãi đồ sắt. - Khoảng 10 thế kỉ đầu sau CN hàng loạt các quốc gia nhỏ hình thành và phát triển. 2. Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam á. - Khoảng nửa sau thế kỉ X- XVIII các quốc gia phong kiến Đông Nam á phát triển thịnh vượng. + In- đô- nê- xi-a hùng mạnh dưới vương triều Mơ- giô- pa- hit (1213- 1527). + Cam- pu- chia: Từ thế kỉ IX bước vào thời kì Ăng co huy hoàng. + Pa gan ( Mian ma) : Mạnh lên từ thế kỉ XI. + Thế kỉ XIII lập vương quốc Su- khô- thay (Thái lan) + Vương quốc Lạn xạng (Lào) thế kỉ XIV. - Từ nửa sau thế kỉ XVIII các quốc gia phong kiến Đông Nam á bước vào thời kì suy yếu-> trở thành thuộc địa của CNTB ở phương Tây. 4. Củng cố ( 5p) - Trình bày sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến ĐNA. H. Lập niờn biểu cỏc giai đoạn phỏt triển lịch sử của khu vực ĐNA đến giữa TK XIX Thời gian Quỏ trỡnh phỏt triển Tờn nước 5. Hướng dẫn học (3p) - HS hiểu được quá trình hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến ĐNA. - Chuẩn bị tiết 8 tìm hiểu về nước Lào và Cam- pu- chia đã hình thành và phát triển như thế nào? Ngày soạn: Ngày giảng: bài 6: tiết 8 các quốc gia phong kiến đông nam á (tiếp) I. Mục tiờu 1. Kiến thức -Trỡnh bày được những nột chớnh về Vương quốc Cam-pu-chia,vương quốc Lào. - Lập niờn biểu cỏc giai đoạn giai đoạn phỏt triển của vương quốc Lào, Cam phu chia - So sỏnh điểm giống, khỏc nhau về sự phỏt triển của hai vương quốc Lào, Cam phu chia 2. Kĩ năng: - khai thác tranh ảnh, kĩ năng phân tích đánh giá sự kiện. - Lập niờn biểu, nhận xột, đỏnh giỏ cỏc sự kiện lớch sử. 3. Thái độ: - Học sinh nhận thức được mối quan hệ truyền thống giữa ba nước trên bán đảo Đông Dương ( Việt Nam, Lào và Cam- pu- chia). II. Chuẩn bị 1. Giáo viên :tài liệu tham khảo. 2. Học sinh: Sưu tầm tài liệu về Đông Nam á. III. Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề, kĩ thuật khăn trải bàn IV. Tổ chức giờ học 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ (5) H. Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam á như thế nào? 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học. * Giới thiệu bài (1p) Là hai nước láng giềng có quan hệ gần gũi với Việt Nam. Cả ba dân tộc đều có những điểm chung về điều kiện tự nhiên, khí hậu song lịch sử hình thành và phát triển của mỗi quốc gia lại có những điểm riêng. Vậy mỗi quốc gia có lịch sử hình thành và phát triển như thế nào ? Chỳng ta cựng tỡm hiểu bài hụm nay. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu về vương quốc Cam pu chia ( 12p) - Mục tiêu: + Trỡnh bày được những nột chớnh về Vương quốc Cam-pu-chia. GV cung cấp: H. Nhận xét gì về sự hình thành của vương quốc Cam pu chia ở giai đoạn này. TL: Lâu dài chịu ảnh hưởng của nhiều tộc người GV tích hợp môi trường và mở rộng: Thông qua vương quốc Phù Nam người Khơ me tiếp thu đạo Phật, Ba la môn, dựa vào chữ Phạn sáng tạo chữ viết riêng… 774- 802 người Gia va xâm lược và thống trị… GV cung cấp: H*. Tại sao lại gọi là thời kì Ăng co. TL: Là kinh đô có nhiều đền tháp được xây dựng trong thời kì này : Ăng co vat, Ăng co thom… HS quan sát H14 và cho biết những hiểu biết của em về khu đền? -Ăng co vat là khu đền có 5 ngôi tháp cao được chạm khắc rất công phu, đỉmh cao nhất tới 63m xung quanh là hệ thống hào nước có chiều rộng 200m chu vi 5,5km. Hai bên có bờ được lát cầu đá với 18 bậc cao. Những lối đi rộng có lát đá ,hai bên có hình tượng điêu khắc, chạm trổ tinh vi dẫn tới các cung điện đền tháp tạo nên vẻ nghiêm trang hùng vĩ. Khu đền là một cống hiến độc đáo của người Khơ me vào kho tàng văn hoá ĐNA và thế giới. Hs đọc thầm đoạn chữ nhỏ H. sự phát triển của thời kì Ăng co thể hiện ở những điểm nào? GV cung cấp: Hoạt động 2: Tìm hiểu về vương quốc Lào (12p). - Mục tiêu: + Trỡnh bày được những nột chớnh về Vương quốc Lào. + Lập niờn biểu cỏc giai đoạn giai đoạn phỏt triển của vương quốc Lào, Cam phu chia + So sỏnh điểm giống, khỏc nhau về sự phỏt triển của hai vương quốc Lào, Cam phu chia Gv cung cấp: Hs đọc to “ Mãi đến…. Triệu voi” và cho biết quá trình hình thành nhà nước Lạn Xạng như thế nào? H. Nhận xét gì về các chính sách của nhà nước Triệu voi? - Chính sách trị quốc tiến bộ…. H. Quan sát H15 và cho biết bức ảnh phản ánh nội dung gì? TL: Sự phát triển của văn hoá kiến trúc… Gv mở rộng: Được xây dựng vào 1566 gồm một tháp lớn hình nậm rượu đặt trên đế hoa sen, xung quanh tháp chính là 30 tháp lớn nhỏ mỗi tháp đều khắc một lời Phật dạy…. H*. Vì sao nhà nước Lạn Xạng lại suy yếu? - Do sự tranh chấp vương vị… H. Nêu những điểm giống và khác nhau trong sự hình thành và phát triển của hai vương quốc: Lào và Cam pu chia ? (HS thực hiện kĩ thuật khăn trải bàn 5p) HS bỏo cỏo -> HS nhận xột GV nhận xột và kết luận. Giống: Đều hình thành sớm và trong một thời gian dài, đều đạt được những thành tựu to lớn về văn hoá nghệ thuật… Khác : Sự tồn tại phát triển của mỗi vương quốc khác nhau 3.Vương quốc Cam pu chia. * Thời kỡ Chõn Lạp: Thời tiền sử có người sinh sống. - Từ thế kỉ I- VI xây dựng nhà nước Phù Nam. - Từ thế kỉ VI- VIII người Khơ me xây dựng nhà nước Chân Lạp *Thời kì Ăng co ( từ thế kỉ IX- XV) là thời kì phát triển huy hoàng của CĐPK Cam-pu- chia + Sản xuất nông nghiệp phát triển. + Xây dựng các công trình kiến trúc độc đáo + Mở rộng lãnh thổ bằng vũ lực - Từ cuối thế kỉ xV, Cam- pu- chia bước vào thời kì suy yếu cho đến 1863 bị thực dân Pháp xâm lược. 4. Vương quốc Lào - Trước thế kỉ XIII chỉ có người Lào Thơng sinh sống. - Sang thế kỉ XIII người Thái di cư đến Lào- > Lào lùm. - 1353 nhà nước Lạn Xạng thành lập. - Từ thế kỉ XV- XVII nhà nước Lạn Xạng bước vào thời kì thịnh vượng. + Đối nội: Chia nước thành các mường , xây dựng quân đội . + Đối ngoại: Giữ mối quan hệ hoà hiếu với các nước láng giềng, kiên quyết chống ngoại xâm. - Sang thế kỉ XVIII nhà nước Lạn Xạng suy yếu do mất đoàn kết nội bộ. - Vương quốc Xiêm xâm lược cai trị. - Thế kỉ XIX thực dân Pháp xâm lược Lào. 4. Củng cố ( 5p) GV treo bảng phụ phần niờn biểu trống -> HS điền HS nhận xột -> GV nhận xột Lập bảng niờn biểu: Quốc gia Niờn đại Cỏc giai đoạn phỏt triển Cam Pu Chia - Thời tiền sử - Thế kỉ VI -Thế kỉ IX -XV - 1863 - Cú một bộ phận cư dõn cổ sinh sống. - Vương quốc người Khơme hỡnh thành (Chõn Lạp). - Giai đoạn nhà nước Ăng-Co phỏt triển. - Thực dõn Phỏp xõm lược cai trị. Vương quốc Lào - Thời tiền sử - Thế kỉ XIII - 1353 - Thế kỉ XV– XVII - Thế kỉ XVIII - Cuối XIX - Chủ nhõn là người Lào Thơng. - Người Thỏi di cư đến đ người Lào Lựm. - Pha Ngừm thống nhất cỏc bộ lạc đ thành lập nước Lạn Xạng. - Giai đoạn phỏt triển thịnh vượng của quốc gia Lạn Xạng. - Lạn Xạng suy yếu. - Trở thành thuộc địa của Phỏp. 5. Hướng dẫn học bài (1p) - Nắm được sự hình thành và phát triển của vương quốc Lào và vương quốc Cam pu chia. - Chuẩn bị tiết 9 : Những nét chung về xã hội phong kiến Tìm hiểu sự hình thành và phát triển, cơ sở kinh tế, hình thức nhà nươcs ở thời kì phong kiến. _____________________________________

File đính kèm:

  • doctiet 7,8.doc
Giáo án liên quan