Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 3, 4

I. Mục tiêu

1. Kiến thức:

- Trình bầy được khái niệm, ND, ý nghĩa của PT Văn hóa Phục hưng. phong trào cải cách tôn giáo. Nêu được NN,DB, ý nghĩa của CT nông dân Đức.

- Hiểu được NN dẫn đến PTVH Phục hưng, giải thích vì sao phong trào cải cách tôn giáo xuất hiện.

- Phân tích cơ cấu g/c chỉ ra mâu thuẫn xh thấy được NN, Nhận xét, đánh giá, các sự kiện lịch sử, so sánh điểm giống , khác giữa hai phong trào VH phục Hưng và PT cải cách tôn giáo.

2. Kĩ năng :

 - Kĩ năng trình bầy, miêu tả sự kiện

- Giải thích các sự kiện lịch sử về pt cải cách tôn giáo

- Phân tích, Nhận xét, đánh giá các sự kiện, nhân vật lịch sử

3.Thái độ :

 Nhận thức được sự phát triển hợp quy luật của loài người vai trò của giai cấp tư sản. Nhận thức rõ loài người đang đứng trước một bước ngoặt lớn sụp đổ của chế độ phong kiến độc đoán lạc hậu lỗi thời.

 

doc11 trang | Chia sẻ: luyenbuitvga | Lượt xem: 2486 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lịch sử 7 - Tiết 3, 4, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: BÀI 3 TIẾT 3 CUỘC ĐẤU TRANH CỦA GIAI CẤP TƯ SẢN CHỐNG PHONG KIẾN THỜI HẬU KÌ TRUNG ĐẠI Ở CHÂU ÂU I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Trình bầy được khái niệm, ND, ý nghĩa của PT Văn hóa Phục hưng. phong trào cải cách tôn giáo. Nêu được NN,DB, ý nghĩa của CT nông dân Đức. - Hiểu được NN dẫn đến PTVH Phục hưng, giải thích vì sao phong trào cải cách tôn giáo xuất hiện. - Phân tích cơ cấu g/c chỉ ra mâu thuẫn xh thấy được NN, Nhận xét, đánh giá, các sự kiện lịch sử, so sánh điểm giống , khác giữa hai phong trào VH phục Hưng và PT cải cách tôn giáo. 2. Kĩ năng : - Kĩ năng trình bầy, miêu tả sự kiện - Giải thích các sự kiện lịch sử về pt cải cách tôn giáo - Phân tích, Nhận xét, đánh giá các sự kiện, nhân vật lịch sử 3.Thái độ : Nhận thức được sự phát triển hợp quy luật của loài người vai trò của giai cấp tư sản. Nhận thức rõ loài người đang đứng trước một bước ngoặt lớn sụp đổ của chế độ phong kiến độc đoán lạc hậu lỗi thời. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Chân dung các nhà cải cách tôn giáo, tài liệu tham khảo. 2. Học sinh: Chuẩn bị bài mới. III. Phương pháp: Trao đổi, phân tích. giải thích, nêu vấn đề, sử dụng đồ dùng trực quan. IV. Tiến trình tổ chức giờ học 1.Ổn định tổ chức (1p) 2. Kiểm tra bài cũ: Các cuộc phát kiến địa lí đã tác động như thế nào đến xã hội châu Âu ( 5p) 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động Giới thiệu bài mới : CNTB hình thành và phát triển trên thế giới. Giai cấp tư sản có thế lực về kinh tế nhưng lại không có quyền lợi, địa vị trong xã hội. Vì vậy họ đã đứng dậy đấu tranh để giành địa vị xã hội tương xứng= > bài học Hoạt động của thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: Tìm hiểu phong trào văn hoá phục hưng (12p) Mục tiêu: - Trình bầy được khái niệm, ND, ý nghĩa của PT Văn hóa Phục hưng. Phân tích cơ cấu g/c chỉ ra mâu thuẫn xh thấy được NN dẫn đến PTVH Phục hưng GV cung cấp: Chế độ pk tồn tại gần 10 thế kỉ ( Từ thế kỉ V-> XV). Trong suốt 1000 năm đêm trường trung cổ, cđ pk đã kìm sự phát triển của xã hội… H Vì sao giai cấp tư sản lại đứng lên chống giai cấp quý tộc pk. CĐPK kìm hãm, G/CTS lớn mạnh = mâu thuẫn XH GV giải thích KN Phục Hưng - Khôi phục lại giá trị của nền văn hoá …. GV cung cấp: H Vì sao phong trào lai bắt đầu tư nước ý. - Là cái nôi của nền văn hoá cổ Rô Ma… Hs đọc đoạn chữ nhỏ và kể tên một số nhà văn hoá khoa học tiêu biểu. - Hs thực hiện – Gv mở rộng HS quan sát tranh nhân xét Gv mở rộng Hs chú ý đoạn đoạn 3 (bằng tp….tiến bộ) H. Qua tác phẩm đó tg thời phục Hưng muốn nói điều gì Hs đọc to thông tin đoạn cuối H Phong trào văn hoá phục hưng có ý nghĩa gì. * Hoạt động 2: Tìm hiểu về phong trào cải cách tôn giáo (12p) - Mục tiêu: + Trình bầy, giải thích vì sao phong trào cải cách tôn giáo xuất hiện. - Phân tích cơ cấu g/c chỉ ra mâu thuẫn xh thấy được NN, Nhận xét, đánh giá, các sự kiện lịch sử, nhân vật M. Lu -thơ HS đọc sgk: “ Trong suốt … Giáo hội đó” H. Vì sao lại xuất hiện phong trào cải cách tôn giáo ? Hs trả lời- GV kết luận + Mở rộng về chính sách của giáo hội Hs đọc đoạn chữ nhỏ….cải cách) H. Kể tên các cuộc cải cách? nêu nội dung tư tưởng chính của cải cách Cải cách M Lu- thơ (Đức) + Lên án hành vi tham lam đồi bại của Giáo hoàng, bãi bỏ những nghi lễ phiền toái Cải cách của Can- vanh (Thụy Sỹ) Chịu ảnh hưởng của cải cách Lu- thơ, hình thành một giáo phái mới gọi là đạo Tin lành. H. Nhận xét, đánh giá về các cuộc cải cách thời kì này? Đây là những cải cách mang tư tưởng tiến bộ, nhân văn. đả phả luật lệ hà khắc Giáo hội PK H. Các cuộc cải các tôn giáo đã tác động đến xã hội như thế nào? Hệ quả? HS trả lời- GV kết luận Sự phân chia của Ki tô giáo thành hai giáo pháicó sự mâu thuẫn đã chứng tỏ điều gì? -Tư tưởng của Ki tô giáo không còn phù hợp H. So sánh điểm giống và khác nhau của phong trào văn hoá phục hưng với phong trào cải cách tôn giáo. (thảo luận nhóm- 4 phút) GV chốt Hoạt động 3: Tìm hiểu về chiến tranh nông dân Đức (10p) - Mục tiêu: + Nêu được NN dẫn đến chiến tranh nông dân Đức HS chú ý vào phần cuối mục 2 và cho biết vì sao chiến tranh nông dân Đức bùng nổ? HS trả lời- Gv kết luận GV cung cấp thông tin DB - Lãnh đạo là Tô- mát Muyn- xe, trong giai đoạn đầu phong trào nông dân chiếm được 1/3 lãnh thổ Đức. - Do nội bộ nghĩa quân không thống nhất bọn phong kiến tập trung đàn áp, phong trào thất bại. H. Tuy thất bại nhưng phong trào nông dân Đức có ý nghĩa lịch sử như thế nào? HS trả lời- GV kết luận. 1. Phong trào văn hoá phục hưng ( Thế kỉ XIV- XVII ) * Nguyên nhân: + Sự kìm hãm, vùi dập của chế độ phong kiến với các giá trị văn hoá. + Sự lớn mạnh của giai cấp tư sản có thế lực kinh tế nhung không có địa vị chính trị, xã hội. - Phục hưng: Khôi phục lại tinh hoa văn hoá Hi Lạp và Rô Ma cổ đại, sáng tạo nền văn hoá mới của giai cấp tư sản - Nội dung + Lên án và Giáo hội, đả phá trật tự XHPK + Đề cao giá trị con người, đề cao khoa học, xây dựng thế giới quan duy vật . - Ý nghĩa: + Phát động quần chúng đấu tranh chống lại chế độ phong kiến. + Mở đường cho sự phát triển của văn hoá châu Âu và nhân loại. 2. Phong trào cải cách tôn giáo * Nguyên nhân - G/c pk dựa vào Giáo hội để thống trị nhân dân về tư tưởng, giáo lí, là lực cản đối với giai cấp tư sản đang lên. * Diễn biến - Cải cách của M. Lu- thơ (Đức) - Cải cách của Can- vanh( Thuỵ Sĩ) Hệ quả: đạo Ki- tô phân hoá thành hai giáo phái: Ki tô giáo cũ và Tân giáo, mâu thuẫn và xung đột với nhau. 3. Chiến tranh nông dân Đức. * Nguyên nhân - Đến thế kỉ XVI, ở Đức tầng lớp thị dân có thế lực kinh tế nhưng lại bị chế độ phong kiến kìm hãm. - Ảnh hưởng của cải cách Lu- thơ * Diễn biến (hs nghe) * Ý nghĩa - Là cuộc chiến tranh nông dân vĩ đại nhất châu Âu. - Phản ánh lòng căm thù của nông dân bị áp bức. - Góp phần vào trận chiến chống chế độ phong kiến. 4.Củng cố(4p): GV khái quát nội dung bài học 5.Hướng dẫn học(1p) - Hs hiểu được nguyên nhân, nội dung, ý nghĩa của phong trào văn hoá phục hưng và phong trào cải cách tôn giáo. Nguyên nhân, diễn biến, ý nghĩa của phong trào nd Đức - Chuẩn bị tiết 4: Tìm hiểu về đất nước Trung Quốc thời phong kiến qua các thời kì: Sự hình thành xã hội phong kiến, xã hội Trung Quốc qua các thời Tần, Hán và Đường. Ngµy so¹n: Ngµy gi¶ng: bµi 4 tiÕt 4 trung quèc thêi phong kiÕn I. Môc tiªu 1. Kiến thức: - Biết đc sự hình thành xã hội pk, tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần, Hán, Đường, Nguyên. Các chính sách đối ngoại. - Phân biệt các chính sách ở từng triều đại - Nhận xét, đánh giá các chính sách đối ngoại qua các từng triều đại 2. Kĩ năng: Khai thác tranh ảnh, kĩ năng phân tích, đánh giá sự kiện lịch sử. 3. Thái độ: Nhận thức rõ môí quan hệ láng giềng gần gũi giữa Việt Nam và Trung Quốc. Sự ảnh hưởng của Trung Quốc với lịch sử văn hoá của Việt Nam. II. Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Tranh ảnh, tư liệu về nhà Tần, nhà Hán và nhà Đường. 2. Học sinh: Sưu tầm tranh ảnh về các vua chúa phong kiến Trung Quốc. III. Phương pháp: Trao đổi,phân tích,đánh giá, nêu vấn đề, tổng hợp. IV. Tổ chức giờ học 1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số (1p) 2. Kiểm tra bài cũ (5p) Trình bày nguyên nhân, nội dung, ý nghĩa của phong trào văn hoá phục hưng. 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động * Khởi động (3p) Là một quốc gia ra đời sớm và phát triển nhanh Trung Quốc đã đạt được những thành tựu rực rỡ trên mọi lĩnh vực.=> bài học. Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Tìm hiểu tình hình chính trị (25p) Mục tiêu: - Biết đc sự hình thành xã hội pk, tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần, Hán, Đường, Nguyên GV cung cấp: HS theo dõi sgk đoạn một số quan lại… hết H. G/C địa chủ và nông dân ta điền được hình thành như thế nào GV yêu cầu Hs chú ý đoạn từ đầu….phía nam (phần 2) H. nêu tổ chức bộ máy nhà nước thời Tần HS đọc phần chữ nhỏ hs quan sát tranh ảnh về Vạn lí trường thành, cung A phòng…. H. Nhận xét về chính sách cai trị của nhà Tần hà khắc, độc đoán, không được lòng dân HS chú ý vào sgk đoạn tiếp..nông dân H. Điểm khác nhau giữa cs cai trị nhà Hán với nhà Tần Khác: thời Hán chế độ cai trị hà khắc được bãi bỏ H. em có nhận xét gì về chính sách dưới thời Hán - khoan dung, hợp với lòng dân Hs theo dõi phần 3 chú ý đoạn đầu…nhân tài H: tổ chức bộ máy nhà Đường có điểm gì khác so với nhà Tần - củng cố hoàn thiện, nhiều khoa thi tuyển nhân tài HS đọc to đoạn 3 phần 4 H. nhận xét về chính sách duới thời Nguyên GV: liên hệ với các triều đại phong kiến ở VN về tổ chức bộ máy nhà nước HĐ 2: HS tìm hiểu chính sách đối ngoại Mục tiêu: (10p) - Nêu chính sách đối ngoại và nhận xét, đánh giá các chính sách đối ngoại qua các từng triều đại Hs chú ý phần 2 nêu chính sách đỗi ngoại dưới thời Tần -Hán Tần: gây chiến tranh mở rộng lãnh thổ xuống phía bắc, nam Hán: chiến tranh xâm lấn bán đảo Triều Tiên, thôn tính các nước phương Nam Đường: xâm lược nội mông, Tây Vực… H: đặc điểm chung về các chính sách đối ngoại của các triều đại PK ở TQ 1. Tình hình chính trị * Sự hình thành xã hội phong kiến - TK III TCN XHPKTQ được hình thành - Quan lại, nông dân giàu chiếm ruộng đât, có quyền lực trong tay thành địa chủ. - ND mất ruộng phải nhận ruộng của địa chủ trở thành tá điền phải nộp địa tô cho địa chủ *Tổ chức bộ máy nhà nước a. Thời Tần - Tần Thủy Hoàng chia đất nước thành các quận, huyện, trực tiếp cử các quan lại cai trị. - Thi hành chế độ cai trị hà khắc. b.Thời Hán - Chế độ hà khắc được bãi bỏ c.Thời Đường - Tổ chức bộ máy được củng cố, hoàn thiện hơn, cử người thân tín cai quản các địa phương, mở khoa thi tuyển chọn nhân tài d. Thời Nguyên - thi hành biện pháp phân biệt đối xử giữa các dân tộc, người Mông cổ có địa vị cao nhất hưởng mọi đặc quyền, người Hán bị cấm đoán 2. Chính sách đối ngoại - Đối ngoại: đều mở tiến hành mở rộng lãnh thổ bằng các cuộc chiến tranh xâm lược Triều tiên, Đại việt, Nội mông 4. Củng cố (2p): Nêu điểm chung trong chính sách cai trị của nhà Tần, nhà Hán, nhà Đường ? 5. Hướng dẫn học (4p) - Ôn tập kiến thức về Trung Quốc thời phong kiến qua các triều Tần, Hán, Đường. - Chuẩn bị tiết 5 tìm hiểu về Trung Quốc thời phong kiến ở các triều đại nhà Tống Nguyên , Minh Thanh và sự phát triển của văn hoá, khoa học kĩ thuật. Ngµy so¹n: Ngµygi¶ng: Bµi 4: TiÕt 5: trung quèc thêi phong kiÕn I. Môc tiªu : 1 Kiến thức : - Sự phát triển của Trung Quốc qua các triều đại Tống Nguyên và triềuđại Minh Thanh - Đặc điểm văn hoá của xã hội phong kiến, sự phát triển của khoa học kĩ thuật thời kì này. 2. Kĩ năng: - Học sinh có kĩ năng tìm hiểu, phân tích đánh giá sự kiện lịch sử. 3. Thái độ: - Học sinh nhận thức về mối quan hệ láng giềng giữa Việt Nam và Trung Quốc. II. Chuẩn bị 1. Giáo viên: Tài liệu tham khảo. 2. Học sinh: Sưu tầm tài liệu về Trung Quốc thời phong kiến. III. Phương pháp: Trao đổi, tái hiện, phân tích đánh giá, nêu vấn đề. IV. Tổ chức giờ học 1. Ổn định tổ chức ( 1p). 2. Kiểm tra bài cũ (5p). - So sánh điểm giống và khác nhau trong chính sách cai trị của nhà Tần và nhà Đường. 3. Tiến trình tổ chức các hoạt động d¹y vµ häc. * Giới thiệu bài (2p) Sau khi ph¸t triÓn ®Õn sù c­êng thÞnh ë thêi §­êng, Trung Quèc l¹i r¬i vµo t×nh tr¹ng chia c¾t suèt h¬n nöa thÕ kØ ®Õn khi nhµ Tèng thµnh lËp ( 960). ë c¸c triÒu ®¹i sau Trung Quèc ph¸t triÓn nh­ thÕ nµo? Chúng ta cùng bước vào bài học hôm nay. Ho¹t ®éng cña thÇy vµ trß Néi dung * Ho¹t ®éng 1: T×m hiÓu vÒ Trung Quèc thêi Tèng Nguyªn.(10p) - Môc tiªu + Hs hiÓu ®­îc sù ph¸t triÓn cña ®Êt n­íc Trung Quèc thêi Tèng Nguyªn nh­ thÕ nµo. Sù thµnh lËp cña c¸c triÒu ®¹i nµy ra sao? + Hs cã kÜ n¨ng t×m hiÓu, ph©n tÝch ®¸nh gi¸ sù kiÖn lÞch sö. Hs ®äc thÇm môc 4 vµ cho biÕt nhµ Tèng cã vai trß g× khi Trung Quèc r¬i vµo t×nh tr¹ng chia c¾t ? - Thèng nhÊt ®Êt n­íc… ? Sau khi thèng nhÊt ®Êt n­íc nhµ Tèng ®· thi hµnh nh÷ng chÝnh s¸ch g× ®Ó æn ®Þnh ®Êt n­íc. Hs tr¶ lêi Gv kh¸i qu¸t Gv më réng viÖc nhµ Tèng x©m l­îc n­íc ta. ? NhËn xÐt vÒ nh÷ng chÝnh s¸ch trªn vµ cho biÕt t¸c dông cña nh÷ng chÝnh s¸ch nµy. - ChÝnh s¸ch ®èi néi cã nhiÒu tiÕn bé… - > ®Êt n­íc æn ®Þnh. ? Nhµ Nguyªn ®­îc thµnh lËp trong hoµn c¶nh nµo. 1279 vua M«ng Cæ ®em qu©n x©m lÊn… Gv më réng vÒ qu©n M«ng Cæ vµ liªn hÖ víi VN ë thÕ kØ XIII. ? Nhµ Nguyªn ®· thi hµnh nh÷ng chÝnh s¸ch ®èi néi, ®èi ngo¹i nh­ thÕ nµo. Hs tr¶ lêi Gv kÕt luËn ? V× sao nhµ Nguyªn l¹i thi hµnh nh÷ng chÝnh s¸ch ®ã. - Nhµ Nguyªn lµ ng­êi ngo¹i bang…. Gv më réng vÒ chÝnh s¸ch ph©n biÖt ®èi sö cña nhµ Nguyªn vµ c¸c cuéc chiÕn tranh x©m l­îc n­íc ta. ? So s¸nh chÝnh s¸ch cña nhµ Tèng víi nhµ Nguyªn. Hs thùc hiÖn: ChÝnh s¸ch cña nhµ Nguyªn ®éc ®o¸n tµn b¹o …. * Ho¹t ®éng 2: T×m hiÓu vÒ Trung Quèc thêi Minh Thanh.( 10p) - Môc tiªu + Hs hiÓu ®­îc sù thµnh lËp vµ ph¸t triÓn cña hai triÒu ®¹i Minh, Thanh trªn ®Êt n­íc Trung Quèc. + Hs cã kÜ n¨ng so s¸nh ®¸nh gi¸ sù kiÖn lÞch sö. Hs ®äc: “ Tõ ®Çu -> nhµ Thanh” vµ cho biÕt t×nh h×nh Trung Quèc sau thêi Nguyªn ®Õn nhµ Thanh nh­ thÕ nµo? Hs tr¶ lêi Gv kÕt luËn + më réng Hs ®äc phÇn ch÷ nhá vµ cho biÕt x· héi Trung Quèc thêi Minh Thanh cã g× thay ®æi? Hs tr¶ lêi Gv kÕt luËn + më réng ? V× sao x· héi l¹i l©m vµo t×nh tr¹ng suy tho¸i - Kh«ng ®Ò ra nh÷ng chÝnh s¸ch tiÕn bé ®Ó ph¸t triÓn ®Êt n­íc…. ? NhËn xÐt g× vÒ t×nh h×nh Trung Quèc thêi k× nµy. - §Êt n­íc cã nhiÒu biÕn cè… Gv kh¸i qu¸t chuyÓn môc. * Ho¹t ®éng 3: T×m hiÓu vÒ v¨n ho¸, khoa häc kÜ thuËt Trung quèc thêi phong kiÕn(10p). - Môc tiªu: Hs ph©n tÝch, t×m hiÓu vÒ nh÷ng thµnh tùu v¨n ho¸, KHKT cña Trung Quèc thêi pk. Hs ®äc thÇm sgk “ Tõ ®Çu- > Trung Quèc” vµ cho biÕt nh÷ng thµnh tùu næi bËt vÒ v¨n ho¸ Trung Quèc thêi phong kiÕn? Hs tr¶ lêi Gv kÕt luËn + më réng ? KÓ tªn mét sè t¸c phÈm v¨n häc lín mµ em biÕt. - “T©y du kÝ”, “ Tam quèc chÝ”, “ Hång l©u méng”….. Hs quan s¸t H9,10 vµ cho nhËn xÐt vÒ nghÖ thuËt kiÕn tróc vµ nghÖ thuËt lµm gèm cña ng­êi Trung Quèc? - NghÖ thuËt kiÕn tróc ®éc ®¸o, ®å gèm ®Ñp tinh x¶o… Gv cung cÊp: ? NhËn xÐt vÒ nh÷ng thµnh tùu trªn. - Lµ nh÷ng ®ãng gãp to lín…. 3. Trung Quèc thêi Tèng Nguyªn. a. Thêi Tèng. - §èi néi + MiÔn gi¶m thuÕ, s­u dÞch, më mang ph¸t triÓn thñ c«ng nghiÖp. + Cã nhiÒu ph¸t minh quan träng nh­ la bµn, thuèc sóng. - §èi ngo¹i: X©m l­îc më réng l·nh thæ. b. Thêi Nguyªn. - §èi néi: Ph©n biÖt gi÷a ng­êi H¸n víi ng­êi M«ng Cæ. - §èi ngo¹i: TiÕn hµnh x©m l­îc c¸c n­íc kh¸c. 5. Trung Quèc thêi Minh Thanh. * ChÝnh trÞ - 1368 nhµ Minh ®­îc thµnh lËp. - Lý Tù Thµnh lËt ®æ nhµ Minh. - 1644 nhµ Thanh thµnh lËp. * X· héi - Cuèi thêi Minh Thanh x· héi phong kiÕn r¬i vµo t×nh tr¹ng suy tho¸i. - Vua quan ¨n ch¬i sa ®äa - Nh©n d©n ®ãi khæ. * Kinh tÕ - MÇm mèng kinh tÕ TBCN xuÊt hiÖn, nhiÒu c¬ së s¶n xuÊt víi quy m« ®­îc thµnh lËp. - Th­¬ng nghiÖp ph¸t triÓn, thµnh thÞ më réng, bu«n b¸n víi ng­êi n­íc ngoµi ngµy cµng nhiÒu. 6. V¨n ho¸ khoa häc kÜ thuËt Trung Quèc thêi phong kiÕn. a. V¨n ho¸. - Nho gi¸o lµ hÖ t­ t­ëng vµ ®¹o ®øc thèng trÞ x· héi. - V¨n häc, sö häc rÊt ph¸t triÓn. - NghÖ thuËt: Héi ho¹, ®iªu kh¾c, kiÕn tróc ®Òu ®¹t tíi ®Ønh cao. b. Khoa häc kÜ thuËt: cã nhiÒu ph¸t minh quan träng ®ãng gãp cho sù ph¸t triÓn cña nh©n lo¹i ( GiÊy viÕt,la bµn, luyÖn s¾t). 4. Cñng cè: - Tr×nh bµy nh÷ng biÕn ®æi cña Trung Quèc thêi Minh Thanh? ( 4p). 5. H­íng dÉn häc: ( 4p) - ¤n tËp kiÕn thøc ®· häc, lËp niªn biÓu vÒ Trung Quèc thêi phong kiÕn. - ChuÈn bÞ tiÕt 6 t×m hiÓu Ên §é thêi phong kiÕn: §äc sgk vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái môc t×m hiÓu.

File đính kèm:

  • docTiêt 3,4.doc