Giáo án Lịch Sử 8 - Trường THCS Quảng Hợp

PHẦN 1: LỊCH SỬ THẾ GIỚI.

 LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI( TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NĂM 1917).

CHƯƠNG I: THỜI KÌ XÁC LẬP CỦA CNTB ( TỪ GIỮA THẾ KỈ XVI ĐẾN NỬA SAU THẾ KỈ XIX).

 Bài 1. Tiết 1: NHỮNG CUỘC CÁCH MẠNG TƯ SẢN ĐẦU TIÊN.

I. Mục tiêu.

1. Kiến thức:

- HS nắm được nguyên nhân, diễn biến, tính chất, ý nghĩa lịch sử của cách mạng Hà Lan giữa thế kỉ XVI, c/m Anh giữa thế kỉ XVII, chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ và việc thành lập Hợp chủng quốc Mĩ( Hoa Kì).

- Các k/n cơ bản “ công trường thủ công”, “ c/m TS”, “ quân chủ lập hiến”, “ quý tộc mới”.

2. Tư tưởng:

- HS nhận thức đúng về vai trò của quần chúng ND trong các cuộc c/m.

- Nhận thấy CNTB có mặt tiến bộ, song vẫn là chế độ bóc lột, thay thế cho chế độ pk.

3. Kĩ năng:

- Biết sd bản đồ, tranh ảnh.

- Độc lập làm việc để giải quyết các vấn đề được đặt ra trong quá trình học tập, trước hết là các câu hỏi, bài tập trong sgk.

 

doc108 trang | Chia sẻ: lephuong6688 | Lượt xem: 692 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch Sử 8 - Trường THCS Quảng Hợp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Soạn ngày: 19 / 8/ 2012. Dạy ngày: 20 / 8/ 2012. Phần 1: Lịch sử thế giới. Lịch sử thế giới cận đại( từ giữa thế kỉ XVI đến năm 1917). Chương I: Thời kì xác lập của CNTB ( từ giữa thế kỉ XVI đến nửa sau thế kỉ XIX). Bài 1. Tiết 1: Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên. I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - HS nắm được nguyên nhân, diễn biến, tính chất, ý nghĩa lịch sử của cách mạng Hà Lan giữa thế kỉ XVI, c/m Anh giữa thế kỉ XVII, chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ và việc thành lập Hợp chủng quốc Mĩ( Hoa Kì). - Các k/n cơ bản “ công trường thủ công”, “ c/m TS”, “ quân chủ lập hiến”, “ quý tộc mới”. 2. Tư tưởng: - HS nhận thức đúng về vai trò của quần chúng ND trong các cuộc c/m. - Nhận thấy CNTB có mặt tiến bộ, song vẫn là chế độ bóc lột, thay thế cho chế độ pk. 3. Kĩ năng: - Biết sd bản đồ, tranh ảnh. - Độc lập làm việc để giải quyết các vấn đề được đặt ra trong quá trình học tập, trước hết là các câu hỏi, bài tập trong sgk. II. Chuẩn bị: + GV: - Sd bản đồ TG. - Vẽ, phóng to các lược đồ trong sgk. - Hình thành các thuật ngữ, khái niệm l/s. - Sd một số tài liệu khác. + HS: - Khai thác kênh hình trong sgk( H1- H4). - Đọc tài liệu ( nếu có). - Làm bài tập sgk. III. Tiến trình dạy học; 1. GTBM: Trong lòng chế độ pk đã suy yếu đã nảy sinh và bước đầu phát triển nền sx của CNTB, dẫn tới mâu thuẫn ngày càng tăng giữa pk với TS và các tầng lớp ND lđ. Và tất yếu phải được giải quyết = 1 cuộc c/m. Vậy các cuộc c/m TS đầu tiên diễn ra ntn? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học: 2. Dạy và học bài mới: Tiết 1. I. Sự biến đổi về kinh tế, xã hội Tây Âu trong các thế kỉ XV- XVII. Cách mạng Hà Lan thế kỉ XVI. 1. Một nền sản xuất mới ra đời.( hướng dẫn học sinh đọc thêm ) Hoạt động của thầy và trũ NộI DUNG Nền sx mới được ra đời trong đk l/s nào? - Ra đời trong lòng xã hội pk đã suy yếu, bị chính quyền pk kìm hãm, song không ngăn được vì sự ptriển của nó? ? Những sự kiện nào chứng tỏ nền sx mới TBCN phát triển? ? Cùng với sự phát triển KT, tình hình XH ra sao? -> GV gọi 1 hs đọc chữ in nhỏ trong sgk. ? Vậy mâu thuẫn mới nào nảy sinh? Dẫn tới hệ quả gì? * Kinh tế: xuất hiện các xưởng dệt vải, luyện kim, nấu đường thuê nhân công -> nền sx TBCN(TK XV). * XH: hình = 2 g/c mới: TS – VS. - > đtranh. 2. Cách mạng Hà lan thế kỉ XVI. Nêu những sự kiện chính về diễn biến, kết quả, c/m TS Nê-đec-lan? => C/m TS Hà Lan thắng lợi, chứng tỏ CNTB đã chiến thắng chế độ pk-> mở đầu thời cận đại. - 8/ 1566. ND Nê-đec-lan nổi dậy chống lại sự đô hộ của TBN. - 1648 nước CH Hà Lan được thành lập, tạo đk cho CNTB phát triển. -> mở đầu thời kì LSTG cận đại. IV. Củng cố kiến thức: - HS nắm được một nền sx mới ra đời đó chính là nền sx TBCN. - Cách mạng Hà Lan là 1 cuộc c/m TS đầu tiên trên TG, tạo đk cho CNTB phát triển, mở đầu thời kì LSTG Cận đại. * Bài tập: Trình bày diễn biến và kết quả của cuộc c/m Hà Lan thế kỉ XVI? *Soạn bài: Tiếp mục II- Cách mạng Anh giữa thế kỉ XVII. - Sự phát triển của CNTB ở Anh. - Tiến trình c/m: 2 giai đoạn. - Nêu ý nghĩa l/s của cuộc c/m TS Anh. --------------------------------------------------------- V – Đỏnh giỏ , điều chỉnh : . -------------------------------------------------- Ngày soạn: 19/ 8/ 2012. Dạy ngày: 20 / 8 / 2012. Bài 1. Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên. tiết 2: II. Cách mạng Anh giữa thế kỉ XVII. I. Tiến trình dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ: ? Hãy nêu những biểu hiện mới về kinh tế, xã hội ở Tây Âu trong các thế kỉ XV- XVII? ? Trình bày diễn biến và kết quả của cuộc c/m Hà Lan thế kỉ XVI? 2. GTBM: Sự phát triển của CNTB Anh có gì khác so với Tây Âu? Tiến trình của cuộc c/m diễn ra ntn? Kết quả của cuộc c/m? chúng ta cùng tìm hiểu bài học: 3. Dạy và học bài mới: 1. Sự phát triển của CNTB ở Anh. -> GV sd bản đồ TG, giới thiệu nước Anh cho hs quan sát. Những sự kiện nào chứng tỏ kinh tế TBCN lớn mạnh ở Anh? - HS dựa vào sgk trả lời. Vì sao CNTB phát triển mạnh mà ndân vẫn bỏ quê hương đi nơi khác sinh sống? - Sự bần cùng hoá của ndân( bị tước đoạt rđ, đ/s khốn khổ) - Sự giàu có của tầng lớp quý tộc mới. ? Sự phát triển CNTB ở Anh đưa đến những hệ quả gì?( XH). * Kinh tế: - Sự phát triển của các công trường thủ công phục vụ trong nước và xuất khẩu nước ngoài. - Xuất hiện nhiều trung tâm CN, thương mại, tài chính. - Nền NN kinh doanh theo lối TBCN. * Xã hội: - > cuộc c/m, mở đường cho CNTB phát triển. 2. Tiến trình cách mạng.( hướng dẫn học sinh đọc thêm ) Trình bày những nét chính về cuộc nội chiến ở Anh? - HS sd lược đồ H1: trình bày ngắn gọn về diễn biến và kq c/m. -> GV tường thuật quang cảnh xử tử Vua Saclơ I- H2. Ngày 30/1 1649 đông đảo ND tụ họp tại Quảng Trường trước lâu đài “ phòng trắng” ở Luân Đôn để dự buổi hành hình nhà Vua. ở giữa quảng trường đặt 1 sàn gỗ cao, xung quanh có lính canh gác, nhà Vua bị dẫn lên sàn, có vệ binh, có đao phủ, linh mục đI theo. 1 người đọc bản án kết tội Vua là phản quốc. Nhà Vua bị bắt quỳ, kê đầu lên 1 chiếc bục, 1 nhát rìu giáng xuống cổ Vua giữa tiếng reo hò của qchúng, người đao phủ giơ cao chiếc đầu lâu của tên Vua chuyên chế. ? Việc xử tử Vua Saclơ I có ý nghĩa ntn? ? Vì sao nước Anh từ 1 chế độ CH lại trở thành chế độ quân chủ lập hiến? *HS K- G: Thế nào là chế độ quân chủ lập hiến? - Vua không nắm quyền hành, mọi quyền vào tay QH. *HS Y- K: Em hiểu thế nào là chế độ quân chủ chuyên chế( pk)? * Giai đoạn 1: (1642- 1648). - 1640. QH được thành lập. - 8/ 1642. cuộc nội chiến bùng nổ( giữa nhà vua và QH). * Giai đoạn 2: ( 1649- 1688). - 30/ 1/ 1649. Vua Saclơ I bị xử tử. c/m thắng lợi. - Chế độ cộng hoà được thiết lập. - Quý tộc mới liên minh với TS tiếp tục cuộc c/m. -> 12/ 1688. QH đảo chính, thhiết lập chế độ quân chủ lập hiến, c/m kết thúc. 3. ý nghĩa lịch sử của cách mạng tư sản Anh giữa thế kỉ XVII. Vì sao nói c/m Anh TK XVII là cuộc c/m TS? ? Theo em, c/m TS Anh có ý nghĩa lịch sử gì? * HS K- G: Em hiểu ntn về câu nói trên của Mác? ( sgk). -> GV bổ sung: g/cTS và quý tộc mới thắng lợi đã xác lập cđộ TBCN( hình thức là cđộ quân chủ lập hiến), sx TBCNphát triển thoát khỏi sự thống trị của cđộ pk. - C/m TS Anh thắng lợi, mở đường cho CNTB phát triển mạnh, nhưng quyền lợi của ND lđộng không được đáp ứng( không triệt để). II.Củng cố bài học: - Cách mạng tư sản Anh thắng lợi mở đường cho CNTB phát triển mạnh. * Bài tập: 1. Trình bày sự phát triển của CNTB ở Anh? 2. Khái quát diễn biến,kết quả của cuộc nội chiến ở Anh? ý nghĩa l/s của c/m? * Soạn bài: mục III- Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ. - Nguyên nhân nào dẫn đến chiến tranh.Kể tên 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ. - Diễn biến của cuộc chiến tranh. Kết quả, ý nghĩa. ---------------------------------------------------------- V – Đỏnh giỏ , điều chỉnh : -------------------------------------------------- Ngày soạn:. 25 / 8 / 2012. Dạy ngày : 28 / 8/ 2012. Bài 1. Những cuộc cách mạng tư sản đầu tiên. tiết 3 : Mục III. Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ. I. Tiến trình dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày ý nghĩa lịch sử của cuộc cách mạng tư sản Anh thế kỉ XVII? 2 GTBM: Cuộc chiến trang giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ diễn ra ntn? Kết quả, ý nghĩa của nó ra sao? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học: 3. Dạy và học bài mới: 1. Tình hình các thuộc địa. Nguyên nhân của chiến tranh. -> GV sd bản đồ 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ cho hs qsát. Quan sát bản đồ( lược đồ sgk) em hãy xác định vị trí của 13 thuộc địa? ? Nêu 1 vài nét về sự xâm nhập và thành lập các thuộc địa của Anh ở Bắc Mĩ? ? Những tiềm năng thiên nhiên của các thuộc địa này ra sao? -> GV gọi hs đọc chữ in nghiêng sgk. ? Vì sao nhân dân các thuộc địa ở Bắc Mĩ đấu tranh chống thực dân Anh? *HS K: Vì sao TD Anh kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế thuộc địa? - HS trả lời. => Muốn KT thuộc địa gắn chặt và phụ thuộc vào chính quốc để dễ bề cai trị và bóc lột. * HS TB: Cuộc đt của ND thuộc địa chống TD Anh nhằm mục đích gì? -> Thoát khỏi sự thống trị của Anh, mở đường cho nền kinh tế TBCN phát triển ở thuộc địa=> Ctranh. - Từ thế kỉ XVII- đầu thế kỉ XVIII, Anh thành lập 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ. - Kinh tế các thuộc địa sớm phát triển theo TBCN. - TD Anh kìm hãm nền kinh tế thuộc địa( cướp đoạt tài nguyên, tăng thuế) -> > chiến tranh. 2. Diễn biến của cuộc chiến tranh.( hướng dẫn học sinh đọc thêm) Duyên cớ nào dẫn tới chiến tranh? Hậu quả của nó? -> GV giới thiệu H4- sgk. ? Em hãy giới thiệu đôi nét về tiểu sử của Oa-sinh-tơn? *HS Y- TB: Theo em tính chất tiến bộ của TNĐL của Mĩ thể hiện ở những điểm nào? - HS dựa vào sgk trả lời, GV bổ sung: Bản TNĐL của Mĩ được trích trong phần mở đầu của TNĐL nước VN DCCH. Cuộc chiến tranh vẫn tiếp diễn ntn? ? Chiến thắng trận Xa-ra-tô-ga có ý nghĩa gì? -> GV nhấn mạnh n/v Oa-sinh-tơn: ND Mĩ coi G.Oa-sinh-tơn là n/v số 1 trong chiến tranh, trong hoà bình và trong trái tim mọi người. Ông được chọn làm tổng thống đầu tiên của Mĩ. - 12/ 1773 ND cảng Bô-xtơn nổi dậy, phản đối chế độ thuế và các luật cấm vô lí.-> không được chấp nhận. - 4/ 1775. chiến tranh bùng nổ. (G. Oa-sinh- tơn chỉ huy). - 4/ 7/ 1776. bản TNĐL ra dời. - Quân lục địa thắng lợi liên tiếp( trận Xa-ra-tô-ga tháng 10/ 1777). - 7/ 1783 Anh kí hiệp ước Vecxai, công nhận nền độc lập cho các thuộc địa Mĩ. 3. Kết quả và ý nghĩa cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ. Cuộc chiến tranh giành độc lập 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ thu được kết quả gì? Những điểm nào thể hiện sự hạn chế của hiến pháp 1787 của Mĩ? Cuộc chiến tranh giành độc lập có ý nghĩa l/s gì? * Kết quả: - Anh thừa nhận nền độc lập của các thuộc địa với sự ra đời 1 QG mới- Hợp chúng quốc Mĩ( Hoa Kì- USA). - 1787, Hiến pháp được ban hành. * ý nghĩa: - Là cuộc cách mạng tư sản thực hiện nhiệm vụ giải phóng dân tộc, mở đường cho CNTB phát triển. - ảnh hưởng đến phong trào đấu tranh giành độc lập của các nước. II. Củng cố bài học: - Thực dân Anh thành lập 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ, song đã kìm hãm nền kinh tế của các thuộc địa. ND các thuộc địa nổi dậy đấu tranh và giành được thắng lợi to lớn, đánh dấu sự ra đời của 1 quốc gia mới- nước Mĩ hay còn gọi là Hoa Kì. * Bài tập: 1.Lập niên biểu về cách mạng tư sản Anh và chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ? 2. Nêu ý nghĩa lịch sử của các cuộc cách mạng tư sản đầu tiên? * Soạn bài: Bài 2. Cách mạng tư sản Pháp ( tiết 1- Mục I + II). - Nước Pháp trước cách mạng: tình hình kinh tế, chính trị- xã hôịi, tư tưởng như thế nào. - Nguyên nhân nào dẫn đến cách mạng bùng nổ, diễn biến. V – Đỏnh giỏ , điều chỉnh : -------------------------------------------------- Ngày soạn: 25/ 8/ 2012. Dạy ngày: 27/ 8 / 2012. Bài 2. Cách mạng tư sản Pháp( 1789- 1794). I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Nắm được những sự kiện cơ bản về diễn biến của c/m qua các giai đoạn, vai trò của ND trong việc đưa đến thắng lợi và phát triển của c/m. - ý nghĩa lịch sử của c/m. 2. Tư tưởng: - Nhận thức tính chất hạn chế của c/m TS. - Bài học kinh nghiệm rút ra từ c/m TS Pháp. 3. Kĩ năng: - Vẽ, sd bản đồ, lập niên biểu, bảng thống kê. - Biết phân tích, so sánh các sự kiện, liên hệ kiến thức đang học với cuộc sống. II. Chuẩn bị. + GV: - Sd bản đồ TG - Khai thác tranh ảnh, lược đồ trong sgk H5-> 11. - Vẽ sơ đồ nước Pháp trước c/m( bảng phụ). + HS: - Đọc bài và soạn bài - Tập khai thác tranh ảnh, lược đồ trong sgk. III. Tiến trình dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ: ? Em hãy nêu tính tích cực, hạn chế bản TNĐL của nước Mĩ- 1776? 2. GTBM: Khác với cuộc c/m TS trước đó, cuộc c/m TS Pháp được coi là cuộc Đại c/m TS. Tại sao như vậy? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học: 3. Dạy và học bài mới: Tiết 4. I. Nước Pháp trước cách mạng 1. Tình hình kinh tế. Tình hình kinh tế nước Pháp trước c/m có điểm gì nổi bật? ? Chế độ pk đã kìm hãm sự phát triển kinh tế ra sao? - HS dựa vào sgk trả lời. - Nông nghiệp: lạc hậu - Công- thương nghiệp: phát triển, song bị chế độ pk bóc lột, kìm hãm. 2. Tình hình chính trị- xã hội. Tình hình ctrị- xã hội Pháp trước c/m có gì nổi bật? * GV cho hs vẽ Sơ đồ XH Pháp trước c/m, -> treo bảng phụ hs quan sát, so sánh và vẽ vào vở. - Chính trị: là nước quân chủ chuyên chế. - Xã hội: phân thành 3 đẳng cấp: Tăng llữ, Quý tộc, Đẳng cấp 3( nông dân, TS và các tầng lớp ND khác). Sơ đồ XH Pháp trước c/m. Tăng lữ Quý tộc Đẳng cấp 3 *Tăng lữ, Quý tộc: Có mọi quyền, không phải đóng thuế. *Đẳng cấp 3: Không có quyền gì, phải đóng thuế và làm nghĩa vụ với phong kiến. Mâu thuẫn đẳng cấp 3 với 2 đẳng cấp trên => đấu tranh. ? GV cho hs quan sát H5- sgk: Em hãy miêu tả tình cảnh người nông dân trong xã hội Pháp thời bấy giờ? - GV bổ sung. 3. Đấu tranh trên mặt trận tư tưởng. -> GV giới thiệu H6,7,8 sgk 3 nhà tư tưởng nổi tiếng của g/c TS lúc bấy giờ đã đtranh chống chế độ pk, góp phần vào sự bùng nổ và thắng lợi của c/m TS Pháp. Em hãy nêu 1 vài điểm chủ yếu trong tư tưởng của Mông-te-xki-ơ, Vôn-te, Rút-xô? - Tố cáo, phê phán chế độ qchủ chuyên chế - Đề xướng quyền tự do của con người - Thể hiện quyết tâm đánh đổ bọn pk thống trị. II. Cách mạng bùng nổ. ơ 1. Sự khủng hoảng của chế độ quân chủ chuyên chế. Sự suy yếu của chế độ qchủ chuyên chế thể hiện ở những điểm nào? ? Vì sao c/m nổ ra? - Số nợ tăng( 5 tỉ livrơ)-> thu nhiều thuế - Công, thương nghiệp đình đốn-> công nhân, thợ thủ công thất nghiệp. -> 1789 nông dân + bình dân thành thị nổi dậy đtranh. 2. Mở đầu thắng lợi của cách mạng. Những nguyên nhân nào -> c/m TS Pháp? ? Các nhà tư tưởng tiến bộ Pháp TK XVIII đã đóng góp gì trong việc chuẩn bị cho cuộc c/m? - HS dựa vào sgk trả lời. ? C/m TS Pháp bắt đầu ntn? - 5/ 5/ 1789. Hnghị 3 đẳng cấp khai mạc ở Vecxai -> không có kết quả. - 14/ 7/ 1789 quần chúng tấn công ngục Ba-xti -> giành thắng lợi. ->HS quan sát H9- sgk và tường thuật: Pháo đài Ba-xti được xd để bảo vệ kinh thành Pari, có hào sâu xung quanh ngăn cách, có cầu treo và đại bác phòng giữ. Về sau, pháo đài được dùng để giam cầm, giết hại những người chống chế độ pk. Ngục Ba-xti là tượng trưng cho Uy quyền của chế độ pk. Sáng sớm ngày 14/ 7, 300.000 quần chúng Pari cầm vũ khí kéo đến bao vây, tấn công ngục Ba-xti. Sau 4h chiến đấu, quần chúng ùa vào, đội bảo vệ đầu hàng, giết chết tên sĩ quan chỉ huy chống cự lại. *Hđ nhóm: Vì sao việc đánh chiếm pháo đài Ba-xti đã mở đầu cho thắng lợi của c/m? - Vì chế độ pk bị giáng 1 đòn quan trọng-> thắng lợi của c/m. - Hạn chế quyền lực của nhà vua. IV. Củng cố bài học. - HS nắm vững tình hình nước Pháp trước c/m: kinh tế, chính trị- xã hội kém phát triển, mâu thuẫn xã hội gay gắt-> đấu tranh. - Cách mạng bùng nổ: nguyên nhân, kết quả. *Bài tập: -HS Y- K: Trình bày tình hình kinh tế, chính trị- xã hội của nước Pháp trước c/m? - HS K- G: Khái quát tình hình nước Pháp trước và trong cuộc cách mạng? * Soạn bài: Bài 2. Cách mạng tư sản Pháp ( tiết 2- Mục III). V – Đỏnh giỏ , điều chỉnh : -------------------------------------------------- Ngày soạn:. 4 / 9 / 2012. Dạy ngày: 6 / 9 / 2012. Bài 2. Cách mạng tư sản Pháp( 1789- 1794) I.Tiến trình dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ: ? Nguyên nhân nào dẫn đến cách mạng bùng nổ? 2. GTBM: Sự phát triển của c/m diễn ra qua những giai đoạn nào, giai đoạn nào phát triển đến đỉnh cao? Cuộc c/m có ý nghĩa l/s ntn? Chúng ta cùng tìm hiểu bài học: 3. Dạy và học bài mới: Tiết 5. III. Sự phát triển của cách mạng 1. Chế độ quân chủ lập hiến( từ ngày 14/ 7/ 1789 đến ngày 10/ 8/ 1792). Thắng lợi ngày 14/ 7/ 1789 đưa đến kết quả gì? ? Sau khi nắm chính quyền đại TS đã làm gì? *HS K: Em có nhận xét gì về Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền? -> GV chốt: + Đề cao quyền tự do, bình đẳng của con người. + Phục vụ, bảo vệ quyền lợi của g/c TS, ND hầu như không được hưởng. ? Để tỏ thái độ đv’ Đại TS, Vua Pháp có những hành động gì? ND Pháp đã hành động ntn khi “ TQ lâm nguy”? Kết quả ra sao? - Đại TS lên nắm quyền, thành lập chế độ quân chủ lập hiến. - 8/ 1789 thông qua tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền - 9/ 1791 thông qua hiến pháp -> bảo vệ quyền lợi g/c TS. - 10/ 8/ 1792 ND Pari khởi nghĩa, lật đổ nền thống trị của Đại TS, xoá bỏ chế độ pk. ơ 2. Bước đầu của nền cộng hoà( từ 21/ 9/ 1792 đến 2/ 6/ 1793) Cuộc k/n ngày 10/ 8/ 1792 đã đem đến kết quả gì? -> GV gọi hs đọc chữ in nhỏ, thảo luận: ? ND đã làm gì khi tổ quốc lâm nguy? - Bài trừ nội phản - Chống ngoại xâm -> GV treo lước đồ H10: Điền tên các nước pk áo, Phổ, Anh tấn công nước Pháp? ? Trước tình thế đấy thái độ của phái Girông đanh cầm quyền ra sao? ? Vậy quần chúng ND phải làm gì? - TS công thương lên cầm quyền( phái Girông đanh) -> thiết lập chế độ CH. - Khi “Tổ quốc lâm nguy” phái Girông đanh không lo chống ngoại xâm, nội phản. -> chỉ lo củng cố quyền lực. - 2/ 6/ 1793 ND Pari k/n, lật đổ phái Girông đanh. 3. Chuyên chính dân chủ c/m Gia cô banh( 2/ 6/ 1793 -> 27/ 7/ 1794) -> GV dẫn: Sau khi phái Girông đanh bị lật đổ, chính quyền Gia cô banh lên cầm quyền do Rô-be-xpi-e đứng đầu. Nêu 1 vài phẩm chất tốt đẹp của Rô-be-xpi-e? ? Chính quyền c/m đã làm gì để ổn định tình hình và đáp ứng nguyện vọng của ND? * HS K- G: Em có nhận xét gì về các biện pháp của chính quyền Gia cô banh? - Tiến bộ( ctrị, ktế, VHGD) - ổn định tình hình, đáp ứng nguyện vọng của ND. - Có tài, kiên quyết c/m. Vì sao sau năm 1794, c/m TS Pháp không thể tiếp tục phát triển? - >< nội bộ. - Chính quyền thi hành c/sách tiến bộ. + Chính trị: Thiết lập nền dân chủ c/m, kiên quyết trừng trị bọn phản c/m. + Kinh tế: Tịch thu Rđ của quý tộc pkbán cho nd, quy định giá tối đa, lương tối đa. + Quân sự: ban bố lệnh tổng động viên quân đội. - 27/ 7/ 1794 phái Gia cô banh bị lật đổ. -> c/m kết thúc. ơ 4. ý nghĩa lịch sử của c/m TS Pháp cuối TK XVIII. -> GV chia lớp = 2 nhóm thảo luận: ? Cách mạng TS Pháp có ý nghĩa lịch sử ntn? - Đv dân tộc - Đv TG ? Vì sao c/m TS Pháp là cuộc cách mạng TS triệt để? C/m TS Pháp còn bộc lộ mặt hạn chế nào? - HS trả lời sgk. - C/m thắng lợi, đưa g/c TS lên nắm quyền, mở dường cho CNTB phát triển, giải quyết được 1 phần yêu cầu của nông dân. - Có ảnh hưởng lớn thúc đẩy cuộc c/m DTDC trên TG -> được gọi là cuộc Đại c/m. II. Củng cố bài học. - C/m P’ 1789 là cuộc c/m TS triệt để nhất, nó đã lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế trong nước và có ảnh hưởng đến sự phát triển l/s TG, để lại dấu ấn sâu sắc ở Châu Âu trong suốt TK XIX và sang cả TK XX, được Lênin đánh giá là “ Đại c/m”. - Quần chúng ND có vai trò to lớn trong việc đưa đến thắng lợi và phát triển của c/m TS Pháp cuối TK XVIII. - Tuy có nhiều hạn chế, nhưng c/m TS Pháp 1789 đã để lại nhiều bài học kinh nghiệm. *Bài tập: So với c/m TS Anh, Mĩ, c/m TS Pháp được coi là triệtk để nhất bởi yếu tố nào sau đây: a) Lật đổ chế độ pk cầm quyền, mở đường cho CNTB phát triển b) Quần chúng ND tham gia tích cực đưa c/m đến thắng lợi c) Giải quyết được 1 phần yêu cầu vđề Rđ cho nông dân d) ảnh hưởng vang dội tới châu âu và TG e) Tất cả yếu tố trên. * Soạn bài: Bài 3( tiết 6 – mục I). - Vì sao c/m CN lại diễn ra sớm ở Anh. - C/m CN ở Đức, Pháp phát triển ntn. - C/M CN để lại hệ quả gì. V – Đỏnh giỏ , điều chỉnh : -------------------------------------------------- Ngày soạn: 4 / 9 / 2012. Dạy ngày: 6 / 9 / 2012 Tiết 6 . Bài 3. Chủ nghĩa tư bản được xác lập trên phạm vi thế giới I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - HS nắm được c/m CN: nội dung, hệ quả. - Sự xác lập CNTB trên phạm vi TG. 2. Tư tưởng: - Sự áp bức, bóc lột của CNTB đã gây nên bao đau khổ cho ND lđ TG. - ND thực sự là người sáng tạo, chủ nhân của các thành tựu kĩ thuật, sản xuất. 3. Kĩ năng: - Khai thác nội dung và sử dụng kênh hình trong sgk. - Biết phân tích sự kiện để rút ra kết luận, nhận định, liên hệ thực tế. II. Chuẩn bị: + GV: - Sd bản đồ CÂ, hoặc bản đồ châu Mĩ. - Khai thác kênh hình: H12-> H23. - Sd lược đồ H19, 20- sgk + phiếu học tập. + HS: - Đọc bài và soạn bài - Biết sd bản đồ, lược đồ. III.Tiến trình dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày ý nghĩa lịch sử của c/m TS Pháp cuối TK XVIII? 2. GTBM: Đẩy mạnh sự phát triển của sx là con đường tất yếu ở tất cả các nước tiến lên con đường CNTB. Nhưng phát triển sx = cách nào? Tiến hành c/m CN có giải quyết được vấn đề đó không? chúng ta cùng tìm hiểu bài học: 3. Dạy và học bài mới: I. Cách mạng công nghiệp 1. Cách mạng công nghiệp ở Anh. Vì sao cuộc c/m CN lại diễn ra sớm ở Anh? => Cuộc c/m thành công sớm vào TK XVII, đưa nước phát triển TBCN, g/c TS cầm quyền cần phát triển sx nên phải sd máy móc Quan sát H12, 13 em hãy cho biết việc kéo sợi đã thay đổi ntn? ? Theo em điều gì xảy ra trong ngành dệt của nước Anh khi máy kéo sợi Gien-ni được sử dụng rộng rãi? -> Sợi kéo ra nhiều-> đòi hỏi phải cải tiến máy dệt - GV cho hs quan sát H14- sgk: Việc phát minh ra máy hơi nước của Giêm Oát có tác dụng vô cùng to lớn, tạo ra bước ngoặt trong sx, làm cho năng suất lđ tăng. Khi Ông mất trên bia mộ người ta còn ghi dòng chữ: “ Kỉ niệm người đã nhân sức mạnh gấp bội cho con người”. Vì sao máy móc được sử dụng nhiều trong ngành GTVT? -> GV giới thiệu H15: Xe lửa Xti-phen-xơn và tường thuật cho hs: Đây là buổi lễ khánh thành đường sắt đầu tiên ở Anh- 1825. ND suốt đêm không ngủ, tụ tập dọc con đường sắt được xd lần đầu tiên trên TG Vì sao vào giữa TK XIX, Anh đẩy mạnh sx gang, thép và than đá? ? C/m CN đem lại kết quả gì? - Những năm 60- XVIII, máy móc được phát minh và sd trong sx( dệt). - 1764 Giêm Hagrivơ sáng chế ra máy kéo sợi Gien-ni-> năng suất tăng. - 1785 Et-mơn Các-rai chế tạo ra máy dệt - 1784 Giêm oát phát minh ra máy hơi nước. - Do nhu cầu vận chuyểnmáy móc được sử dụng trong GTVT. - C/m CN chuyển từ sx nhỏ thủ công sang sx lớn bằng máy móc. -> năng suất lđ tăng-> trở thành nước CN phát triển nhất TG ( gọi là công xưởng của TG). 2.Hệ quả của cách mạng công nghiệp. Qua qsát lược đồ sgk, em hãy nêu những biến đổi của nước Anh sau khi hoàn thành c/m CN? ? Theo em, thế nào là cuộc “ c/m CN” ? -> GV cho hs quan sát H17, 18- sgk và nhận xét về sự thay đổi các khu Công nghiệp, các tphố và số lượng dân cư ở các thành phố đó? * Kinh tế: phát triển, nhiều thành phố, trung tâm công nghiệp ra đời. * Xã hội: hình = 2 giai cấp: TS và VS. -> > đtranh. II. Chủ nghĩa tư bản xác lập trên phạm vi thế giới. 1. Sự xâm lược của tư bản phương Tây đối với các nước á, Phi. Vì sao các nước TB PT đẩy mạnh việc xâm chiếm thuộc địa? -> GV sd bản đồ TG, giới thiệu những nước ở CA, Cphi bị CNTD xâm chiếm. Tại sao TD PT lại đẩy mạnh xâm lược ở khu vực này? + K.v giàu tài nguyên TN + Có vị trí chiến lược quan trọng + Lạc hậu về kinh tế, bảo thủ về chính trị( chế độ pk suy yếu) Việc xâm chiếm thuộc địa của TD PT đạt kết quả gì? -Kinh tế TBCN phát triển,-> nhu cầu về thị trường của nền sx TBCN tăng. - Muốn các nước lệ thuộc vào CNTB -> xâm chiếm thuộc địa. - Cuối XIX- đầu XX, hầu hết các nước ở CA, Châu Phi đều trở thành thuộc địa hoặc phụ thuộc của CNTD PT. II. Củng cố bài học. - HS nắm được cuộc c/m CN diễn ra sớm ở Anh sau đó sang các nước Pháp, Đức - Nắm được phong trào đấu tranh giành độc lập diễn ra sôi nổi dẫn đến các quốc gia TS ra đời ở MLT và các cuộc c/m TS ở CÂ: Đức, I-ta-li-a, Nga - Kinh tế TBCN phát triển, nhu cầu về thị trường, thuộc địa của các nước TB tăng-> quá trình xâm lược làm thuộc địa. *Bài tập: 1. Trình bày hệ quả cuộc c/m CN? 2. Trình bày tiến trình phát triển cuộc c/m CN diễn ra ở Anh? 3 . Những sự kiện nào chứng tỏ đến giữa TK XIX, CNTB đã thắng lợi trên phạm vi toàn TG? * Soạn bài: Bài 4. mục I. - Nguyên nhân dẫn đến phong trào đập phá máy móc và bãi công của công nhân nửa đầu TK XIX. - Phong trào đấu tranh tiêu biểu của công nhân TG. V – Đỏnh giỏ , điều chỉnh : Ngày soạn: 09 / 9 / 2012. Dạy ngày: 10 / 9 / 2012. Tiết 7 . Bài 4. Phong trào công nhân và sự ra đời của chủ nghĩa Mác. I. Mục tiêu. 1. Kiến thức: - Sự ra đời của g/c CN gắn liền với sự phát triển của CNTB. Tình cảnh của g/c CN - Những cuộc đtranh tiêu biểu của g/c CN trong những năm 30- 40 của TK XIX. - Mác- Ăng ghen và sự ra đời của CNXH KH: Những hoạt động c/m, đóng góp to lớn của 2 ông đối với phong trào công nhân quốc tế. - Nội dung tiêu biểu của tuyên ngôn của ĐCS - Phong trào CN quốc tế( Qtế 1) sau khi CNXH KH ra đời. 2. Tư tưởng: - Giáo dục lòng biết ơn các nhà sáng lập ra CNXH KH- lí luận c/m soi đường cho g/c CN đtranh xd 1 XH tiến bộ. - Tinh thần quốc tế chân chính, tinh thần đoàn kết đtranh của g/c CN. 3. Kĩ năng: - Biết phân tích, đánh giá về quá trình phát triển của phong trào CN - Biết tiếp cận với văn kiện l/s- Tuyên ngôn của ĐCS. II. Chuẩn bị. + GV: - Khai thác tranh ảnh trong sgk. - Văn kiện tuyên ngôn của ĐCS - Phiếu học tập + bảng phụ. + HS: - Đọc bài và soạn bài - Sưu tầm ảnh chân dung của Mác- Ăng-ghen. III. Tiến trình dạy học. 1. Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày các cuộc c/m TS tiêu biểu ở TK XIX? 2. GTBM: Sự phá

File đính kèm:

  • docSu 8- Ninh.doc