Giáo án Lịch sử lớp 4 học kỳ 2

I. MỤC TIÊU: Học xong bài này hs biết:

-Các biểu hiện suy yếu của nhà trần vào giữa thế kỉ XIV

-Vì sao nhà Hồ thay nhà trần.

-HS khá giỏi nắm được nội dung một số cải cách của HQL, biết lí do dẫn tới cuộc kháng chiến chống quân Minh của HQL thất bại.

-Hỗ trợ HS yếu nắm nội dung bài.

II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP:

- Phiếu học tập

 

doc23 trang | Chia sẻ: oanh_nt | Lượt xem: 6312 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án Lịch sử lớp 4 học kỳ 2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:3/1/2010 Ngày dạy: 4/1/2010 TUẦN 19 NƯỚC TA CUỐI THỜI TRẦN I. MỤC TIÊU: Học xong bài này hs biết: -Các biểu hiện suy yếu của nhà trần vào giữa thế kỉ XIV -Vì sao nhà Hồ thay nhà trần. -HS khá giỏi nắm được nội dung một số cải cách của HQL, biết lí do dẫn tới cuộc kháng chiến chống quân Minh của HQL thất bại. -Hỗ trợ HS yếu nắm nội dung bài. II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - Phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A.Bài cũ: -GV nhận xét bài KTĐK B.Bài mới: 1.Giới thiệu: GV nêu MT bài học 2.HDHS tìm hiểu bài : *Hoạt động1: Hoạt động nhóm (15ph) -GV chia nhóm-phát PHT +Vua quan nhà Trần sống như thế nào? +Những kẻ có quyền thế đối với dân ra sao? +Cuộc sống của nhân dân như thế nào? +Thái độ phản ứng của nhân dân với triều đình ra sao? +Nguy cơ ngoại xâm như thế nào? *Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp (10ph) -GV nêu câu hỏi - HSTL +Hồ Quý Ly là người như thế nào? +Ông đã làm gì? +Hành động truất quyền vua của Hồ Quý Ly là đúng hay sai? Vì sao? 3.Củng cố - Dặn dò: +Nêu các biểu hiện suy tàn của nhà Trần? - Chuẩn bị bài: Chiến thắng Chi Lăng -Nhận xét tiết học -HS lắng nghe -HS thảo luận –ghi vào phiếu +Vua quan ăn chơi sa đọa, vua bắt dân đào hồ trong hoàng thành, chất đá & đổ nước biển để nuôi hải sản +Những kẻ có quyền thế ngang nhiên vơ vét của dân để làm giàu; đê điều không ai quan tâm +Bị sa sút nghiêm trọng. Nhiều nhà phải bán ruộng, bán con, xin vào chùa làm ruộng để kiếm sống +Nông dân, nô tì đã nổi dậy đấu tranh; một số quan lại thì tỏ rõ sự bất bình +Quân Chiêm quấy nhiễu, nhà Minh hạch sách… -HS phát biểu +Là 1 vị quan đại thần, có tài +Tiến hành một số cải cách về kinh tế, tài chính & xã hội để ổn định đất nước +Đúng. Vì hợp lòng dân, giúp nhân dân thoát khỏi cuộc sống cơ cực, ách áp bức bóc lột tàn tệ -HS phát biểu Ngày soạn:9/1/2010 Ngày dạy: 11/1/2010 TUẦN 20 BÀI DẠY: CHIẾN THẮNG CHI LĂNG I. MỤC TIÊU: Học xong bài này hs biết: -Thuật lại diễn biến trận chi Lăng -Ý nghĩa quyết định trận Chi Lăng với thắng lợi khởi nghĩa Lam Sơn. -Cảm phục sự thông minh, sáng tạo trong cách đánh giặc của ông cha ta. -Hs khá, giỏi nắm được lí do vì sao quân ta lựa chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch và mưu kế của quân ta trong trận Chi Lăng. -Hỗ trợ HS yếu nắm nội dung bài. II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - Hình SGK -Phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A.Bài cũ: Nước ta cuối thời Trần -Đến giữa thế kỉ thứ XIV, vua quan nhà Trần sống như thế nào? -Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ có hợp lòng dân không? Vì sao? -GV nhận xét. B.Bài mới: 1.Giới thiệu: GV nêu MT bài học 2. HDHS tìm hiểu bài: *Hoạt động1: Hoạt động cả lớp (5ph) - GV trình bày bối cảnh dẫn đến trận Chi Lăng -GV hướng dẫn HS quan sát hình trong SGK & đọc các thông tin trong bài để thấy được khung cảnh của Ải Chi Lăng. *Hoạt động 2: Hoạt động nhóm (15ph) -GV chia nhóm- yêu cầu các nhóm thuật lại trận Chi Lăng +Khi quân Minh đến trước Ải Chi Lăng, kị binh ta đã hành động như thế nào? +Kị binh nhà Minh đã phản ứng như thế nào trước hành động của kị binh ta? -Kị binh của nhà Minh bị thua trận ra sao? +Bộ binh nhà Minh thua trận ra sao? -GV nhận xét – Chốt ý đúng *Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân(5ph) -GV nêu câu hỏi-HSTL +Trong trận Chi Lăng nghĩa quân Lam Sơn đã thể hiện sự thông minh ở những điểm nào? +Sau trận Chi Lăng, thái độ của quân Minh & nghĩa quân ra sao? Tình hình nước ta như thế nào? -GV nhận xét – Chốt ý đúng 3.Củng cố - Dặn dò: -HS đọc nội dung ghi nhớ SGK - Chuẩn bị bài: Nhà Hậu Lê & việc tổ chức quản lí đất nước -Nhận xét tiết học -HS trả lời -HS nhận xét -HS lắng nghe -HS quan sát hình trong SGK & đọc các thông tin trong bài để thấy được khung cảnh của Ải Chi Lăng. -Các nhóm thảo luận -Kị binh ta ra nghênh chiến rồi quay đầu nhử Liễu Thăng cùng đám quân kị vào ải -Ham đuổi nên bỏ xa hàng vạn quân đang lũ lượt chạy bộ -Kị binh nhà Minh lọt vào giữa trận địa “mưa tên”, Liễu Thăng & đám quân bị tối tăm mặt mũi, Liễu Thăng bị một mũi tên phóng trúng ngực -Bị phục binh của ta tấn công, Liễu Thăng và đám kị binh tối tăm mặt mũi. Liễu Thăng bị giết số còn lại tháo chạy. -Đại diện nhóm trình bày -Nhận xét -HS phát biểu +Nghĩa quân Lam Sơn dựa vào địa hình + sự chỉ huy tài giỏi của Lê Lợi +Quân Minh đầu hàng, rút về nước. Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế (1428), mở đầu thời Hậu Lê. -HS đọc Ngày soạn:16/1/2010 Ngày dạy: 18/1/2010 TUẦN 21 NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC I. MỤC TIÊU: Học xong bài này hs biết: -Nhà hậu Lê ra đời trong hoàn cành nào. -Nhà hậu Lê đã tổ chức được bộ máy nhà nước quy củ và quản lí đất nước tương đối chặt chẽ. -Nhận thức bước đầu về vai trò của pháp luật. -Hỗ trợ Hs yếu nắm nội dung bài. II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: - Phiếu học tập III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A.Bài cũ: Chiến thắng Chi Lăng -Ai là người đã chỉ huy nghĩa quân Lam Sơn đánh tan quân Minh ở Chi Lăng? -Trận Chi Lăng có tác dụng gì trong cuộc kháng chiến chống quân Minh của nghĩa quân Lam Sơn? -GV nhận xét. B.Bài mới: 1.Giới thiệu: Gv nêu MT bài học 2.HDHS tìm hiểu bài: *Hoạt động1: Hoạt động cả lớp (8ph) -GV nêu câu hỏi-HSTL +Lê Lợi lên ngôi vua vào ngày, tháng, năm nào? Đặt tên nước là gì? +Nhà Hậu Lê đã trải qua một số đời vua & đạt tới đỉnh cao rực rỡ nhất ở đời vua nào? -GV nhận xét – Chốt ý đúng *Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân (12ph) -GV nêu câu hỏi-yêu cầu HS trả lời: +Nhìn vào tranh tư liệu về cảnh triều đình vua Lê & nội dung trong SGK, em hãy tìm những sự việc thể hiện: Vua (Thiên tử) có quyền hành tối cao. *Hoạt động 3: Hoạt động nhóm đôi(7ph) -GV giới thiệu vai trò của Bộ luật Hồng Đức sau đó chia nhóm cho HS thảo luận +Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi của ai? +Luật Hồng Đức có điểm nào tiến bộ? -GV nhận xét – Chốt ý đúng -GV khẳng định mặt tích cực của Bộ luật Hồng Đức: đề cao đạo đức của con cái đối với bố mẹ, bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ. 3.Củng cố - Dặn dò: -HS đọc nội dung ghi nhớ SGK - Chuẩn bị bài: Trường học thời Lê -Nhận xét tiết học -HS trả lời -HS nhận xét -4/ 1428. Đại Việt -Lê Thánh Tông (1460 – 1497) -HS phát biểu -Tính tập quyền (tập trung quyền hành ở vua) rất cao. Vua là con trời (Thiên tử) là người có quyền tối cao, trực tiếp chỉ huy quân đội. -Vua, quan lại, địa chủ, phụ nữ. -Bảo vệ chủ quyền của dân tộc và trật tự xã hội Ngày soạn:23/1/2010 Ngày dạy: 25/1/2010 TUẦN 22 TRƯỜNG HỌC THỜI HẬU LÊ I. MỤC TIÊU: Học xong bài này hs biết: -Nhà hậu Lê rất quan tâm tới GD; tổ chức dạy học, thi cử, nội dung dạy học dưới thời hậu Lê. - Tổ chức dạy học dưới thời hậu Lê có quy củ , nề nếp hơn. -Coi trọng sự tự học. -Hỗ trợ HS yếu nắm nội dung bài. II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: -Tranh ảnh SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A. Bài cũ: Nhà Hậu Lê & việc tổ chức quản lí đất nước -Nhà Lê ra đời như thế nào? -Những ý nào trong bài biểu hiện quyền tối cao của nhà vua. -GV nhận xét B.Bài mới: 1.Giới thiệu: GV nêu MT bài học 2.HDHS tìm hiểu bài: *Hoạt động1: Hoạt động nhóm(10ph) -GV chia nhóm yêu cầu các nhóm đọc SGK và TLCH: +Văn học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào? +Trường học thời Hậu Lê dạy những gì? +Chế độ thi cử thời Hậu Lê như thế nào? +Giáo dục thời Hậu Lê có điểm gì khác với giáo dục thời Lý – Trần? -GV khẳng định: Giáo dục thời Hậu Lê có tổ chức quy củ, nội dung học tập là Nho giáo *Hoạt động 2: Hoạt động cả lớp(10ph) -GV nêu câu hỏi-HSTL +Nhà Hậu Lê đã làm gì để khuyến khích học tập? -GV nhận xét – Chốt ý đúng 3.Củng cố - Dặn dò: -HS đọc nội dung ghi nhớ SGK - Chuẩn bị bài: Văn học & khoa học thời Hậu Lê -Nhận xét tiết học -HS trả lời -HS nhận xét -HS phát biểu +Lập Văn miếu, xây dựng lại & mở rộng Thái học viện, thu nhận cả con em thường dân vào trường Quốc tử giám + Trường có: lớp học, chỗ ở, kho trữ sách. + Ở các đạo đều có trường do nhà nước mở -Nho giáo, lịch sử các vương triều phương Bắc -Ba năm có 1 kì thi Hương & thi Hội, có kì thi kiểm tra trình độ quan lại -Tổ chức qui củ, nội dung học tập không phải là Phật giáo mà là Nho giáo -HS phát biểu -Lễ đọc tên người đỗ, lễ đón rước người đỗ về làng, khắc vào bia đá tên những người đỗ cao rồi cho đặt ở Văn Miếu Ngày soạn:30/1/2010 Ngày dạy: 1/2/2010 TUẦN 23 VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ I. MỤC TIÊU: Học xong bài này hs biết: -Các tác phẩm thơ văn, công trình khoa học của những tác giả tiêu biểu dưới thời Hậu Lê, nhất là Nguyễn Trãi, Lê Thái Tông. Nội dung khái quát của các tác phẩm, các công trình đó. -Đến thời Hậu Lê, văn học và khoa học phát triển. -HS khá, giỏi:Tác phẩm tiêu biểu:Quốc âm thi tập, Hồng Đức Quốc âm thi tập, Dư địa chí, Lam Sơn thực lục -Hỗ trợ hs yếu hiểu nội dung bài. II. ĐỒ DÙNG HỌC TẬP: -Hình SGK + Phiếu học tập SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A.Bài cũ: Trường học thời Hậu Lê -Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học tập? -Việc học dưới thời Hậu Lê được tổ chức như thế nào? -GV nhận xét. B.Bài mới: 1.Giới thiệu: GV nêu MT bài học 2.HDHS tìm hiểu bài: *Hoạt động 1: Làm việc cá nhân (10 ph) -GV treo bảng thống kê lên bảng (GV cung cấp phần nội dung, HS dựa vào SGK điền tên tác phẩm, tác giả) Tác giả Tác phẩm Nội dung -Nguyễn Trãi -Lý Tử Tấn -Nguyễn Mộng Tuân -Hội Tao Đàn -Nguyễn Trãi -Lý Tử Tấn -Nguyễn Húc -Bình Ngô đại cáo -Các tác phẩm thơ -Ức trai thi tập -Các bài thơ -Phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào chân chính của dân tộc . -Ca ngợi công đức của nhà vua. -Tâm sự của những người không được đem hết tài năng để phụng sự đất nước . -GV giới thiệu một số đoạn thơ văn tiêu biểu của một số nhà thơ thời Hậu Lê. *Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân (12 ph) Tác giả Tác phẩm Nội dung -Ngô Sĩ Liên -Nguyễn Trãi -Nguyễn Trãi -Lương Thế Vinh -Đại Việt sử kí toàn thư -Lam Sơn thực lục. -Dư địa chí -Đại thành toán pháp -Các tác phẩm thơ -Lịch sử nước ta từ thời Hùng Vương đến đầu thời Hậu Lê - Lịch sử cuộc khởi nghĩa Lam sơn -Xác định lãnh thổ, giới thiệu tài nguyên, phong tục tập quán của nước ta. -GV cung cấp phần nội dung, HS tự điền phần tác giả, công trình khoa học. 3.Củng cố – Dặn dò: -Dưới thời Hậu Lê, ai là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất? -Chuẩn bị bài: Ôn tập -Nhận xét tiết học -HS trả lời -HS nhận xét -HS hoạt động theo nhóm, điền vào bảng sau đó cử đại diện lên trình bày -HS làm phiếu luyện tập -HS dựa vào bảng thống kê, mô tả lại sự phát triển của khoa học thời Lê -Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông Ngày soạn:5/2/2010 Ngày dạy: 8/2/2010 TUẦN 24 BÀI DẠY: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: Giúp hs củng cố và hệ thống lại các kiến thức đã học về: - Trình bày 4 giai đoạn buổi đầu độc lập nước đại Việt thời Lý, nước đại Việt thời Trần và buổi đầu thời hậu Lê. -Kể tên các sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi giai đoạn -Hỗ trợ hs yếu hệ thống các sự kiện lịch sử. II. CHUẨN BỊ: -Bảng thời gian -Một số tranh ảnh lấy từ bài 7 đến bài 19 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A.Bài cũ: -Dưới thời Hậu Lê, ai là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất. -Nhận xét B.Bài mới: 1.Giới thiệu: GV nêu MT bài học 2.HDHS tìm hiểu bài: *Hoạt động1: Hoạt động cả lớp (12 ph) -GV gắn lên bảng bảng thời gian & yêu cầu HS ghi nội dung từng giai đoạn tương ứng với thời gian -GV nhận xét. *Hoạt động 2: Hoạt động nhóm (13 ph) -GV yêu cầu mỗi nhóm chuẩn bị 2 nội dung (mục 2 & mục 3, SGK) -GV nhận xét 3.Củng cố - Dặn dò: -GV tổng kết bài -Chuẩn bị bài: Trịnh – Nguyễn phân tranh -Nhận xét tiết học -HS phát biểu -HS lên bảng ghi nội dung -HS nhận xét -Các nhóm thảo luận -Đại diện nhóm báo cáo -HS nhận xét TUẦN 25 Ngày soạn:20/2/2010 Ngày dạy: 22/2/2010 BÀI DẠY: TRỊNH- NGUYỄN PHÂN TRANH I. MỤC TIÊU:Học xong bài này học sinh biết: -Từ thế kỉ XVI triều đình nhà Lê suy thoái. Đất nước từ đây bị chia cắt thành Nam Triều và Bắc Triều tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài. -Nhân dân bị đẩy vào cuộc chiến tranh phi nghĩa, cuộc sống ngày càng khổ cực, không bình yên. -Tỏ thái độ không chấp nhận đất nước bị chia cắt. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI – XVII III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A.Bài cũ: Ôn tập B.Bài mới: 1.Giới thiệu:GV nêu MT bài 2.HDHS tìm hiểu bài: *Hoạt động1: Hoạt động cả lớp (5ph) -GV mô tả sự suy sụp của triều đình nhà Lê từ đầu thế kỉ XVI -GV giới thiệu nhân vật lịch sử Mạc Đăng Dung & sự phân chia Nam triều & Bắc triều -GV yêu cầu HS trình bày quá trình hình thành Nam triều & Bắc triều trên bản đồ -GV nhận xét – chốt ý đúng *Hoạt động 2: Hoạt động nhóm (8ph) -HS thảo luận nhóm theo các câu hỏi: -Năm 1592, ở nước ta có sự kiện gì? -Sau năm 1592, tình hình nước ta như thế nào? -Kết quả cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn ra sao? -GV nhận xét – chốt ý đúng *Hoạt động 3: Làm việc cá nhân (10ph) -GV nêu câu hỏi – yêu cầu Hs trả lời: +Chiến tranh Nam triều & Bắc triều, cũng như chiến tranh Trịnh – Nguyễn diễn ra vì mục đích gì? +Cuộc chiến tranh này đã gây ra những hậu quả gì? 3. Củng cố - Dặn dò: -HS đọc bài học -Chuẩn bị bài: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong Nhận xét tiết học -HS đọc đoạn: “Năm 1527… khoảng 60 năm” -HS lắngnghe -HS trình bày quá trình hình thành Nam triều & Bắc triều trên bản đồ -HS thảo luận nhóm +Nam Triều, Bắc triều đánh nhau kéo dài 50 năm. +Đất nước bị chia cắt, chiến tranh Nam Tiều, Bắc Triều mới chấm dứt. +Họ lấy sông Gianh làm ranh giới chia cắt đất nước. -Đại diện nhóm lên báo cáo -HS nhận xét, bổ sung ý kiến -HS phát biểu +Vì quyền lợi ích kỉ của dòng họ, các dòng họ cầm quyền đã đánh giết lẫn nhau. +Nhân dân lao động cực khổ, đất nước bị chia cắt. TUẦN 26 Ngày soạn:27/3/2010 Ngày dạy: 1/3/2010 BÀI DẠY: CUỘC KHẨN HOANG Ở ĐÀNG TRONG I. MỤC TIÊU:Học xong ài này hs biết: -Từ đầu thế kỉ thứ XVI các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang từ sông Gianh trở vào Nam Bộ ngày nay. -Cuộc khẩn hoang từ đầu thế kỉ thứ XVI đã dần dần mở rộng diện tích sản xuất ở các vùng hoang hoá. -Nhân dân các vùng khẩn hoang sống hoà hợp với nhau. -Tôn trọng các sắc thái văn hoá dân tộc. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bản đồ VN thế kỉ XVI - XVII III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A.Bài cũ: Trịnh – Nguyễn phân tranh -Tình hình nước ta đầu thế kỉ XVI như thế nào? -Kết quả cuộc nội chiến ra sao? -GV nhận xét. B.Bài mới: 1.Giới thiệu: GV nêu MT bài học 2.HDHS tìm hiểu bài: *Hoạt động1: Hoạt động cả lớp (5ph) -GV giới thiệu bản đồ Việt Nam thế kỉ XVI, XVII -Yêu cầu HS xác định địa phận từ sông Gianh đến Quảng Nam & từ Quảng Nam đến Nam Bộ. -GV nhận xét *Hoạt động 2: Hoạt động nhóm (10ph) -GV chia nhóm- yêu cầu các nhóm thảo luận: +Trình bày khái quát tình hình từ sông Gianh đến Quảng Nam? +Khái quát tình hình từ Quảng Nam đến đồng bằng sông Cửu Long? +Quá trình di dân, khẩn hoang từ thế kỉ XVI, dưới sự chỉ đạo của chúa Nguyễn ở đàng trong như thế nào? +Cuộc khẩn hoang ở đàng trong đã đem lại kết quả gì? -GV nhận xét – chốt ý đúng *Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp (5ph) -GV nêu câu hỏi – HS trả lời +Cuộc sống giữa các tộc người ở phía Nam đã dẫn đến kết quả gì? -GV nhận xét – chốt ý đúng 3.Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Thành thị ở thế kỉ XVI - XVII -Nhận xét tiết học -HS trả lời -HS nhận xét -HS đọc SGK rồi xác định địa phận -Các nhóm thảo luận- Trình bày -Đất hoang còn nhiều, xóm làng & cư dân thưa thớt -Là địa bàn sinh sống của người Chăm, các dân tộc ở Tây Nguyên, người Khơ – me -Chúa Nguyễn tập hợp dân di cư & tù binh bắt được trong cuộc chiến tranh Trịnh – Nguyễn để tiến hành khẩn hoang, lập làng. Họ được cấp lương thực trong nửa năm & một số công cụ, rồi chia nhau thành từng đoàn, khai phá đất hoang, lập thành làng mới. -Biến vùng đất từ hoang vắng, lạc hậu trở thành những xóm làng đông đúc & phát triển. Tình đoàn kết ngày càng bền chặt. -HS phát biểu -Xây dựng được cuộc sống hoà hợp, xây dựng nền văn hoá chung trên cơ sở vẫn duy trì những sắc thái văn hoá riêng của mỗi tộc người. TUẦN 27 Ngày soạn:5/3/2010 Ngày dạy: 8/3/2010 BÀI DẠY: THÀNH THỊ Ở THẾ KỈ XVI- XVII I. MỤC TIÊU:Học xong bài này hs biết: -Ở thế kỉ thứ XVI – XVII, nước ta nổi lên ba thành thị lớn: Thăng Long, Phố Hiến, Hội An. -Sự phát triển của thành thị chứng tỏ sự phát triển của nền kinh tế, đặc biệt là thương mại. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bản đồ Việt Nam. -Tranh vẽ cảnh Thăng Long và Phố Hiến ở thế kỉ XVI- XVII. -Phiếu học tập của học sinh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A.Bài cũ: Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong -Chúa Nguyễn đã làm gì để khuyến khích người dân đi khai hoang? -Cuộc khẩn hoang ở đàng Trong đã đem lại kết quả gì? -GV nhận xét B.Bài mới: 1.Giới thiệu: GV nêu MT bài học 2.HDHS tìm hiểu bài: *Hoạt động1: Hoạt động cả lớp (5ph) -GV giới thiệu: Thành thị ở giai đoạn này không chỉ là trung tâm chính trị, quân sự mà còn là nơi tập trung đông dân cư, thương nghiệp phát triển (ngày nay là cả công nghiệp) -GV treo bản đồ Việt Nam-Yêu cầu HS chỉ vị trí 3 thành phố -GV nhận xét – chốt ý dúng *Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân (8ph) -GV yêu cầu HS làm phiếu học tập -GV nhận xét – chốt ý dúng *Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp (10ph) -GV nêu câu hỏi- HSTL +Nhận xét chung về số dân, quy mô & hoạt động buôn bán trong các thành thị ở nước ta vào thế kỉ XVI – XVII? +Theo em, hoạt động buôn bán ở các thành thị trên nói lên tình hình kinh tế ở nước ta thời đó như thế nào? *GV kết luận: Thành thị nước ta lúc đó tập trung đông người, quy mô hoạt động & buôn bán rộng lớn & sầm uất. Sự phát triển của thành thị phản ánh sự phát triển mạnh của nông nghiệp, thủ công nghiệp 3.Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long -Nhận xét tiết học HS trả lời HS nhận xét -HS xem bản đồ & xác định vị trí của Thăng Long, Phố Hiến, Hội An. -HS điền vào phiếu -HS mô tả lại 3 thành thị lớn -Số dân đông, qui mô và buôn bán rộng lớn sầm uất. -Rất phát triển -HS lắng nghe TUẦN 28 Ngày soạn:13/3/2010 Ngày dạy: 15/3/2010 BÀI DẠY: NGHĨA QUÂN TÂY SƠN TIẾN RA THĂNG LONG (NĂM 1786 ) I. MỤC TIÊU:Học xong bài này hs biết: -Trình bày sơ lược diễn biến cuộc tiến công ra Bắc diệt chính quyền họ Trịnh của nghĩa quân Tây Sơn. -Việc nghĩa quânTây Sơn làm chủ được Thăng Long có nghĩa là về cơ bản đã thống nhất được đất nước chấm dứt thời kì Trịnh – Nguyễn phân tranh. -HS khá giỏi nắm được nguyên nhân thắng lợi của quân Tây Sơn khi tiến ra TL -Hỗ trợ học sinh yếu hiểu nội dung bài. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Lược đồ khởi nghĩa của quân Tây Sơn. -Phiếu học tập của học sinh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A.Bài cũ: Thành thị ở thế kỉ XVI – XVII -Quy mô & hoạt động buôn bán ở nước ta thế kỉ XVI- XVII? -Hoạt động buôn bán ở các thành thị nói lên tình hình kinh tế nước ta thời kì đó như thế nào? -GV nhận xét B.Bài mới: 1.Giới thiệu: GV nêu MT bài học 2.HDHS tìm hiểu bài: *Hoạt động1: Hoạt động cả lớp (5ph) -GV trình bày sự phát triển của cuộc khởi nghĩa Tây Sơn trước khi tiến ra Thăng Long dựa vào lược đồ *Hoạt động 2: Tổ chức trò chơi đóng vai (10ph) -GV dựa vào nội dung SGK để phân lời thoại & cảnh diễn cho các vai: + Người dẫn truyện: bắt đầu từ đoạn: “Sau khi lật đổ chúa Nguyễn… đưa vợ con đi trốn” & đoạn: “Trịnh Khải phất cờ lệnh … sau hơn 200 năm chia cắt” + Trịnh Khải trong đoạn: “Trịnh Khải tức tốc… tiêu diệt cho hết” & đoạn “Trịnh Khải phất cờ… tự tử” + Một viên tướng, trong đoạn: “Tây Sơn kéo quân vào sâu xứ lạ… tiêu diệt cho hết” + Một viên tướng khác, trong đoạn: “Bẩm chúa thượng… đền ơn chúa” + Một tên lính báo tin, trong đoạn: “Trong khi đó… thế trận của Trịnh Khải” -Cho các nhóm thực hành đóng vai -GV nhận xét- tuyên dương nhóm làm tốt *Hoạt động 3:Làm việc cả lớp(5ph) -Gv tổ chức cho hs thảo luận về kết quả và ý nghĩa của sự kiện nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long -GV nhận xét – chốt ý dúng 3.Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị bài: Quang Trung đại phá quân Thanh -Nhận xét tiết học -HS trả lời -HS nhận xét -HS theo dõi kết hợp đọc SGK -HS thi đua -HS phát biểu +Năm 1786 nghĩa quân Tây Sơn……… thống nhất lại đất nước. TUẦN 29 Ngày soạn:203/2010 Ngày dạy: 22/3/2010 BÀI DẠY: QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH ( NĂM 1789) I. MỤC TIÊU: Học xong bài này hs biết: -Thuật lại diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh theo lược đồ. -Quân Quang Trung rất quan tâm và tài trí trong việc đánh bại quân Thanh. -Cảm phục tinh thần quyết chiến thắng quân xâm lược của nghĩa quân Tây Sơn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Lược đồ khởi nghĩa của quân Tây Sơn. -Phiếu học tập của học sinh. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A.Bài cũ: Nghĩa quân Tây ơn tiến ra Thăng Long -Việc nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long có ý nghĩa như thế nào? -GV nhận xét. B.Bài mới: 1.Giới thiệu: GV nêu MT bài học 2.HDHS tìm hiểu bài: *Hoạt động1: Hoạt động cả lớp (8ph) - GV trình bày nguyên nhân việc Nguyễn Huệ (Quang Trung) tiến ra Bắc đánh quân Thanh *Hoạt động 2: Hoạt động cá nhân(10ph) -GV yêu cầu HS làm phiếu học tập (GV đưa ra mốc thời gian, HS điền tên các sự kiện chính) -GV nhận xét – chốt ý dúng *Hoạt động 3: Hoạt động cả lớp (5ph) -GV hướng dẫn HS nhận thức được quyết tâm & tài nghệ quân sự của Quang Trung trong cuộ

File đính kèm:

  • docLICH SU 4- HKII-NGA.doc