Giáo án lớp 12 môn Đại số - Bài 1: Bài 1: Khái niệm khối đa diện ( 2 tiết)

1. Kiến thức: Làm cho học sinh hình dung được thế nào là một khối đa diện và một hình đa diện. Không yêu cầu phải hiểu và nhớ một cách cặn kẽ định nghĩa của các khái niệm đó.

2. Kĩ năng: Hiểu được rằng đối với các khối đa diện phức tạp, ta có thể phân chia chúng thành các khối đa diện đơn giản hơn. Điều đó được áp dụng trong việc tính thể tích.

3. Về thái độ: Tích cực, hứng thú trong việc nhận thức tri thức mới.

4. Về tư duy: Phát triển tư duy logíc.

II/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

 

doc11 trang | Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 724 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 12 môn Đại số - Bài 1: Bài 1: Khái niệm khối đa diện ( 2 tiết), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương I Khối đa diện và thể tích của chúng Bài 1 Khái niệm khối đa diện ( 2 tiết) I/ Mục tiêu của bài: Kiến thức: Làm cho học sinh hình dung được thế nào là một khối đa diện và một hình đa diện. Không yêu cầu phải hiểu và nhớ một cách cặn kẽ định nghĩa của các khái niệm đó. Kĩ năng: Hiểu được rằng đối với các khối đa diện phức tạp, ta có thể phân chia chúng thành các khối đa diện đơn giản hơn. Điều đó được áp dụng trong việc tính thể tích. Về thái độ: Tích cực, hứng thú trong việc nhận thức tri thức mới. Về tư duy: Phát triển tư duy logíc. II/ Chuẩn bị của thầy và trò: +) GV: Giáo án và một số hoạt động cho học sinh tiếp cận tri thức và các kiến thức liên quan. +) HS: Đọc bài trước ở nhà. III/ Phương pháp dạy học: Sử dụng phương pháp thuyết trình và phương pháp pháp vấn. IV/ Tiến trình bài học: ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số của lớp học Kiểm tra bài cũ: ( không kiểm tra) Đặt vấn đề cho bài mới: Khi học về hình học không gian các em đã được biết thế nào là hình chóp, hình lăng trụ và được gọi chung là hình đa diện hôm nay các em sẽ được biết thêm khái niệm mới. Đó là, các khái niệm về khối như khối đa diện trong đó chúng ta đi tìm hiểu kĩ hơn về khối chóp và khối lăng trụ. Bài mới: Tiết 1 ( Ngày thực hiện: ) Khối đa diện. Khối chóp, khối năng trụ: GV: Phân tích để học sinh hiểu được khái niệm về khối đa diện. Từ đó, đưa ra khái niệm của khối đa diện. Khái niệm (sgk 5) Hình (H) cùng với các điểm nằm trong (H) được gọi là khối đa diện. Trong đó, +) Các đa giác gọi là các mặt của khối đa diện. +) Các đỉnh và cạch của mỗi mặt là các đỉnh và cạnh của khối đa diện. +) Các điểm trong hình (H) gọi là các điểm trong của khối đa diện. GV: Lấy thêm ví dụ về các khối đa diện và đưa ra các hình và yêu cầu học sinh xác định xem đó có phải là khối đa diện không. Sau đó, đưa ra hoạt động 1. Mục tiêu của câu hỏi 1: Giúp học sinh tiếp cận được khái niệm khối đa diện. GV: Nêu hoạt động và yêu cầu học sinh đứng tại chố trả lời câu hỏi 1. Câu hỏi 1 (sgk 5) HS: Đứng tại chố trả lời. Ta không thể nói có khối đa diện giới hạn bởi hình (H’) vì hình (H’) không chia không gian thành hai phân mà một phần có thể tô màu còn phân kia thì không. GV: Phân tích lại câu trả lời của học sinh để học sinh hiểu rõ hơn điều kiện là một khối đa diện. GV: Sau hoạt động đưa ra định nghĩa của khối đa diện. Định nghĩa (sgk 5) GV: Đưa ra hoạt động 1. Mục tiêu của HĐ 1: Học sinh biết vận dụng khái niệm và định nghĩa của khối đa diện để nhận biết một khối đa diện. Hoạt động 1 (sgk 5) HS: Đứng tại chố trả lời. Các hình 1a, 1b, 1c, 1d, 1e đều thoả mãn điều kiện 1) và 2). Hình 2b không thoả mãn điều kiện 2) vì cạnh AB không phải là cạnh chung của hai đa giác. Tiết 2 ( Ngày thực hiện: ) Phân chia và lắp ghép các khối đa diện: GV: Phân tích ví dụ 1 từ đó đưa ra câu hỏi 2. Câu hỏi 2 (sgk 6) HS: Trả lời câu hỏi. Có thể chia một khối chóp bất kì thành khối các tứ diện. Ví dụ như khối đa giác S. A1A2A3A4 có thể phân chia thành các khối tứ diện sau đây S.A1A2A3, S.A1A3A4, ., S.A1An-1An. Mục tiêu của HĐ 2: Giúp học sinh biết chia va lắp ghép các khối đa diện. Khi chia và lắp ghép các khối đa diện thì các đa diện đó phải thoả mãn hai điều kiện: Các khối chóp không có điểm trong chung và hợp của các khối chóp là một khối chóp. GV: Vẽ hình và yêu cầu học sinh đứng tại chố thực hiện hoạt động 2. Hoạt động 2 (sgk 6) HS: Đứng tại chố thực hiện. Cắt khối lăng trụ ABC. A’B’C’ bởi mặt phẳng (A’BC) khi đó khối lăng trụ được phân chia thành hai khối chóp A’.ABC và A’. BB’C’C. Khối lăng trụ ABC. A’B’C’ có thể phân chia thành ba khối tứ diện thêo nhiều cách Ví dụ chia làm ba khối tứ diện AA’BC, BB’A’C’, CC’A’B. Luyện tập và củng cố: GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập và giao bài tập về nhà. ***... *********.***... Bài 2 Phép đối xứng qua mặt phẳng và sự bằng nhau của các khối đa diện ( 3 tiết) i/ Mục tiêu của bài: Kiến thức: Làm cho học sinh hiểu được định nghĩa của phép đối xứng qua mặt phẳng và tính chất “bảo tồn khoảng cách” của nó.. Hiểu được định nghĩa của phép dời hình. Kĩ năng: Học sinh nhận biết được một mặt phẳng nào đó có phải là mặt phẳng đối xứng của một hình đa diện hay không và nhận biết được hai hình đa diện bằng nhau trong các trường hợp không phức tạp. Về thái độ: Tích cực, hứng thú trong việc nhận thức tri thức mới. Về tư duy: Phát triển tư duy logíc. II/ Chuẩn bị của thầy và trò: +) GV: Giáo án và một số hoạt động cho học sinh tiếp cận tri thức và các kiến thức liên quan. +) HS: Đọc bài trước ở nhà. III/ Phương pháp dạy học: Sử dụng phương pháp thuyết trình và phương pháp pháp vấn. IV/ Tiến trình bài học: ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số của lớp học Kiểm tra bài cũ: ( không kiểm tra) Đặt vấn đề cho bài mới: Bài mới: Tiết 3 ( Ngày thực hiện: ) GV: Nhắc lại khái niệm của phép biến hình trong mặt phẳng. Phép biến hình trong mặt phẳng là một quy tắc để với mỗi điểm M thuộc mặt phẳng xác định được một điểm duy nhất M’ thuộc mặt phẳng ấy. Điểm M’ gọi là ảnh của điểm M qua phép biến hình đó. GV: Xuất phát từ định nghĩa phép biến hình trong không gian. Đưa ra định nghĩa của phép biến hình trong không gian. Định nghĩa (sgk 8) Phép biến hình F: . KH: F(M) = M’ và F(H) = (H’) với (H’) là tập hợp tất cả các ảnh của (H) qua phép biến hình F. 1/ Phép đối xứng qua mặt phẳng: GV: Đưa ra định nghĩa của phép đối xứng qua mặt phẳng. Định nghĩa (sgk 8) GV: Đưa ra định lý 1. Định lý 1 (sgk 8) - Định lý bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm bất kì. Đ: M M’ và N N’ thì MN = M’N’ Mục tiêu của HĐ 1: Học sinh biết sử dụng định nghĩa của phép đối xứng qua mặt phẳng. GV: Nêu hoạt động và hướng dẫn học sinh thực hiện. Hoạt động 1 (sgk 9) GV: Phân tích và vẽ hình minh hoạ. TH 1: M, N hiển nhiên. TH 2: M , N vẽ hình và sử dụng pitago để chứng minh. TH 3: Vì M’, N’ là ảnh của M, N qua phép đối xứng (P) MM’ (P) và Khi đó, (Q) = (MM’,NN’) vì MM’ // NN’ Gọi Trong (Q) có Đ: 2 / Mặt phẳng đối xứng của một hình: GV: Nêu định nghĩa mặt phẳng đối xứng của một hình. Định nghĩa (sgk 10) GV: Phân tích ví dụ trong sách giáo khoa để học sinh tiếp cận được với định nghĩa của mặt phẳng đối xứng của một hình. GV: Chuẩn bị sẵn hình vẽ của ví dụ 1 và ví dụ 2 (sgk 10) GV: Sau khi phân tích song hai ví dụ đưa ra câu hỏi 1 và yêu cầu học sinh lên bảng thực hiện. Câu hỏi 1 (sgk 11) HS: Lên bảng chỉ các mặt phẳng đối xứng của hình lập phương. Hỡnh lập phương cú 9 mặt phẳng đối xứng: Mặt phẳng trung trực của ba cạnh AB, AD, AA’ và 6 mặt phẳng đi qua cặp cạnh đối diện. GV: Nêu ví dụ để học sinh nắm bắt được khái niệm mặt phẳng đối xứng của một hình. Ví dụ: Cho tứ diện đều ABCD. Chứng minh rằng mặt phẳng trung trực của AB và CD chia tứ diện thành bốn tứ diện bằng nhau. GV: Vẽ hình. GV: Sử dụng hình vẽ và hướng dẫn học sinh kết hợp giữa định nghĩa phép đối xứng qua mặt phẳng và phép chia một khối hình để đưa ra điều cần chứng minh. Gọi I là trung điểm của AB là mặt phẳng trung trực của AB chia ABCD thành hai khối tứ diện (IACD) và (IBCD) Gọi J là trung điểm của CD lần lượt là mặt phẳng trung trực của (IACD), (IBCD) chia (IACD) thành hai khối tứ diện bằng nhau là (AIJC) và (AIJD) (BIJ) chia (BICD) thành hai khối tứ diện bằng nhau (BIJC) và (BIJD) Suy ra, đpcm tiết 4 ( Ngày thực hiện: ) 3/ Hỡnh bỏt diện đều và mặt phẳng đối xứng của nú: GV: Đưa hỡnh vẽ minh hoạ và phõn tớch sau đú đưa ra tớnh chất về mặt phẳng đối xứng của hỡnh bỏt diện đều. Tớnh chất (sgk 11) Mục tiờu của HĐ 2: Học sinh nhận biết được mặt phẳng trung trực của một hỡnh. GV: Nờu hoạt động và yờu cầu học sinh đứng tại chỗ xỏc định. Hoạt động 2 (sgk 11) HS: Đứng tại chỗ trả lời. Cỏc mặt phẳng đối xứng khỏc của hỡnh bỏt diện đều là: (BEDF), (AECF), (ABCD) và 6 mặt phẳng trung trực của cỏc cặp canh đối là AB và CD, AD và BC, BE và DF, DE và BF, AE và CF, AF và CE. GV: Gợi ý học sinh để học sinh đưa ra được hết cỏc mặt phẳng đối xứng của hỡnh bỏt diện. 4/ Phộp dời hỡnh và sự bằng nhau của cỏc hỡnh: a) Phộp dời hỡnh. GV: Đưa ra định nghĩa của phộp dời hỡnh trong mặt phẳng để từ đú đưa ra định nghĩa củaphộp dời hỡnh trong khụng gian. Phộp dời hỡnh trong mặt phẳng là phộp biến hỡnh khụng làm thay đổi khoảng cỏch giữa hai điểm bất kỡ. GV: Đưa ra định nghĩa phộp dời hỡnh trong khụng gian. Định nghĩa (sgk 11) – Phộp dời hỡnh. GV: Đưa ra cỏc phộp dời hỡnh trong mặt phẳng. Đưa ra cỏc phộp dời hỡnh tương tự trong khụng gian. b) Hai hỡnh bằng nhau. GV: Sau khi phõn tớch định nghĩa và đưa ra vớ dụ minh hoạ của phộp dời hỡnh. Đưa ra định nghĩa của hai hỡnh bằng nhau trong khụng gian. Định nghĩa (sgk 12) – Hai hỡnh bằng nhau. GV: Đưa ra cõu hỏi 2. Mục đớch của cõu hỏi 2: Học sinh hiểu được định nghĩa hai hỡnh bằng nhau. GV: Nờu cõu hỏi 2 và yờu cầu học sinh đứng tại chỗ trả lời. Cõu hỏi 2 (sgk 12) Hai mặt cầu cú bỏn kớnh bằng nhau thỡ bằng nhau. Phộp đối xứng qua mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng nối hai tõm của hai mặt cầu là phộp dời hỡnh biến mặt cầu này thành mặt cầu kia. GV: Phõn tớch vớ dụ 4 (sgk 12). GV: Lấy vớ dụ để học sinh củng cố khỏi niệm của phộp dời hỡnh. Vớ dụ: Cho hỡnh lập phương ABCD.A’B’C’D’. Chứng minh rằng: Hai hỡnh chúp A.A’B’C’D’ và C’.ABCD bằng nhau. Gọi O là tõm hỡnh lập phương ABCD.A’B’C’D’ Khi đú, tồn tại phộp đối xứng tõm O biến . Suy ra, hai hỡnh chúp bằng nhau. b) Cỏc lăng trụ ABC.A’B’C’ và AA’D’.BB’C’ bằng nhau. Xột mặt phẳng đối xứng (AB’C’D) biến Suy ra, hai , lăng trụ ABC.A’B’C’ và AA’D’.BB’C’ bằng nhau. GV: Dựa vào vớ dụ vừa làm đưa ra định lý 2 (sgk 13) Định lý 2 (sgk 13) - Điều kiện để hai hỡnh bằng nhau. GV: Sau định lý 2 đưa ra hệ quả 1 và hệ quả 2 (sgk 14). Hệ quả 1 (sgk 14) Hệ quả 2 (sgk 14) Luyện tập và củng cố. GV: Tổng hợp nờn kiến thức phải nhớ cho học sinh. HS: Về làm cỏc bài tập trong sỏch giỏo khoa. Tiết 5 ( Ngày thực hiện: ) Luy ện t ập (sử dụng kốm với vở bài tập) Mục tiờu: Học sinh biết sử dụng cỏc phộp biến hỡnh trong việc chứng minh cỏc hỡnh bằng nhau. GV: H ướng dẫn học sinh làm bài t ập về nhà. GV: Vẽ hỡnh và gợi ý học sinh cỏch làm cỏc bài tập. ***... *********.***... Bài 3 Phép vị tự và sự đồng của các khối đa diện Các khối đa diện đều ( 3 tiết) i/ Mục tiêu của bài: Kiến thức: Làm cho học sinh hiểu được định nghĩa của phép vị tự trong không gian. Hiểu được thế nào là hai hình đồng dạng. Kĩ năng: Học sinh có hình dung trực quan về năm loại khối đa diện đều và sự đồng dạng của các khối đa diện đều cùng loại. Về thái độ: Tích cực, hứng thú trong việc nhận thức tri thức mới. Về tư duy: Phát triển tư duy logíc. II/ Chuẩn bị của thầy và trò: +) GV: Giáo án và một số hoạt động cho học sinh tiếp cận tri thức và các kiến thức liên quan. +) HS: Đọc bài trước ở nhà. III/ Phương pháp dạy học: Sử dụng phương pháp thuyết trình và phương pháp pháp vấn. IV/ Tiến trình bài học: ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số của lớp học Kiểm tra bài cũ: ( không kiểm tra) Đặt vấn đề cho bài mới: Bài mới: Tiết 6 ( Ngày thực hiện: ) 1/ Phép vị tự trong không gian. GV: Đưa ra định nghĩa của phép vị tự trong không gian. Định nghĩa (sgk 16) Cho điểm O và k 0. Khi đó, thì GV: Hướng dẫn học sinh cách xác định ảnh của một điểm qua phép vị tự tâm O tỉ số k. GV: Biểu diễn N’ là ảnh của N qua phép vị tự tâm O tỉ số k. Yêu cầu học sinh nhận xét về độ dài của M’N’ với MN. HS: Trả lời M’N’ = kMN GV: Phân tích các ví dụ 1. Và đưa ra ví dụ để học sinh tiếp cận với khái niệm phép vị tự trong không gian. Ví dụ: Cho hai đường tròn có bán kính khác nhau, nằm trên hai mặt phẳng song song. Hãy chỉ ra phép vị tự biến đường tròn này thành đường tròn kia. GV: Vẽ hình và gợi ý học sinh để có thể xác định được phép vị tự. HS: Đưa ra nhận xét. GV: Sau nhận xét của HS. Đưa ra lời trình bày của bài toán. Đặt . Gọi Slà giao tuyến của OO’ với tiếp tuyến chung ngoài của (O) và (O’) Khi đó, và Xác định S’ có . GV: Nêu câu hỏi 1và yêu cầu học sinh trả lời. Câu hỏi 1 (sgk 17) HS: Trả lời Phép vị tự là phép dời hình khi k = 1. Với k = 1: Phép vị tự là phép đồng nhất. Với k = - 1: Phép vị tự là phép đối xứng tâm với tâm đối xứng là tâm vị tự. 2/ Hai hình đồng dạng: GV: Phân tích và nêu định nghĩa của hai hình đồng dạng. Định nghĩa 2 (sgk 17) Hình (H) đồng dạng (H’) nếu và (H1) và (H’) bằng nhau. GV: Phân tích ví dụ 2 và hướng dẫn học sinh thực hiện chứng minh ví dụ 3. Giả sử hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a và hình lập phương A1B1C1D1.A1’B1’C1’D1’ có cạnh là a’. Gọi có cạnh bằng a’ Suy ra, diều phải chứng minh. Tiết 7 ( Ngày thực hiện: ) 3/ Khối đa diện đều và sự động dạng của các khối đa diện đều. GV: Đưa ra khái niệm của tứ diện lồi. Khái niệm đa diện lồi: Là đa diện mà với mọi A, B thuộc đa diện thì các điểm nằm trên AB cũng thuộc đa diện. GV: Sau khi đưa ra khái niệm của khối đa diện đều. Đưa ra câu hỏi 2 và yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi. Câu hỏi 2 (sgk 18) HS: Trả lời Không, ví tồn tại vị trị lấy AB mà các điểm nằm trên AB không thuộc đa diện. GV: Từ đó, đưa ra khái niệmc của khối đa diện đều. Định nghĩa (sgk 18) GV: Phân tích tích hai tính chất của khối đa diện đều. +) Các mặt của khối đa diện cùng là đa giác giống nhau (cùng là tam giác hoặc tứ giác ). +) Mỗi đỉnh chung là đỉnh chung của một số cạnh là có cùng số cạnh ở một đỉnh (cùng có 3 đỉnh hoặc 4 đỉnh ) GV: Đưa ra tên gọi của mỗi khối đa diện Khối đa diện mà mỗi mặt là đa giác có n cạnh và mỗi đỉnh có p cạnh được gọi là khối đa diện loại GV: Đưa ra câu hỏi 3 và yêu cầu học sinh thực hiện. Câu hỏi 3 (sgk 18) HS: Trả lời Khối tứ diện đều là khối đa diện loại , khối lập phương , khối bát diện đều GV: Lấy ví dụ để minh hoạ cho khái niệm khối đa diện đều. Ví dụ: Bài tập 12 (sgk 20) GV: Vẽ hình và hướng dẫn học sinh dựa vào lý thuyết vừa được học để giải quyết bài toán. +) Sử dụng phép vị tự tâm G tỉ số k = biến ABCD thành A’B’C’D’ Với A’, B’, C’, D’ lần lượt là trọng tâm của các mặt bên. +) Gọi M, N, P, Q, R, S lần lượt là trung điểm của các cạnh. Khi đó, các tam giác MNR, MQR, MNS, RNP, RPQ, PQS, PNS, MQS đều là các tam giác đều cạnh và mỗi đỉnh là đỉnh chung của 4 cạnh MNPQRS là đa giá đều dạng hay chính là khối bátt diện đều. GV: Phân tích tiếp bài 14 (sgk 20) để học sinh hiểu rõ hơn cách xác định một khối đa diện. Luyện tập và củng cố: GV: Tổng hợp các kiến thức cần chú ý cho học sinh. Tiết 8 ( Ngày thực hiện: ) Luyện tập Nội dung: Hướng dẫn học sinh làm các bài tập trong sách giáo khoa. ***... *********.***... Bài 4 thể tích của khối đa diện ( 3 tiết) i/ Mục tiêu của bài: Kiến thức: Làm cho học sinh hiểu được khái niệm của khối đa diện, các công thức tính thể tích của một số khối đa diện đơn giản. Kĩ năng: Học sinh có thể vận dụng để tính thể tích của các khối đa diện phức tạp hơn hoặc để giải một số bài toán hình học. Về thái độ: Tích cực, hứng thú trong việc nhận thức tri thức mới. Về tư duy: Phát triển tư duy logíc. II/ Chuẩn bị của thầy và trò: +) GV: Giáo án và một số hoạt động cho học sinh tiếp cận tri thức và các kiến thức liên quan. +) HS: Đọc bài trước ở nhà. III/ Phương pháp dạy học: Sử dụng phương pháp thuyết trình và phương pháp pháp vấn. IV/ Tiến trình bài học: ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số của lớp học Kiểm tra bài cũ: ( không kiểm tra) Đặt vấn đề cho bài mới: Bài mới: Tiết 9 ( Ngày thực hiện: ) 1/ Thế nào là thể tích của một khối đa diện: GV: Phân tích để học sinh nắm được một cách trực quan về thể tích của một khối đa diện. Sau đó đưa ra các tích chất về thể tích của khối đa diện. Tính chất (sgk 23) +) Hai khối đa diện bằng nhau có thể tích bằng nhau. +) Một khối đa diện được chia làm nhiều khối đa diện thì thể tích của nó bằng tổng các thể tích của các khối đa diện nhỏ. +) Khối lập phương có cạnh bằng 1 thì có thể tích bằng 1. 2/ Thể tích của khối hộp chữ nhật: GV: Phân tích để đưa ra công thức tính thể tích của một khối hộp chữ nhật. Công thức tính thể tích khối hộp chữ nhật có số đo ba cạnh a, b, c là: V = abc (thể tích của khối hợp chữ nhất là tích số của ba kích thước). GV: Phân tích ví dụ 1 và từ đó đưa ra hoạt động 1. Mục tiêu của HĐ 1: Giúp học sinh biết liên hệ giữa công thức tính thể tích của một khối để sử dụng tính thể tích của khối khác mà giữa hai khối có mối quan hệ nào đó. Hoạt động 1 (sgk 25) GV: Yêu cầu học sinh lên bảng thực hiện. HS: Lên bảng. Dựng hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có ba cạnh cơ sở là: AB, AD, AA’ và có đồ dài tương ứng là a, b và h. Ta lại có Đ: Tiết 10 ( Ngày thực hiện: ) 3/ Thể tích của khối chóp: GV: Nêu định lý về thể tích của khối chóp. Định lý 2 (sgk 25) trong đó, Sđáy_là diện tích mặt đáy và h_chiều cao của hình chóp. GV: Phân tích ví dụ 2 và 3 trong sách giáo khoa và lấy ví dụ để học sinh tiếp cận với công thức tính thể tích của khối chóp. Ví dụ: bài tập 16 (sgk 28) GV: Vẽ hình và hướng dẫn học sinh chứng minh. Bài 16 (sgk 28) GV: Gợi ý học sinh. Nêu khi gọi H là chân đường cao hạ từ A đến (BCD) thì học sinh Có nhận xét gì về vai trò của AH với hai khối tứ diện ABCM và ABDM. Từ đó, suy ra điều phải chứng minh. Giải Gọi M là điểm bất kì trên CD. Xét khối tứ diện ABCM có Khi đó, Lại có, Suy ra, Vậy lấy M thuộc CD sao cho CM = k DM. Tiết 11 ( Ngày thực hiện: ) 4/ Thể tích của khối năng trụ: GV: Đưa ra nội dung của bài toán. Bài toán: Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’. Tính biết diện tích đáy ABC bằng S và chiều cao bằng h. Mục tiêu của HĐ 2: Học sinh hiểu cách đưa việc tính thể tích của một khối đa diện thông qua các khối đa diện khác dễ tính hơn. GV: Nhắc lại việc tính thể tích của khối lăng trụ trong hoạt động 1 và hướng dẫn học sinh thực hiện theo các bước của hoạt động. Hoạt động 2 (sgk 26) GV: Vẽ hình và yêu cầu học sinh đứng tại chỗ thực hiện các yêu cầu của hoạt động. HS: Trả lời Hai mặt phẳng (A’BC’) và (A’BC) chia hình lăng trụ thành ba khối chóp A’.ABC và B.A’B’C’ và C’.A’BC. GV: Giáo viên gợi ý học sinh thực hiện hoạt động 2b. HS: Trả lời Các khối chóp bằng nhau ví có các cặp cạnh tương ứng bằng nhau Mặt khác, vì có diện tích đáy và chiều cao bằng nhau. vì có diện tích đáy và chiều cao bằng nhau. GV: Từ đó, yêu cầu học sinh đưa ra kết luận. HS: Trả lời GV: Sau khi hướng dẫn học sinh thực hiện song hoạt động phân tích thêm về hình lăng trụ với đáy bất kì sau đó đưa ra định lý 3. Định lý 3 (sgk 27) trong đó, Sday _diện tích đáy và h_chiều cau của lăng trụ. GV: Phân tích ví dụ 4 và đưa ra ví dụ để học sinh tiếp cận với công thức tính thể tích của khối lăng trụ. Ví dụ: Bài 17 (sgk 28) Giải Gọi O = , G là trọng tâm của tam giác A’B’D’ hay Có A’B’C’D’ là hình thoi và Xét vuông tại G có AA’ = a, A’G = Khi đó, ***... *********.***... Bài ôn tập chương i ( 2 tiết) i/ Mục tiêu của bài: Kiến thức: Giúp học sinh tổng hợp kiến thức. Biết tính thể tích của một khối đa diện bất kì. Kĩ năng: Học sinh định dạng được cácdạng toán tổng quát về thể tích của một khối đa diện. Về thái độ: Tích cực, hứng thú trong việc nhận thức tri thức mới. Về tư duy: Phát triển tư duy logíc. II/ Chuẩn bị của thầy và trò: +) GV: Giáo án và một số hoạt động cho học sinh tiếp cận tri thức và các kiến thức liên quan. Sử dụng kèm với vở làm bài tập. +) HS: làm bài tập trước ở nhà. III/ Phương pháp dạy học: Sử dụng phương pháp thuyết trình và phương pháp pháp vấn. IV/ Tiến trình bài học: ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số của lớp học Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh lên bảng làm bài tập. Đặt vấn đề cho bài mới: Bài mới: Tiết 12 ( Ngày thực hiện: ) Phương pháp: Gọi học sinh lên bảng làm bài tập. Sau đó hướng dãn các bài tập còn lại theo yêu cầu của học sinh, đồng thời đưa ra bài tập thêm về tính thể tích của khối đa diện. GV: Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 1 (sgk31). HS: Lên bảng vẽ hình và làm bài. GV: Sau khi học sinh làm song bài tập. Kiểm tra, đánh giá kết quả của học sinh. Dựa vào bài làm của học sinh nhắc lại kiến thức cũ thông qua kiến thức học sinh vừa sử dụng để làm bài. GV: Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 2 (sgk 32). HS: Lên bảng vẽ hình và làm bài. GV: Sau khi học sinh làm song bài tập. Kiểm tra, đánh giá kết quả của học sinh. Dựa vào bài làm của học sinh nhắc lại kiến thức cũ thông qua kiến thức học sinh vừa sử dụng để làm bài. GV: Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 3a, b (sgk 32). HS: Lên bảng vẽ hình và làm bài. GV: Sau khi học sinh làm song bài tập. Kiểm tra, đánh giá kết quả của học sinh. Dựa vào bài làm của học sinh nhắc lại kiến thức cũ thông qua kiến thức học sinh vừa sử dụng để làm bài. GV: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 3c. Bài tập làm thêm: Cho khối chóp S. ABCD có đáy là hình vuông cạnh a. . Gọi B’, D’ lần lượt là hình chiếu của A lên SB và SD. Mặt phẳng (AB’C’) cắt SC tại C’. Tính thể tích khối chóp S. AB’C’D’. HD: Chứng minh SC (AB’C’D’) Xét các tỉ số thể tích Tương tự Mà Tiết 13 ( Ngày thực hiện: ) Phương pháp: Gọi học sinh lên bảng làm bài tập. Sau đó hướng dãn các bài tập còn lại theo yêu cầu của học sinh, đồng thời đưa ra bài tập thêm về tính thể tích của khối đa diện. GV: Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 4 (sgk31). HS: Lên bảng vẽ hình và làm bài. GV: Sau khi học sinh làm song bài tập. Kiểm tra, đánh giá kết quả của học sinh. Dựa vào bài làm của học sinh nhắc lại kiến thức cũ thông qua kiến thức học sinh vừa sử dụng để làm bài. GV: Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 6a (sgk 32). HS: Lên bảng vẽ hình và làm bài. GV: Sau khi học sinh làm song bài tập. Kiểm tra, đánh giá kết quả của học sinh. Dựa vào bài làm của học sinh nhắc lại kiến thức cũ thông qua kiến thức học sinh vừa sử dụng để làm bài. GV: Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 6b,c (sgk 32). HS: Lên bảng vẽ hình và làm bài. GV: Sau khi học sinh làm song bài tập. Kiểm tra, đánh giá kết quả của học sinh. Dựa vào bài làm của học sinh nhắc lại kiến thức cũ thông qua kiến thức học sinh vừa sử dụng để làm bài. GV: Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 5 (sgk 32). HS: Lên bảng vẽ hình và làm bài. GV: Sau khi học sinh làm song bài tập. Kiểm tra, đánh giá kết quả của học sinh. Dựa vào bài làm của học sinh nhắc lại kiến thức cũ thông qua kiến thức học sinh vừa sử dụng để làm bài. Bài tập làm thêm: Cho khối chóp S.ABC có . Độ dài trung tuyến AD = a, cạnh bên SB tạo với đáy góc và tạo với mặt phẳng (SAD) góc . Tính thể tích khối chóp. GV: Vẽ hình gợi ý và yêu cầu học sinh lên bảng (nếu còn thời gian). Giải Đặt BD = x. Vì AB là hình chiếu của SB lên (ABC) Suy ra, (SB,(ABC)) = (SB,AB) = Có AD SD là hình chiếu của SB lên (SAD) Suy ra, (SB,(SAD)) = (SB,SD) = Xét, ABD vuông tại D có SAB vuông tại A có SBD vuông tại D có Suy ra, Khi đó, Và Vậy, ***... *********.***... TIẾT 14 (Ngày thực hiện:..................................) KIỂM TRA 45 PHÚT Mục tiờu: Đỏnh giỏ và kiểm tra kết quả của học sinh đó biết tớnh thể tớch của một khối đa diện hay chưa, cú biết sử dụng cỏc tỉ số thể tớch hay khụng.

File đính kèm:

  • docGA HH 12 NCGAkich ban.doc