Giáo án lớp 12 môn Đại số - Tiết thứ 31: Kiểm tra

Kiểm tra kỹ năng vận dụng lý thuyết vào bài tập, kiểm tra sự nhận thức của học sinh .

 Rèn luyện kỹ năng nhớ, tính toán, tính nhẩm, phát triển tư duy cho học sinh. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học cho học sinh.

2. Yêu cầu giáo dục tư tưởng, tình cảm:

Học sinh làm bài nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác, khoa học.

 

doc2 trang | Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 758 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 12 môn Đại số - Tiết thứ 31: Kiểm tra, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: Ngày giảng: 13/11 Tiết 31: kiểm tra. A. Chuẩn bị: I. Yêu cầu bài: 1. Yêu cầu kiến thức, kỹ năng, tư duy: Kiểm tra kỹ năng vận dụng lý thuyết vào bài tập, kiểm tra sự nhận thức của học sinh . Rèn luyện kỹ năng nhớ, tính toán, tính nhẩm, phát triển tư duy cho học sinh. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học cho học sinh. 2. Yêu cầu giáo dục tư tưởng, tình cảm: Học sinh làm bài nghiêm túc, tự giác, cẩn thận, chính xác, khoa học. II. Chuẩn bị: Thầy: giáo án, đề. Trò: nháp, chuẩn bị kỹ kiến thức trong chương. B. Thể hiện trên lớp: I. ổn định lớp: Sĩ số: II. Đề bài: Đề bài: Câu 1(3đ): Trên , cho hàm số có: a, Các điểm tới hạn là: A, B, C, D, b, Giá trị lớn nhất và nhỏ nhất của hàm số là: A, B, C, D, Một kết quả khác là: Câu 2(4đ): Tìm khoảng lồi, lõm, điểm uốn, chiều biến thiên, cực trị của hàm số: y = x4 - x2 - 1 Câu 3(1đ): Đồ thị của hàm số có tiệm cận là: A, B, C, D, Các kết quả trên đều sai. Chỉ ra kết quả đúng: Câu 4(2đ): Hai cạnh đối diện của một tứ diện có độ dài x, các cạnh còn lại đều bằng 1. Với giá trị nào của x, thể tích của tứ diện đạt giá trị lớn nhất? III. Đáp án: Câu1: a, D ; b, D Câu2: TXĐ: D = R Ta có y’ = 2x(2x2 - 1); y’ = 0 Û BBT: x -à - 0 +à y’ - 0 + 0 - 0 + Hsố đồng biến trên: (-;0) ẩ (;+à) và nghịch biến trên (-à;-) ẩ (0; ) Cực tiểu (), cực đại (0;-1) y’’ = 2(6x2 - 1) ; y’’ = 0 Û Dấu y’’: x -à - +à y’’ + 0 - 0 + đồ thị lõm (-;) lồi (;) lõm Đồ thị ccó hai diểm uốn. Câu3: Đáp án đúng là B. Câu4: Gsử AB = CD = x, các cạnh còn lại có độ dài = 1. Gọi M, N là trung điểm AB và CD. Dễ thấy AB ^ (MCD) ị VABCD = VAMCD + VBMCD sử dụng Pitago ị V = ị V đạt giá trị lớn nhất khi x = (sử dụng bảng biến thiên của hsố V hoặc sử dụng Cosi) IV. Hướng dẫn học và làm bài tập ở nhà: Làm lại các bài tập. Đọc trước bài: Khảo sát hàm số.

File đính kèm:

  • docDS12_T31.doc