Giáo án Lớp 12 môn Giải tích - Tiết 16: Khảo sát hàm số

Nắm vững sơ đồ khảo sát hàm số cách khảo sát hàm số phân thức bậc nhất/bậc nhất.

Rèn kỹ năng làm bài toán khảo sát. Củng cố cách làm các bài toán ứng dụng của đạo hàm.

Thỏi độ nghiờm tỳc, cẩn thận.

Tớnh logic, chớnh xỏc

 

doc2 trang | Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 838 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Lớp 12 môn Giải tích - Tiết 16: Khảo sát hàm số, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Equation Chapter 1 Section 1Tiết 16 Ngày soạn: /09/2010 Ngày dạy: /09/2010 Ngày soạn: 02/11/2006 Ngày dạy: /11/2006 Đ5. khảo sát hàm số A – Mục đích, yêu cầu 1. Kiến thức: Nắm vững sơ đồ khảo sát hàm số cách khảo sát hàm số phân thức bậc nhất/bậc nhất. 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng làm bài toán khảo sát. Củng cố cách làm các bài toán ứng dụng của đạo hàm. 3. Tư duy, thái độ Thỏi độ nghiờm tỳc, cẩn thận. Tớnh logic, chớnh xỏc B – chuẩn bị 1. Thầy giáo: Giáo án, đồ dùng dạy học. 2. Học sinh: Các kiến thức về ứng dụng của đạo hàm. C – Tiến trình bài giảng: 1. Tổ chức: 12A5: 12B6: 2. Kiểm tra bài cũ: Yờu cầu học sinh nhắc lại cỏc bước khảo sỏt cỏc dạng hàm số đó học (hàm đa thức) 3. Bài mới: Nội dung ghi bảng hoạt động của Thầy hoạt động của trò 3. Hàm số + Với dạng hàm số này, việc khảo sỏt cũng bao gồm cỏc bước như trờn nhưng thờm một bước là xỏc định cỏc đường tiệm cận (TC) CH: Xác định hệ số a,b,c,d? Xác định : D = ad – bc. VD1 : Khảo sát hàm Giải : 10. TXĐ D = R\ 20. Sự biến thiên : a. Chiều biến thiên : y’ = CH: Tìm y’ và xét tính đồng biến, nghịch biến? HS: y’ = y’ < 0 luôn nghịch biến /R\ CH: Hàm số có cực trị không ? Tại sao? HS: Hàm số không có cực trị b. Giới hạn và tiệm cận : y = - Ơ y = + Ơ Đồ thị có tiệm cận đứng : x = - => Đồ thị có tiệm cận ngang : y= - CH: Tìm giới hạn 1 phía của hàm số tại? CH: Tìm tiệm cận đứng? CH: Tìm tiệm cận ngang ? HS: y = - Ơ y = +Ơ nên t/c đứng : x = - HS: T/c ngang : y= - c. Bảng biến thiên : x -1/2 y’ - - y -1/2 -1/2 HD: Lập bảng biến thiên. 30. Đồ thị : + Giao điểm của 2 đường tiệm cận I(-;-) là tâm đối xứng CH: Xác định giao điểm của đồ thị với các trục toạ độ. GV: Hướng dẫn học sinh cách vẽ đồ thị? Vẽ tiệm cận Lưu ý công thức đổi trục toạ độ. HS: + Giao điểm đồ thị với 0y: A(0; 2) + Giao điểm đồ thị với 0x: B(2;0) * Bảng tổng kết ( SGK – 41) Từ D > 0 => D Bài toán tổng quát? III. Sự tương giao của 2 hàm số: (SGK - 42) 4. Củng cố: Cách khảo sát hàm số 5. HDVN: Bài tập 3, 6, 9 (SGK - 43, 44)

File đính kèm:

  • docTiet 16 - ham phan thuc - in bo xung.doc