Giáo án lớp 12 môn Giải tích - Tuần 12 - Tiết 30 - Bài 3- 4: Bài tập hàm số mũ – hàm số logarit

Kiến thức: Củng cố:

 Khái niệm và tính chất của logarit.

 Các qui tắc tính logarit và công thức đổi cơ số.

 Các khái niệm logarit thập phân, logarit tự nhiên.

 Khái niệm và tính chất của hàm số mũ, hàm số logarit.

 Công thức tính đạo hàm của hàm số mũ, hàm số logarit.

 Các dạng đồ thị của hàm số mũ, hàm số logarit.

 

doc2 trang | Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 901 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 12 môn Giải tích - Tuần 12 - Tiết 30 - Bài 3- 4: Bài tập hàm số mũ – hàm số logarit, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần:12 Ngày soạn: Tiết: 30 Ngày dạy: Chương II: HÀM SỐ LUỸ THỪA – HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT Bài 3- 4: BÀI TẬP HÀM SỐ MŨ – HÀM SỐ LOGARIT I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Củng cố: Khái niệm và tính chất của logarit. Các qui tắc tính logarit và công thức đổi cơ số. Các khái niệm logarit thập phân, logarit tự nhiên. Khái niệm và tính chất của hàm số mũ, hàm số logarit. Công thức tính đạo hàm của hàm số mũ, hàm số logarit. Các dạng đồ thị của hàm số mũ, hàm số logarit. Kĩ năng: Biết vận dụng định nghĩa để tính một số biểu thức chứa logarit đơn giản. Biết vận dụng các tính chất của logarit vào các bài toán biến đổi, tính toán các biểu thức chứa logarit. Biết vận dụng tính chất của các hàm số mũ, hàm số logarit vào việc so sánh hai số, hai biểu thức chứa mũ và logarit. Biết vẽ đồ thị các hàm số mũ, hàm số logarit. Tính được đạo hàm của hàm số mũ, hàm số logarit. Thái độ: Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Giáo án. Hệ thống bài tập. Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về logarit. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: H. Đ. 3. Giảng bài mới: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh Nội dung Hoạt động 1: Luyện tập các qui tắc tính logarit H1. Nêu qui tắc cần sử dụng ? H2. Nêu qui tắc cần sử dụng ? H3. Nêu cách so sánh ? Đ1. A = –1 B = C = 9 + 16 = 25 D = 16.25 = 400 Đ2. A = B = C = lg1 = 0 D = Đ3. a) b) 1. Thực hiện các phép tính: A = B = C = D = 2. Thực hiện các phép tính: A = B = 3. So sánh các cặp số: a) b) Hoạt động 2: Luyện tập vận dụng công thức đổi cơ số · GV hướng dẫn HS cách tính. H1. Phân tích 1350 thành tích các luỹ thừa của 3, 5, 30 ? H2. Tính theo c ? Đ1. 1350 = Þ = 2a + b + 1 Đ2. = 4. Tính giá trị của biểu thức logarit theo các biểu thức đã cho: a) Cho . Tính theo a, b. b) Cho . Tính theo c. Hoạt động 3: Luyện tập tính đạo hàm của hàm số mũ, hàm số logarit H1. Thực hiện phép tính ? Đ1. a) b) c) d) e) 1. Bài tập 2, 5 trang 77- 78 Tính đạo hàm của các hàm số sau: a) b) c) d) e) f) Hoạt động 4: Luyện tập khảo sát hàm số mũ, hàm số logarit H1. Nêu điều kiện xác định ? H2. Vẽ đồ thị trên cùng hệ trục va nhận xét? Đ1. a) 5 – 2x > 0 Þ D = b) Þ D = (–∞; 0) È (2; +∞) c) Þ D = (–∞; 1) È (3; +∞) d) Þ D = 2. Bài tập 3 trang 77 Tìm tập xác định của hàm số: a) b) c) d) Hoạt động 5: Củng cố Nhấn mạnh: Cách vận dụng các qui tắc, công thức đổi cơ số để tính các biểu thức logarit. Đạo hàm của hàm số mũ, logarit 4. BÀI TẬP VỀ NHÀ: Bài tập thêm. Đọc trước bài " Phương trình mũ và phương trình logarit". IV. RÚT KINH NGHIỆM, BỔ SUNG:

File đính kèm:

  • docgt12cb 30 r.doc