Giáo án lớp 12 môn Hình học - Bài 1: Mặt cầu, khối cầu ( 3 tiết)

1. Về kiến thức: Giúp cho học sinh hiểu được định nghĩa mặt cầu, hình cầu, vị trí tương đối giữa mặt cầu và mặt phẳng, giữa mặt cầu và đường thẳng. Nhận biết được một số hình đa diện có mặt cầu ngoại tiếp, xác định được tâm và tính được bán kính của mặt cầu đó. Nhớ được các công thức về diện tích mặt cầu, thể tích hình cầu và áp dụng vào các bài tập.

2. Về kỹ năng: Giúp học sinh nhận biết được một số hình đa diện có mặt cầu ngoại tiếp, xác định được tâm và tính được bán kính của mặt cầu đó. Nhớ được các công thức về diện tích mặt cầu, thể tích hình cầu và áp dụng vào các bài tập.

 

doc12 trang | Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 725 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 12 môn Hình học - Bài 1: Mặt cầu, khối cầu ( 3 tiết), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
CHƯƠNG II MẶT CẦU, MẶT TRỤ, MẶT NểN Bài 1 MẶT CẦU, KHỐI CẦU ( 3 tiết) I/ MỤC TIấU CỦA BÀI: Về kiến thức: Giúp cho học sinh hiểu được định nghĩa mặt cầu, hình cầu, vị trí tương đối giữa mặt cầu và mặt phẳng, giữa mặt cầu và đường thẳng. Nhận biết được một số hình đa diện có mặt cầu ngoại tiếp, xác định được tâm và tính được bán kính của mặt cầu đó. Nhớ được các công thức về diện tích mặt cầu, thể tích hình cầu và áp dụng vào các bài tập. Về kỹ năng: Giúp học sinh nhận biết được một số hình đa diện có mặt cầu ngoại tiếp, xác định được tâm và tính được bán kính của mặt cầu đó. Nhớ được các công thức về diện tích mặt cầu, thể tích hình cầu và áp dụng vào các bài tập. Về tư duy: Phát triển tư duy logíc. Về thỏi độ: Rốn luyện tư duy sỏng tạo, khả năng làm việc theo nhúm. Tạo nờn tớnh cẩn thận. II/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRề: GV: Đọc bài và soạn giỏo ỏn, chuẩn bị một số hoạt động giỳp học sinh tiếp thu tri thức. HS: Đọc bài ở nhà. Kiến thức: Tiết 1: Định nghĩa mặt cầu Vị trị tương đối giữa mặt cầu và mặt phẳng (hết hoạt động 2, 3) Tiết 2: Vị trớ tương đối giữa mặt cầu và mặt phẳng (tiếp - hết mục) Vị trớ tương đối giữa mặt cầu và đường thẳng. Tiết 3: Diện tớch mặt cầu và thể tớch khối cầu. III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Sử dụng phương phỏp thuyết trỡnh và phương phỏp phỏp vấn. IV/ TIẾN TRèNH BÀI HỌC: Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ: (khụng kiểm tra) Đặt vấn đề cho bài mới: (1 phỳt) Bài mới: TIẾT 15 (Ngày thực hiện:..................................) NỘI DUNG Thời gian GV: Cho học sinh nhắc lại định nghĩa đường trũn. Nờu định nghĩa của đường trũn tõm O bỏn kớnh R? HS: Trả lời. Đường trũn là tập hợp cỏc điểm M cỏch đều điểm O cố định một khoảng bằng R. GV: Vẽ hỡnh và yờu cầu học sinh nhận xột về vị trớ của điểm A, B, C đối với đường trũn. 1/ Định nghĩa mặt cầu: a) Định nghĩa. GV: Lấy vớ dụ ngoài đời sống thực tế về mặt cầu và khối cầu. Sau đú, đưa ra định nghĩa về mặt cầu trong khụng gian. Định nghĩa (sgk 38) Mặt cầu tõm O bỏn kớnh R. KH: S(O;R) = { M : OM = R} GV: Nờu cỏc thuật ngữ trong khỏi niệm mặt cầu. Cỏc thuật ngữ: Cho S(O;R) +) OM = R: M nằm trờn mặt cầu và OM là bỏn kớnh mặt cầu. +) MN = 2R, O là trung điểm của MN: MN gọi bỏn đường kớnh của mặt cầu. +) OA’ < R: A’ nằm trong mặt cầu. +) OA > R: A nằm ngoài mặt cầu Tập hợp cỏc điểm nằm trong và nằm trờn mặt cầu được gọi là khối cầu S(O;R) hoặc hỡnh cầu S(O; R). Vậy, khối cầu S(O;R) = {M: OM R}. b) Một số vớ dụ: GV: Phõn tớch vớ dụ 1 và nhận mạnh cho học sinh biết với A, B cố định thỡ tập hợp cỏc điểm M là mặt cầu tõm I bỏn kớnh . Vớ dụ 1 (sgk 39) với I là trung điểm của AB. GV: Đưa ra vớ dụ 2. Vớ dụ 2 (sgk 39) Cho tứ diện ABCD đều cạnh a. Tỡm tập hợp điểm M sao cho . GV: Nhắc lại cỏch tỡm tập hợp của một điểm bằng cỏch thụng qua việc biểu diễn vectơ. Mục tiờu của HĐ 1: Giỳp học sinh biết cỏch tỡm tập hợp của một điểm. GV: Nờu hoạt động và gợi ý học sinh thực hiện theo từng bước của hoạt động. HS: Thực hiện dưới sự hướng dẫn của giỏo viờn. Gọi G là trọng tõm của tứ diện Ta cú, Xột Mà ( với O là trọng tõm của BCD). Suy ra, Kết hợp với đề bài, Cú G cố định, Suy ra tập hợp M là mặt cầu tõm G bỏn kớnh GV: Tổng kết kết luận một điểm M bất kỡ thuộc vào một mặt cầu thỡ thoả món điều kiờn. Kết luận: Điểm M thuộc mặt cầu S(O,R) thỡ +) OM = R +) +) TIẾT 16 (Ngày thực hiện:..................................) NỘI DUNG Thời gian 2/ Vị trớ tương đối giữa mặt cầu và mặt phẳng: GV: Đưa ra một số khỏi niệm. Cho S(O;R) và (P), d = OH = d(O; (P)). Mục tiờu của HĐ 2: Học sinh biết cỏch xỏc định quan hệ của một điểm bất kỡ trong khụng gian với mặt cầu. GV: Nờu hoạt động và hướng dẫn học sinh thực hiện. Hoạt động 2 (sgk 40) CMR: và HS: Thực hiện dưới sự hướng dẫn của giỏo viờn. vỡ MOH vuụng tại H. GV: Sau khi học sinh thực hiện song hoạt động cho học sinh quan sỏt hỡnh vẽ trong sỏch giỏo khoa và rỳt ra quan hệ giữa mặt cầu S(O;R) với mặt phẳng (P) dựa vào quan hệ giữa R và d. HS: Đứng tại chố nờu nhận xột. TH 1: d < R mặt cầu và mặt phẳng cắt nhau. TH 2: d = R mặt cầu và mặt phẳng cắt nhau tại một điểm. TH 3: d > R mặt cầu và mặt phẳng khụng cắt nhau. GV: Đưa ra kết luận trong sỏch giỏo khoa. Kết luận: Cho S(O;R) và (P), d = OH = d(O,(P)). Nếu d < R: Mặt phẳng (P) cắt mặt cầu S(O;R) theo giao tuyến là (H,r) với ĐB: d = 0 thỡ (P) đi qua tõm O mặt phẳng đú được gọi là mặt phẳng kớnh, đường trũn giao tuyến gọi là đường trũn lớn. Nếu d = R: Mặt phẳng (P) cắt mặt cầu S(O;R) tại một điểm duy nhất. Khi đú, (P) được gọi là tiếp xỳc với mặt cầu tại H, (P) gọi là tiếp diện, H gọi là tiếp điểm. TIẾT 17 (Ngày thực hiện:..................................) NỘI DUNG Thời gian 3/ Vị trớ tương đối giữa mặt cầu và đường thẳng: GV: Đưa ra cỏch xỏc định vị trớ tương đối giữa mặt cầu và đường thẳng. Ta biết rằng qua 1 điểm và 1 đường thẳng luụn xỏc định được 1 mặt phẳng. Cho S(O;R) và đường thẳng . Gọi (P) = (O;) , gọi H là hỡnh chiếu của O lờn và d = OH là khoảng cỏch từ O đến . GV: Vẽ hỡnh và đưa ra cỏc trường hợp về vị trớ của so với S(O;R) để học sinh rỳt ra kết luận. Nếu d < R: cắt mặt cầu tại hai điểm phõn biệt. Nếu d = R: cắt mặt cầu tại một điể duy nhất. Khi đú, cũn được gọi là tiếp xỳc hay tiếp tuyến của mặt cầu, H được gọi là điểm tiếp xỳc hay cũn gọi là tiếp điểm. Nếu d > R: khụng cắt mặt cầu. GV: Nờu cõu hỏi 4 và yờu cầu học sinh đứng tại chỗ trả lời. Cõu hỏi 4 (sgk 42) HS: Trả lời Cả hai đều đỳng GV: Giải thớch thờm về đỏp ỏn của cõu hỏi. Mệnh đề a đỳng vỡ tiếp xỳc với mặt cầu khi và chỉ khi Mệnh đề b đỳng vỡ mọi đường thẳng vuụng gúc với OH tại H đều tiếp xỳc với mặt cầu. Cỏc đường thẳng đú nằm trờn một mặt phẳng vuụng gúc với OH tai H, đú chớnh là mặt phẳng tiếp xỳc với mặt cầu tạo H. GV: Nờu bài toỏn 2 và hoạt động 5. Hướng dẫn học sinh thực hiện hoạt động. Bài toỏn 2: Chứng minh rằng: Cú một mặt cầu tiếp xỳc với cỏc cạnh của một tứ diện đều ABCD cho trước.(mặt cầu nội tiếp tứ diện đều) Hoạt động 5(sgk 42) GV: Vẽ hỡnh theo hướng dẫn của hoạt động. HS: Thực hiện hoạt động dưới sự hướng dẫn của giỏo viờn. Vỡ O là tõm của tứ diện đều ABCD nờn OA = OB = OC = OD Suy ra OAB, OAC, OAD, OBC, OCD, ODB cõn tại O và bằng nhau. Khoảng cỏch từ O đến cỏc cạnh bằng nhau. Giả sử bằng h. Khi đú, tất cả cỏc cạnh của tứ diện đều đều tiếp xỳc với mặt cầu tõm O bỏn kớnh h GV: Nờu cõu hỏi 5 và yờu cầu học sinh đứng tại chỗ trả lời cõu hỏi. Cõu hỏi 5 (sgk 42) HS: Trả lời Khụng vỡ gọi h = d(O;) là đường thẳng qua A. Khi đú, OH OA < R. GV: Phõn tớch để đưa ra định lý sgk 43 Định lý (sgk 43) GV: Nờu túm tắt nội dung của định lý và vẽ hỡnh phõn tớch điều chứng minh định lý thụng qua hướng dẫn của hoạt động. Vỡ AH là tiếp tuyến của đường trũn (C) tại H nờn khoảng cỏch từ O đến đường thẳng bằng R. Vậy AH tiếp xỳc với mặt cầu tại H. Trong tam giỏc vuụng OHA ta cú . Vỡ HI là đường cao của tam giỏc vuụng OHA nờn OI.OA = OH2 Hay (khụng đổi). Suy ra, I là điểm cố định. Do đú, H nằm trờn mặt phẳng (P) vuụng gúc với OA tại I. Mặt khỏc, H nằm trờn S(O;R) nờn H nằm trờn đường trũn giao tuyến Mặt cầu S(O;R) với mặt phẳng (P). GV: Đưa ra rỳt ra lưu ý cho học sinh sau định nghĩa và hoạt động. 4/ Diện tớch mặt cầu và thể tớch khối cầu: GV: Yờu cầu học sinh đọc sỏch giao khoa và đưa ra cụng thức tớnh diện tớch mặt cầu và thể tớch khối lăng trụ. Cụng thức: Cho S(O;R). Khi đú, diện tớch mặt cầu là S = 4 và thể tớch khối cầu là V = GV: Lấy vớ dụ về việc vận dụng cụng thức tớnh diện tớch mặt cầu và thể tớch khối cầu để học sinh tiếp xỳc với cụng thức. Vớ dụ: Tớnh diện tớch mặt cầu và thể tớch khối cầu ngoại tiếp hỡnh chúp tam giỏc đều cú cạnh đỏy bằng a và chiều cao h. Giải: Vỡ hỡnh chúp A.BCD đều nờn tõm O của mặt cầu ngoại tiếp nằm trờn AH với H là trọng tõm của đỏy (BCD). Xột tam giỏc ABH lấy N là trung điểm của AB. Từ N dựng đường trung trực của AB cắt AH tại O. Khi đú, O cỏch đều A, B, C, D. Vậy O là tõm mặt cầu ngoại tiếp hỡnh chúp đều A.BCD Xột vuụng tại H cú AH = h, BH = , Xột vuụng tại N cú Khi đú, R = Vậy, diện tớch mặt cầu là S = Thể tớch khối cầu là V = Luyện tập và củng cố: GV: Giỏo viờn tổng kết cỏc điều cần ghi nhớ của bài. GV: Yờu cầu học sinh về nhà làm cỏc bài tập trong sỏch giỏo khoa. ***... *********.***... Bài 2 KHÁI NIỆM VỀ MẶT TRềN XOAY ( 1tiết) I/ MỤC TIấU CỦA BÀI: Về kiến thức: Giúp cho học có hình dung trực quan về các mặt tròn xoay và hình tròn xoay, qua đó nhận ra những đồ vật trong thực tế có dạng tròn xoay như các đồ gốm chế tạo bằng bàn xoay, các sản phẩm chế tạo bằng máy tiện. Về kỹ năng: Giúp học sinh xác định được các hình dạng mặt tròn xoay trong thực tế. Về tư duy: Phát triển tư duy logíc. Về thỏi độ: Rốn luyện tư duy sỏng tạo, khả năng làm việc theo nhúm. Tạo nờn tớnh cẩn thận. II/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRề: GV: Đọc bài và soạn giỏo ỏn, chuẩn bị một số hoạt động giỳp học sinh tiếp thu tri thức. HS: Đọc bài ở nhà. III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Sử dụng phương phỏp thuyết trỡnh và phương phỏp phỏp vấn. IV/ TIẾN TRèNH BÀI HỌC: Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ: GV: Gọi học sinh lờn bảng và kiểm tra xem học sinh đó biết cỏch tớnh diện tớch của mặt cầu và thể tớch của khối cầu hay chưa. GV: Yờu cầu học sinh lờn bảng tớnh diện tớch mặt cầu và thể tớch của khối cầu Ngoại tiếp khối ABCD.A’B’C’D’ trong bài tập 7b (sgk 45) HS: Lờn bảng Bước 1: Xỏc định tõm O của khối cầu cỏch đều cỏc điểm A, B, C, D A’, B’, C’, D’. Bước 2: Tớnh độ dài OA Bước3: Tớnh diện tớch và thể tớch của khối cầu. Đặt vấn đề cho bài mới: (1 phỳt) Bài mới: TIẾT 18 (Ngày thực hiện:..................................) GV: Đưa ra khỏi niệm về trục của đường trũn. GV: Cho học sinh trả lời cõu hỏi và từ đú đưa ra cho học sinh cỏch xỏc định đường trũn (Cm). HS: Trả lời Gọi (P) là mặt phẳng đi qua M, vuụng gúc với trục cú Khi đú, (Cm) là đường trũn nằm trờn (P) cú tõm O và bỏn kớnh R = OM. GV: Đưa ra kết luận Kết luận: Để xỏc định đường trũn (Cm). Xỏc định mặt phẳng qua M và trục . Xỏc định giao điểm O của với mặt phẳng đú. Khi đú, (Cm) chớnh là đường trũn tõm O bỏn kớnh OM. NỘI DUNG Thời gian GV: Đưa ra định nghĩa của hỡnh trũn xoay. 1/ Định nghĩa: (sgk 47) Mặt trũn xoay là tập hợp cỏc đường trũn (Cm) cú trục là đường thẳng với M thuộc vào hỡnh H 2/ Một số vớ dụ: GV:Phõn tớch cỏc vớ dụ trong sỏch giỏo khoa và đưa ra một số vớ dụ trong thực tế. GV: Rỳt ra kết luận về một hỡnh trũn xoay. Kết luận: Để xỏc định một hỡnh trũn xoay hay một khối trũn xoay xỏc định xem, hỡnh đú, khối đú cú trục là trục của cỏc đường trũn xỏc định trờn hỡnh, khối đú. Luyện tập và củng cố. GV: Rỳt ra kết luận và yờu cầu đối với học sinh biết cỏch xỏc định một khối cú là khối trũn xoay hay khụng. ***... *********.***... Bài 3 MẶT TRỤ, HèNH TRỤ VÀ KHỐI TRỤ ( 2tiết) I/ MỤC TIấU CỦA BÀI: Về kiến thức: Làm cho học sinh hiểu được định nghĩa của mặt trụ, phân biệt được ba khái niệm: mặt trụ, hình trụ và khối trụ. Xác định được giao của mặt trụ với một mặt phẳng vuông góc hoặc song song với trục của mặt trụ. Nhớ công thức tính thể tích của khối trụ, diện tích xung quanh của hình trụ và tận dụng vào các bài tập. Về kỹ năng: Giúp học sinh xác định được giao tuyến của mặt trụ với mặt phẳng vuông góc và mặt phẳng song song của mặt trụ. biết tính diện tích của mặt trụ và thể tích của khối trụ. Về tư duy: Phát triển tư duy logíc. Về thỏi độ: Rốn luyện tư duy sỏng tạo, khả năng làm việc theo nhúm. Tạo nờn tớnh cẩn thận. II/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRề: GV: Đọc bài và soạn giỏo ỏn, chuẩn bị một số hoạt động giỳp học sinh tiếp thu tri thức. HS: Đọc bài ở nhà. Cấu trỳc: Tiết 1 Định nghĩa mặt trụ và hỡnh trụ, khối trụ (mục 1 và 2). Tiết 2 Diện tớch hỡnh trụ và thể tớch khối trụ. III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Sử dụng phương phỏp thuyết trỡnh và phương phỏp phỏp vấn. IV/ TIẾN TRèNH BÀI HỌC: Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ: Khụng kiểm tra Đặt vấn đề cho bài mới: (1 phỳt) Bài mới: TIẾT 19 (Ngày thực hiện:..................................) NỘI DUNG Thời gian 1/ Định nghĩa mặt trụ: GV: Nờu định nghĩa của mặt trụ và ghi lại túm tắt nội dung định nghĩa. Định nghĩa (sgk 48) Cho đường thẳng và đường thẳng l song song với cỏch một khoảng R. Mặt trũn xoay(mặt trụ) là mặt sinh bởi đường thẳng l quay quanh . Kớ hiệu: (T) Trong đú, l gọi là đường sinh của mặt trụ. gọi là trục của mặt trụ. R gọi là bỏn kớnh của mặt trụ. Mục tiờu của HĐ : Học sinh biết cỏch xỏc định giao tuyến của một mặt phẳng với một mặt trụ. GV: Nờu hoạt động và gọi học sinh đứng tại chỗ thực hiện hoạt động. Hoạt động (sgk 49) GV: Vẽ hỡnh cỏc trường hợp và yờu cầu học sinh trả lời. HS: Trả lời. Nếu (P) đi qua thỡ giao là hai đường sinh đối xứng nhau qua . Nếu (P) // . Khi đú, d = d(,(P)) + d > R: Thỡ giao là tập rỗng. +) d = R: Giao là một đường sinh. +) 0 < d < R: Giao là một cặp đường sinh. Nếu (P) thỡ giao là đường trũn cú bỏn kớnh R. GV: Nhấn mạnh cỏc kiến thức học sinh cần nắm được. Học sinh cần xỏc định được giao tuyến của một mặt phẳng với một mặt trụ. 2/ Hỡnh trụ, khối trụ: GV: Nờu định nghĩa hỡnh trụ và vẽ hỡnh minh hoạ. Cho mặt trụ và hai mặt phẳng (P) và (P’) vuụng gúc với cắt mặt trụ theo hai giao tuyến là (C) và (C’). Gọi O, O’ là tõm của (C) và (C’). Định nghĩa (sgk 49) Hỡnh trụ là phần mặt trụ nằm giữa hai mặt phẳng (P) và (P’) cựng với hỡnh trũn (C) và (C’). Trong đú, (C) và (C’) gọi là đường trũn đỏy hay là mặt đỏy của hỡnh trụ. R là bỏn kớnh của hỡnh trụ. OO’ được gọi trục và là chiều cao của hỡnh trụ. (khoảng cỏch giữa hai đỏy) Phần mặt trụ giữa hai đỏy gọi là mặt xung quanh của hỡnh trụ. M thuộc (C) và M’ thuộc (C’) sao cho MM’// OO’ thỡ MM’ được gọi là đường sinh của hỡnh trụ. Hỡnh trụ cựng với phần bờn trong của nú được gọi là khối trụ. GV: Phõn tớch vớ dụ trong sỏch giao khoa để học sinh biết cỏch liờn hệ tớnh chất của một hỡnh trũn trụ, khối trụ với cỏc bài tập hỡnh học đơn giản. TIẾT 20 (Ngày thực hiện:..................................) NỘI DUNG Thời gian 3/ Diện tớch hỡnh trụ và thể tớch khối trụ: GV: Phõn tớch và đưa ra cụng thức tớnh diện tớch xung quanh của hỡnh trụ và thể tớch của khối trụ. Cụng thức: Cho hỡnh trụ (T). Khi đú, Sxp = ph = 2Rh và V = S.h = R2.h Trong đú, p_chu vi đỏy. h_chiều cao của khối trụ. S_diện tớch đỏy của khối trụ. GV: Lấy vớ dụ để học sinh tiếp cận với cụng thức tớnh diện tớch hỡnh trụ và thể tớch khối trụ. Vớ dụ 1: Bài 15 (sgk 53) GV: Vẽ hỡnh và hướng dẫn học sinh giải bài toỏn. Từ giả thiết suy ra, hỡnh trụ cú bỏn kớnh đỏy bằng R và đường sinh bằng 2R. Khi đú ta cú. Diện tớch xung quang: Sxp = 2R.2R = 4R2 Diện tớch toàn phần: Stp = Sxq + 2Sđỏy = Thể tớch: V = Hỡnh lăng trụ tứ giỏc đều nội tiếp hỡnh trụ là hỡnh lăng trụ đứng cú cạnh bờn bằng 2a và cú đỏy là hỡnh vuụng cạnh nờn cú thể tớch: Vlt = GV: Tiếp tục phõn tớch vớ dụ để học sinh hỡnh thành kĩ năng vận dụng cụng thức tớnh diện tớch của hỡnh trụ và thể của khối trụ và biến liờn hệ để giải cỏc bài toỏn liờn quan. Vớ dụ 2: Bài tập 16 (sgk 53) Sxq = Stp = Sxq + 2Sđỏy = V = Gọi O và O’ là tõm của hai đường trũn đỏy. Theo giả thiết, OA = O’B = R. Gọi AA’ là đường sinh của hỡnh trụ thỡ O’A’ = R, AA’ = và gúc BAA’ = 300. Vỡ OO’ // (BAA’). Gọi H là trung điểm của BA’ thỡ khoảng cỏch đú bằng O’H. Xột tam giỏc BA’A vuụng tại A’ cú . Suy ra, tam giỏc BA’O’ đều cạnh R. Do đú, Luyện tập củng cố: GV: Nhắc lại kiến thức cần nhớ của bài và yờu cầu học sinh về nhà làm cỏc bài tập cũn lại của sỏch giỏo khoa. ***... *********.***... Bài 4 MẶT NểN, HèNH NểN VÀ KHỐI NểN ( 2tiết) I/ MỤC TIấU CỦA BÀI: Về kiến thức: Làm cho học sinh hiểu được định nghĩa của mặt nón, phân biệt được ba khái niệm: mặt nón, hình nón và khối nón. Xác định được giao của mặt nón với một mặt phẳng vuông góc hoặc song song với trục của mặt nón. Nhớ công thức tính thể tích của khối nón, diện tích xung quanh của hình nón và tận dụng vào các bài tập. Về kỹ năng: Giúp học sinh xác định được giao tuyến của mặt nón với mặt phẳng vuông góc và mặt phẳng song song của mặt nón. biết tính diện tích của mặt nón và thể tích của khối nón. Về tư duy: Phát triển tư duy logíc. Về thỏi độ: Rốn luyện tư duy sỏng tạo, khả năng làm việc theo nhúm. Tạo nờn tớnh cẩn thận. II/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRề: GV: Đọc bài và soạn giỏo ỏn, chuẩn bị một số hoạt động giỳp học sinh tiếp thu tri thức. HS: Đọc bài ở nhà. Cấu trỳc: Tiết 1 Định nghĩa mặt nún và hỡnh nún, khối nún (mục 1 và 2). Tiết 2 Diện tớch hỡnh nún và thể tớch khối nún. III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Sử dụng phương phỏp thuyết trỡnh và phương phỏp phỏp vấn. IV/ TIẾN TRèNH BÀI HỌC: Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ: Khụng kiểm tra Đặt vấn đề cho bài mới: (1 phỳt) Bài mới: TIẾT 21 (Ngày thực hiện:..................................) NỘI DUNG Thời gian 1/ Định nghĩa mặt nún: GV: Nờu định nghĩa của mặt nún và ghi lại túm tắt nội dung định nghĩa. Định nghĩa (sgk 48) Cho đường thẳng và đường thẳng l cắt tại O(khụng vuụng gúc với ) cú . Mặt trũn xoay(mặt nún) là mặt sinh bởi đường thẳng l quay quanh . Kớ hiệu: (T) Trong đú, l gọi là đường sinh của mặt nún. gọi là trục của mặt nún. O gọi là đỉnh của mặt nún. Gúc 2 gọi là gúc ở đỉnh của mặt nún (). GV: Nờu cõu hỏi 1 để học sinh trả lời. Từ đú, học sinh nắm được định nghĩa mặt nún và biết cỏch xỏc định quan hệ giữa mặt nún và một mặt phẳng. Cõu hỏi 1 (sgk 55) GV: Vẽ hỡnh minh họa cho cõu hỏi và yờu cầu học sinh đứng tại chỗ xỏc định. HS: Trả lời. a) Giao của mặt trụ và mặt phẳng đi qua trục của mặt nún là hai đường sinh đối xứng nhau qua và gúc giữa hai đường thẳng là . b) Giao của mặt trụ và mặt phẳng vuụng gúc với trục tại điểm I. Mỗi đường sinh của mặt nún luụn cắt mặt phẳng (P) tại một điểm M sao cho OM = OI.. Suy ra, điểm M nằm trờn đường trũn tõm I bỏn kớnh R = OI. và nằm trong (P). Vậy (P) cắt mặt nún theo 1 đường trũn. Đặc biệt, (P) cắt trục của mặt nún tại O thỡ giao của chỳng chớnh là điểm O. 2/ Hỡnh nún và khối nún: GV: Nờu định nghĩa hỡnh nún và vẽ hỡnh minh hoạ. Cho mặt trụ và hai mặt phẳng (P) và (P’) vuụng gúc với cắt mặt nún tại I(khỏc O) theo giao tuyến là đường trũn (C) và tại điểm O. Định nghĩa (sgk 55) Hỡnh nún là phần mặt nún nằm giữa hai mặt phẳng (P) và (P’) cựng với hỡnh trũn (C). Trong đú, (C) gọi là đường trũn đỏy hay mặt đỏy của hỡnh nún. M thuộc (C) thỡ OM gọi là đường sinh của mặt nún R là bỏn kớnh của hỡnh trụ. OI được gọi trục và là chiều cao của hỡnh nún. (khoảng cỏch giữa hai đỏy). GV: Sau khi đưa ra định nghĩa cho học sinh kiểm nhiệm lại tớnh chất về đường sinh và so sỏnh độ lớn của cỏc đường sinh. GV: nờu cõu hỏi 2 để học sinh nắm được quan hệ giữa hỡnh nún và mặt phẳng. Cõu hỏi 2 (sgk 56) GV: Yờu cầu học sinh trả lời. HS: Trả lời. Mặt phẳng cắt mặt trụ đi qua trục theo một giao tuyến là một tam giỏc cõn cú đỏy là đường kớnh của đường trũn lớn. GV: Đưa ra định nghĩa của khối nún Hỡnh trụ cựng với phần bờn trong của nú được gọi là khối nún. TIẾT 22 (Ngày thực hiện:..................................) NỘI DUNG Thời gian 3/ Khỏi niệm về diện tớch hỡnh nún và thể tớch khối nún: GV: Đưa định nghĩa và cụng thức tớnh diện tớch hỡnh nún và thể tớch khối nún. Định nghĩa ((sgk 56) Cho hỡnh nún. Khi đú, Sxq = trong đú, p_chu vi đỏy, q_độ dài đường sinh. V = trong đú, S_diện tớch hỡnh trũn đỏy, h chiều cao của khối nún. GV: Phõn tớch vớ dụ để học sinh tiếp cận với cụng thức tớnh diện tớch hỡnh nún và thể tớch khối nún. GV: Đưa ra vớ dụ để học sinh vận dụng cụng thức tớnh diện tớch và thể tớch. Vớ dụ 1: Bài 19 (sgk 60) GV: Vẽ hỡnh. a) Giả sử mặt nún cú đỉnh S và đường trũn đỏy (O,r). Lấy điểm M cố định trờn (O,r) thỡ tam giỏc SOM vuụng ở O. Điểm I là tõm mặt cầu ngoại tiếp hỡnh nún khi và chỉ khi I nằm trờn SO và cỏch đều hai điểm S và M. Vậy I là giao điểm của SO và mặt phẳng trung trực của SM nờn nú là duy nhất. Mặt cầu tõm I, bỏn kớnh R = IS là mặt cầu ngoại tiếp duy nhất. b) Gọi SS’ là đường kớnh của mặt cầu ngoại tiếp hỡnh nún SS’ (SS’ > h). Xột tam giỏc SMS’ vuụng tại M , cú đường cao OM nờn Vậy bỏn kớnh mặt cầu ngoại tiếp hỡnh nún là: R = . c) Nếu hỡnh nún cú chiều cao h, bỏn kớnh đỏy bằng r nội tiếp mặt cầu bỏn kớnh R. Theo cõu b, Độ dài đường sinh là: l = SM = Vậy Sxq = Luyện tập và củng cố. GV: Tổng kết cỏc kiến thức cần nhớ và yờu cầu học sinh về nhà làm bài tập. ***... *********.***... Bài ễN TẬP CHƯƠNG VÀ ễN TẬP HỌC Kè (2 tiết) I/ MỤC TIấU CỦA BÀI: Về kiến thức: Làm cho học sinh hiểu được định nghĩa của mặt trụ, phân biệt được ba khái niệm: mặt trụ, hình trụ và khối trụ. Xác định được giao của mặt trụ với một mặt phẳng vuông góc hoặc song song với trục của mặt trụ. Nhớ công thức tính thể tích của khối trụ, diện tích xung quanh của hình trụ và tận dụng vào các bài tập. Về kỹ năng: Giúp học sinh xác định được giao tuyến của mặt trụ với mặt phẳng vuông góc và mặt phẳng song song của mặt trụ. biết tính diện tích của mặt trụ và thể tích của khối trụ. Về tư duy: Phát triển tư duy logíc. Về thỏi độ: Rốn luyện tư duy sỏng tạo, khả năng làm việc theo nhúm. Tạo nờn tớnh cẩn thận. II/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRề: GV: Đọc bài và soạn giỏo ỏn, chuẩn bị một số hoạt động giỳp học sinh tiếp thu tri thức. HS: Đọc bài ở nhà. Cấu trỳc: Tiết 1 Định nghĩa mặt trụ và hỡnh trụ, khối trụ (mục 1 và 2). Tiết 2 Diện tớch hỡnh trụ và thể tớch khối trụ. III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Sử dụng phương phỏp thuyết trỡnh và phương phỏp phỏp vấn. IV/ TIẾN TRèNH BÀI HỌC: Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ: Khụng kiểm tra Đặt vấn đề cho bài mới: (1 phỳt) Bài mới: TIẾT 23 (Ngày thực hiện:..................................) NỘI DUNG Thời gian TIẾT 24 (Ngày thực hiện:..................................) NỘI DUNG Thời gian ***... *********.***... Bài KIỂM TRA HỌC Kè ( 1 tiết) TIẾT 45 (Ngày thực hiện:..................................) Nội dung: Kiểm tra theo đề chung của sở GD & ĐT tỉnh Yờn Bỏi. Mục tiờu: - Về kiến thức: Kiểm tra đỏnh giỏ học sinh sau 1 học kỡ. - Về kỹ năng: Học sinh tiếp cận với việc kiểm tra đỏnh giỏ để chuẩn bị cho cỏc đợt thi tốt nghiệp và thi đại học. ***... *********.***... Bài 5 THỰC HÀNH ( 1 tiết) I/ MỤC TIấU CỦA BÀI: Về kiến thức: Làm cho học sinh hiểu được định nghĩa của mặt trụ, phân biệt được ba khái niệm: mặt trụ, hình trụ và khối trụ. Xác định được giao của mặt trụ với một mặt phẳng vuông góc hoặc song song với trục của mặt trụ. Nhớ công thức tính thể tích của khối trụ, diện tích xung quanh của hình trụ và tận dụng vào các bài tập. Về kỹ năng: Giúp học sinh xác định được giao tuyến của mặt trụ với mặt phẳng vuông góc và mặt phẳng song song của mặt trụ. biết tính diện tích của mặt trụ và thể tích của khối trụ. Về tư duy: Phát triển tư duy logíc. Về thỏi độ: Rốn luyện tư duy sỏng tạo, khả năng làm việc theo nhúm. Tạo nờn tớnh cẩn thận. II/ CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRề: GV: Đọc bài và soạn giỏo ỏn, chuẩn bị một số hoạt động giỳp học sinh tiếp thu tri thức. HS: Đọc bài ở nhà. Cấu trỳc: Tiết 1 Định nghĩa mặt trụ và hỡnh trụ, khối trụ (mục 1 và 2). Tiết 2 Diện tớch hỡnh trụ và thể tớch khối trụ. III/ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: Sử dụng phương phỏp thuyết trỡnh và phương phỏp phỏp vấn. IV/ TIẾN TRèNH BÀI HỌC: Ổn định lớp. Kiểm tra bài cũ: Khụng kiểm tra Đặt vấn đề cho bài mới: (1 phỳt) Bài mới: TIẾT 26 (Ngày thực hiện:..................................) NỘI DUNG Thời gian ***... *********.***...

File đính kèm:

  • docGA HH 12NC CIIKich ban.doc