Giáo án lớp 12 môn Hình học - Bài thứ 2: Phép đối xứng qua mặt phẳng và sự bằng nhau của các khối đa diện

. Về kiến thức: nắm được khái niệm về phép đối xứng & mp đối xứng

 và phép dời hình & sự bằng nhau của các hình

 2. Về kỹ năng:

 -thực hiện đuợc phép lấy dối xứng của 1 hình qua 1 mp

 -thực hiện được các phép dời hình trong kg như tịnh tiến, đối xứng tâm,

 3. Về tư duy thái độ:

 - tích cực tham gia bài học, có tinh thần hợp tác

 - phát huy trí tưởng tượng không gian, rèn luyện tư duy logic

 

doc5 trang | Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 1124 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 12 môn Hình học - Bài thứ 2: Phép đối xứng qua mặt phẳng và sự bằng nhau của các khối đa diện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG PTTH BC PHAN NGỌC HIỂN GIÁO VIÊN: ĐỖ TRIỀU TRUNG GIÁO ÁN BÀI 2: PHÉP ĐỐI XỨNG QUA MP & SỰ BẰNG NHAU CỦA CÁC KHỐI ĐA DIỆN A MỤC TIÊU 1. Về kiến thức: nắm được khái niệm về phép đối xứng & mp đối xứng và phép dời hình & sự bằng nhau của các hình 2. Về kỹ năng: -thực hiện đuợc phép lấy dối xứng của 1 hình qua 1 mp -thực hiện được các phép dời hình trong kg như tịnh tiến, đối xứng tâm, 3. Về tư duy thái độ: - tích cực tham gia bài học, có tinh thần hợp tác - phát huy trí tưởng tượng không gian, rèn luyện tư duy logic B CHUẨN BỊ 1. Giáo viên: hình vẽ, phiếu học tập 2. Học sinh: các kiến thức về các phép dời hình đã học ở lớp 11 C TIẾN TRÌNH BÀI HỌC Hoạt động 1: Phép đối xứng qua mp Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -thề nào là phép đối xứng trục trong mp -thế nào là phép đối xứng qua mp trong kg -phép đối xứng trục trong mp có bảo toàn k/c giữa 2 điểm bất kỳ? -phép đối xứng qua mp trong kg có bảo toàn k/c giữa 2 điểm bất kỳ? -phát biểu định nghĩa phép đối xứng trục trong mp -phát biểu phép đối xứng qua mp trong kg -phép đối xứng trục bảo toàn k/c giữa 2 điểm bất kỳ -phép đối xứng qua mp trong kg bảo toàn k/c giữa 2 điểm bất kỳ M Lưu bảng ĐN1: trang 8 SGK ĐL1: trang 8 SGK I M’ Hoạt động 2: mp đối xứng của 1 hình và hình bát diện đều Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -thế nào là trục đối xứng của 1 hình trong mp? -thế nào là mp đối xứng của 1 hình trong kg?cho học sinh nêu ví dụ về các hình có mp đối xứng -nhắc lại và vẽ hình tứ diện đều, từ đó giới thiệu hình bát giác đều, cho học sinh nhận xét về các mặt của hình bát giác đều -qua phép đối xứng trục, hình H biến thành H -qua phép đối xứng qua mp, hình H biến thành H -8 mặt của hình bát giác đều là các tam giác đều Lưu bảng ĐN2: nếu phép đối xứng qua mp(P) biến hình H thành chính nó thì (P) gọi là mp đối xứng của hình H. VD: -mọi mp đi qua tâm của mặt cầu đều là mp đối xứng của mặt cầu -tứ diện đều ABCD, M là trung điểm của CD. Phép dối xứng qua (ABM) biến tứ diện ABCD thành chính nó TC: Bốn đỉnh A,B,C,D nằm trên 1 mp và đó là 1 mp đối xứng của hình bát diện đều ABCDEF Hoạt động 3: Phép dời hình và sự bằng nhau của các hình Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -thế nào là phép dời hình - cho ví dụ về phép dời hình - cho 2 phép dời hình F1 và F2. Có nhận xét gì về hợp của 2 phép dời hình này - thế nào là 2 hình bằng nhau -một phép biến hình F trong không gian là phép dời hình nếu nó bảo toàn khoảng cách giữa 2 điểm bất kỳ -phép tịnh tiến, phép đối xứng trục, phép đối xứng tâm, dối xứng qua mp, phép đồng nhất là các phép dời hình -hợp của các phép dời hình là phép dời hình - 2 hình H và H’ gọi là bằng nhau nếu có 1 phép dời hình biến hình này thành hình kia Lưu bảng: ĐN phép dời hình: trang 11 SGK & đn hai hình bằng nhau: trang 12 SGK VD: Hình chóp tam giác đều S.ABC. Gọi A’, B’, C’ là trung điểm của BC, CA, AB. Khi đó 2 tứ diện SABA’ và SBCB’ bằng nhau S B C C’ B’ A Hoạt động của thầy Hoạt động của trò -nêu định lý( lưu bảng) ĐL: Hai hình tứ diện ABCD và A’B’C’D’ bằng nhau nếu nó có các cạnh bằng nhau -vận dụng định lý này vào hình tứ diện đều và hình lập phương ( lưu bảng) -HQ1: Hai tứ diện đều có cạnh bằng nhau thì bằng nhau -HQ2: Hai hình lập phương có cạnh bằng nhau thì bằng nhau D CỦNG CỐ & BÀI TẬP VỀ NHÀ -Nhắc lại về khái niệm mp đối xứng, 2 hình bằng nhau, các phép dòi hình -Bài tập về nhà: 1,2,3,4 SGK ĐỀ KT HÌNH HỌC CHƯƠNG 1 BAN CƠ BẢN 45’ GV: ĐỖ TRIỀU TRUNG (BC PHAN NGỌC HIỂN) I. MĐYC # Mục đích: đánh giá và phân loại học sinh theo 3 nội dung: khái niệm khối đa diện khối đa diện đều thể tích của khối đa diện # Yêu cầu: học sinh cần ôn tập tốt 3 nội dung trên II. MỤC TIÊU: thông qua bài kiểm tra để học sinh có thái độ ngiêm túc và xác định rõ những kiến thức cần đạt được và các kỹ nămg cần thiết III. MA TRẬN 2 CHIỀU CHỦ ĐỀ NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG TỔNG khối đa diện 1 2 2 khối đa diện đều 1 2 2 thể tích khối đa diện 1 2 1 2 1 2 6 TỔNG 4 4 2 10 IV. THIẾT KẾ ĐỀ THEO MA TRẬN Bài 1: (2 điểm) Cho biét số đỉnh, số cạnh, số mặt của khối đa diện đều hai mươi mặt. Đây là khối đa diện đều loại nào? Vì sao? Bài 2: (2 điểm) CMR nếu khối đa diện có mỗi mặt là tam giác thì số mặt là 1 số chẵn. Bài 3: (6 điểm) Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc và OA=1, OB=3, OC=4 1/ Tính thể tích khối tứ diện OABC 2/ Gọi M là hình chiếu vuông góc của O trên BC. CM: BC(AOM) 3/ Tính khoảng cách từ O đến mp(ABC) V. ĐÁP ÁN &BIỂU ĐIỂM Bài 1: 12 đỉnh, 30 cạnh, 20 mặt (1 điểm). Loại {3,5}, có giải thích (1 điểm) Bài 2: Gọi M là số mặt thì số cạnh là (1 điểm), do số cạnh nguyên dương nên M phải chia hết cho 2 nghĩa là M là 1 số chẵn (1 điểm) Bài 3: Hình vẽ 0,5 điểm 1/ V= OA.OB.OC=2 (2 điểm) A 2/ BC OM, BCOA (1 điểm) Suy ra BC(AOM) (0,5 điểm) H 3/ Tính được BC, OM, AM (0,75 điểm) Tính được diện tích tam giác ABC (0,5điểm) Từ V= suy ra OH= O C (0,75 điểm) M B

File đính kèm:

  • doctrung.doc
Giáo án liên quan