Giáo án lớp 12 môn Hình học - Tiết 1 - Tiết 1 - Bài 1: Khái niệm về khối đa diện

 + Kiến thức cơ bản: nắm được khái niệm khối hộp chữ nhật, khối lập phương, khối chóp, khối lăng trụ; biết được khái niệm hai đa diện bằng nhau; khái niệm phân chia và lắp ghép các khối đa diện

 + Kỹ năng, kỹ xảo: phân chia và lắp ghép các khối đa diện

+ Thái độ nhận thức: tư duy trừu tượng, so sánh và trực quan

II. CHUẨN BỊ:

+ Giáo viên: soạn giáo án, chuẩn bị các hoạt động cho học sinh thực hiện

 + Học sinh: Nắm vững các tính chất của hình không gian, đọc trước bài mới.

 

doc40 trang | Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 908 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Giáo án lớp 12 môn Hình học - Tiết 1 - Tiết 1 - Bài 1: Khái niệm về khối đa diện, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần: 1 Tiết: 1 Ngày dạy: CHƯƠNG I: KHỐI ĐA DIỆN BÀI 1: KHÁI NIỆM VỀ KHỐI ĐA DIỆN MỤC TIÊU: + Kiến thức cơ bản: nắm được khái niệm khối hộp chữ nhật, khối lập phương, khối chóp, khối lăng trụ; biết được khái niệm hai đa diện bằng nhau; khái niệm phân chia và lắp ghép các khối đa diện + Kỹ năng, kỹ xảo: phân chia và lắp ghép các khối đa diện + Thái độ nhận thức: tư duy trừu tượng, so sánh và trực quan II. CHUẨN BỊ: + Giáo viên: soạn giáo án, chuẩn bị các hoạt động cho học sinh thực hiện + Học sinh: Nắm vững các tính chất của hình không gian, đọc trước bài mới. III.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra bài cũ Nội dung bài mới Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung - Yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa hình lăng trụ và hình chóp - Giới thiệu khối rubic có hình dạng là một khối lập phương. Từ đó đưa ra khái niệm khối lập phương, tương tự cho khối chóp , khối lăng trụ - Nêu ví dụ: Kim tự tháp ở Ai Cập là những khối chóp tứ giác và yêu cầu học sinh nêu một vài ví dụ về khối chóp, lăng trụ, lập phương - LT = hình có 2 mặt đáy là 2 đa giác bằng nhau và nằm trên 2 mp song song + cạnh bên song song và bằng nhau - HC = 1đa giác đáy + các mặt bên là các tam giác có chung đúng 1 đỉnh - Học sinh ghi nhận các khái niệm về khối lập phương, khối chóp, khối lăng trụ và các khái niệm liên quan đến chúng (đáy, mặt bên, đỉnh, điểm trong, điểm ngoài) - Học sinh cho ví dụ I.KHỐI LĂNG TRỤ VÀ KHỐI CHÓP - Khối lập phương, khối chóp, khối lăng trụ là phần không gian giới hạn bởi hình lập phương, hình chóp, hình lăng trụ và kể cả hình lập phương, hình chóp, hình lăng trụ đó - Yêu cầu học sinh kể tên các mặt của hình lăng trụ ABCDE.A’B’C’D’E’ và hình chóp S.ABCDE - Giới thiệu 2 tính chất quan trọng tạo nên hình đa diện và từ đó đưa ra khái niệm hình đa diện - Tương tự khái niệm khối lập phương, khối chóp, khối lăng trụ học sinh nêu khái niệm khối đa diện và khái niệm điểm trong, ngoài của khối đa diện. - Yêu cầu học sinh quan sát hình 1.7 và 1.8 SGK HH 12CB tr_7, và cho biết hình nào là khối đa diện và hình nào không là khối đa diện ? vì sao ? - Giới thiệu hình 1.9 là những viên kim cương có dạng khối đa diện - Các mặt của LT là: ABB’A’,... - Các mặt của HC là: SAB,... - Học sinh ghi nhận khái niệm hình đa diện - Khối đa diện là phần không gian được giới hạn bởi một hình đa diện, kể cả hình đa diện đó - Điểm không thuộc khối đa diện được gọi là điểm ngoài, điểm thuộc khối đa diện mà không nằm trên hình đa diện được gọi là điểm trong. - Quan sát hình - Các hình 1.7 là những khối đa diện vì nó thỏa khái niệm khối đa diện - Các hình 1.8 không là khối đa diện vì nó không thỏa 2 tính chất của hình đa diện: + Hình 1.8a: không thỏa tính chất 2 + Hình 1.8b: không thỏa tính chất 1 + Hình 1.8c: không thỏa tính chất 2 - Học sinh quan sát II. KHÁI NIỆM VỀ HÌNH ĐA DIỆN VÀ KHỐI ĐA DIỆN 1. Khái niệm về hình đa diện Hình đa diện là hình gồm hữu hạn các đa giác thỏa mãn 2 tính chất: - Hai đa giác phân biệt chỉ có thể có 1 đỉnh chung, hoặc có 1 cạnh chung, hoặc không có điểm chung - Mỗi cạnh của đa giác nào cũng là cạnh chung của đúng hai đa giác 2. Khái niệm về khối đa diện - Khối đa diện là phần không gian được giới hạn bởi một hình đa diện, kể cả hình đa diện đó - Điểm không thuộc khối đa diện được gọi là điểm ngoài, điểm thuộc khối đa diện mà không nằm trên hình đa diện được gọi là điểm trong. Ví dụ: SGK HH 12CB tr_7 - Yêu cầu học sinh nêu khái niệm phép dời hình trong mp đã được học ở lớp 11CB và nêu một số phép dời hình trong mặt phẳng đã học - Từ dó yêu cầu học sinh phát biểu khái niệm phép dời hình trong không gian một cách tương tự như trong phẳng. - Tương tự trong mặt phặt ta cũng có một số phép dời hình trong không gian như: + Phép tịnh tiến theo + Phép đối xứng qua mp(P) + Phép đối xứng tâm O + Phép đối xứng trục - GV lần lượt giới thiệu các phép dời hình trên và yêu cầu học sinh dựng ảnh của điểm M qua các phép dời hình trên - Nêu nhận xét SGK HH 12CB tr_9 - Phép dời hình trong phẳng: phép dời hình là phép biến hình bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm tùy ý Ví dụ: phép đồng nhất, tịnh tiến, đối xứng trục, đối xứng tâm, quay - Nêu khái niệm phép dời hình trong không gian: phép dời hình trong không gian là phép biến hình bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm tùy ý - Theo dõi các khái niệm gv trình bày và xác định được ảnh của các phép dời hình đó + Phép tịnh tiến theo Dựng M’ sao cho + Phép đối xứng qua mp(P) Dựng M1 là giao của mp(P) và đường thẳng d qua M vuông góc với mp(P). Ảnh M’ là điểm trên d sao cho M1 là trung điểm MM’ + Phép đối xứng tâm O Dựng M’ sao cho O là trung điểm MM’ + Phép đối xứng trục Dựng M’ sao cho là trung trực của MM’ III. HAI ĐA DIỆN BẰNG NHAU 1. Phép dời hình trong không gian Khái niệm: phép dời hình trong không gian là phép biến hình bảo toàn khoảng cách giữa hai điểm tùy ý Ví dụ về phép dời hình: + Phép tịnh tiến theo + Phép đối xứng qua mp(P) + Phép đối xứng tâm O + phép đối xứng trục - Nêu khái niệm hai hình bằng nhau và hai đa diện bằng nhau - Nêu ví dụ SGK HH12CB tr_10 - Yêu càu học sinh thực hiện HĐ 4 SGK HH 12CB tr_10 - Nắm điều kiện để hai hình bằng nhau trong không gian là có một phép dời hình biến hình này thành hình kia - Học sinh quan sát và hực hiện hoạt động 4 SGK HH12CB tr_10 Gọi I là tâm hình hộp ABCD.A’B’C’D’ . Ta có: phép đối xứng tâm I biến: A,A’,B,B’,D,D’ tương ứng thành C’,C,D’,D,B’,B. Tức là lăng trụ ABD.A’B’D’ bằng lăng trụ BCD.B’C’D’ 2. Hai hình bằng nhau - Hai hình được gọi là bằng nhau nếu có một phép dời hình biến hình này thành hình kia - Giới thiệu khái niệm phân chia và lắp ghép các khối đa diện - Nêu ví dụ SGK HH12CB tr_11 - Nêu nhận xét: một khối đa diện bất kỳ luôn được phân chia thành những khối tứ diện - Hình 1.13 SGK HH12CB tr_11 + (H) được phân chia thành 2 khối đa diện (H1) và (H2) + Ta có thể lắp ghép (H1) và (H2) thành khối (H) - Học sinh theo dõi IV. PHÂN CHIA VÀ LẮP GHÉP CÁC KHỐI ĐA DIỆN Nhận xét: một khối đa diện bất kỳ luôn được phân chia thành những khối tứ diện IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Củng cố: Nắm khái niệm các hình đa diện và khối đa diện; các phép dời hình trong không gian; phân chia các khối đa diện Bài tập về nhà: Giải các bài tập sách giáo khoa, xem bài mới ? Ruùt kinh nghieäm Tuần: 2 Tiết: 2 Ngày dạy: BÀI 1: KHÁI NIỆM VỀ KHỐI ĐA DIỆN (LUYỆN TẬP) MỤC TIÊU: + Kiến thức cơ bản: nắm được khái niệm khối hộp chữ nhật, khối lập phương, khối chóp, khối lăng trụ; biết được khái niệm hai đa diện bằng nhau; khái niệm phân chia và lắp ghép các khối đa diện + Kỹ năng, kỹ xảo: phân chia và lắp ghép các khối đa diện + Thái độ nhận thức: tư duy trừu tượng, so sánh và trực quan II. CHUẨN BỊ: + Giáo viên: soạn giáo án, chuẩn bị các bài tập cho học sinh thực hiện + Học sinh: Nắm vững các khái niệm, chuẩn bị bài tập sách giáo khoa. III.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra bài cũ Nội dung bài mới Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung - Dựa vào khái niệm hình đa diện và khối đa diện; cách phân chia lắp ghép các khối đa diện yêu cầu học sinh giải bài tập 1, 3, 4 SGK - Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày các bài tập được phân công. + Gọi học sinh nhận xét các bài tập đã thực hiện + Củng cố các dạng bài tập đã làm - Bài 1:Giả sư đa diện (H) có m mặt. vì mỗi mặt của (H) có 3 cạnh, nên m mặt có 3m cạnh. Vì mỗi cạnh của (H) là cạnh chung của đúng 2 mặt nên số cạnh của (H) là . Do c m chẵn - Bài 3: Chia khối lập phương thành 5 khối tứ diện: AB’CD’, A’AB’D’, BACB’, C’B’CD’, DACD’ - Bài 4: Chia khối lập phương thành 6 khối tứ diện bằng nhau là: A’ABC, A’BCB’, A’B’C’C, A’ACD, A’CC’D’, A’CDD’ - Bài 1:Giả sư (H) có m mặt. vì mỗi mặt của (H) có 3 cạnh, nên m mặt có 3m cạnh. Vì mỗi cạnh của (H) là cạnh chung của đúng 2 mặt nên số cạnh của (H) là . Do c m chẵn - Bài 3: Chia khối lập phương thành 5 khối tứ diện: AB’CD’, A’AB’D’, BACB’, C’B’CD’, DACD’ - Bài 4: Chia khối lập phương thành 6 khối tứ diện bằng nhau là: A’ABC, A’BCB’, A’B’C’C, A’ACD, A’CC’D’, A’CDD’ IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Củng cố: Nắm khái niệm các hình đa diện và khối đa diện; các phép dời hình trong không gian; phân chia các khối đa diện Bài tập về nhà: Giải các bài tập còn lại và xem bài mới ? Ruùt kinh nghieäm BÀI 2: KHỐI ĐA DIỆN LỒI VÀ KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU Tuần: 3 Tiết: 3 Ngày dạy: MỤC TIÊU: + Kiến thức cơ bản: nắm được khái niệm khối đa diện lồi, đa diện đều và nhận biết biết các loại đa diện đều + Kỹ năng, kỹ xảo: chứng minh được khối đa diện đều và tính chất cơ bản + Thái độ nhận thức: tư duy liên tưởng, trực quan II. CHUẨN BỊ: + Giáo viên: soạn giáo án, chuẩn bị các hoạt động cho học sinh thực hiện + Học sinh: Nắm vững các tính chất của hình không gian, đọc trước bài mới. III.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra bài cũ Nêu khái niệm về khối đa diện và hình đa diện. thực hiện chia khối lăng trụ ABC.A’B’C’ thành 3 khối tứ diện Nội dung bài mới Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung - Yêu cầu học sinh nêu khái niệm đa giác lồi ? - Tương tự nêu khái niệm về khối đa diện lồi ? - Yêu cầu học sinh nêu một số ví dụ về khối đa diện lồi ? - GV nêu nhận xét: Một khối đa diện là khối đa diện lồi khi miền trong của nó luôn nằm về một phía đối với mỗi mặt phẳng chứa một mặt của nó (xem hình 1.18 SGK HH12CB tr_15 ) - Yêu cầu học sinh thực hiện HDD1 SGK HH12CB tr_15 - Đa giác lồi là đa giác nối 2 điểm bất kỳ thuộc hình đa giác luôn thuộc đa giác - Khối đa diện lồi là khối đa diện mà nối 2 điểm bất kỳ thuộc khối đa diện luôn thuộc khối đa diện. - Khối lăng trụ, khối chóp, khối lập phương, khói hộp chữ nhật, ... - Học sinh lắng nghe và quan sát hình 1.18 SGK HH12CB tr_15 I. KHỐI ĐA DIỆN LỒI - Khối đa diện lồi là khối đa diện mà nối 2 điểm bất kỳ thuộc khối đa diện luôn thuộc khối đa diện. - VD: khối lăng trụ, khối chóp, khối lập phương, khói hộp chữ nhật, ... - Nhận xét: Một khối đa diện là khối đa diện lồi khi miền trong của nó luôn nằm về một phía đối với mỗi mặt phẳng chứa một mặt của nó - Yêu cầu học sinh quan sát hình 1.19 SGK HH12CB tr_15 và nêu nhận xét về: các mặt (hình vuông là tứ giác đều) - Nêu các tính chất chung của hình 1.19a và 1.19b - Đó là 2 tính chất cơ bản tạo nên khối đa diện đều --> khái niệm khối đa diện đều (có thể là học sinh) - Như vậy dựa vào kết qua hình 1.19 hày nêu một số ví dụ về khối đa diện đều - GV nêu định lí có 5 khối đa diện đều - Thực hiện HĐ 2 SGK tr_16 - Yêu cầu học sinh ghi nhận bảng tóm tắt của 5 loại khối đa diện đều SGK tr_17 - Ví dụ: cho tứ diện đều ABCD. Gọi I, J, E, F, M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh AC, BD, AB, BC, CD, DA a) CMR: tam giác IMF đều b) Từ đó chứng minh I, J, E, F, M, N là các đỉnh của hình bát diện đều (tức là chứng minh các mặt là các tam giác đều) - Yêu cầu học sinh thực hiện - Từ kết quả bài toán trên hãy chứng minh tâm các mặt của một hình lập phương là các đỉnh của một hình bát diện đều ? - Hình 1.19 a: + 4 mặt là tam giác đều + Mỗi đỉnh là đỉnh chung của đúng 3 mặt - Hình 1.19 b: + 6 mặt là các hình vuông + Mỗi đỉnh là đỉnh chung của đúng 3 mặt - Các mặt là các đa giác đều Mỗi đỉnh là đỉnh chung của đúng n mặt - Hình 1.19a là khối tứ diện đều Hình 1.19b là khối đều lập phương - Ghi nhận chỉ có 5 khối da diện đều - Số đỉnh: 6 Số cạnh: 12 Số mặt: 8 - Học sinh xem SGK a) Thấy rằng: IM = AD MF=DB và FI=AB Do ABCD là tứ diện đều nên AD=DB=BA IM=MF=FI IMF là tam giác đều b) Tương tự ta chứng minh được các tam giác IEF, IMN, INE, JEF, JFM, JMN, JNE là đều. I, J, E, F, M, N là các đỉnh của hình bát diện đều - Vẽ hình - Do ABCD.A’B’C’D’ là hình lập phương nên AB’=B’C=CA=AD’=D’B’=D’C AB’CD’ là tứ diện đều - Mà I, J, M, N, E, F là trung điểm các cạnh của tứ diện đều AB’CD’ nên theo kết quả ví dụ trên ta suy ra I, J, M, N, E, F là các đỉnh của một bát diện đều II. KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU - Định nghĩa: Khối đa diện đều là khối đa diện có 2 tính chất sau: + Mỗi mặt là các đa giác đều p cạnh + Mỗi đỉnh là đỉnh chung của đúng q mặt Khối đa diện đều như vậy gọi là khối đa diện đều loại {p; q} - Định lí: chỉ có 5 khối đa diện đều là: loại {3;3}, loại {3;4}, loại {3;5}, loại {4;3}, loại {5;3} (xem hình 1.20 SGK HH12CB tr_16) - Bảng tóm tắt của 5 loại khối đa diện đều (SGK tr_17) - ví dụ: SGK tr_17 IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Củng cố: nắm khái niệm khối đa diện lồi, các loại khối đa diện đều Bài tập về nhà: giải các bài tập sách giáo khoa ? Ruùt kinh nghieäm: BÀI 2: KHỐI ĐA DIỆN LỒI VÀ KHỐI ĐA DIỆN ĐỀU (LUYỆN TẬP) Tuần: 4 Tiết: 4 Ngày dạy: MỤC TIÊU: + Kiến thức cơ bản: nắm được khái niệm khối hộp chữ nhật, khối lập phương, khối chóp, khối lăng trụ; biết được khái niệm hai đa diện bằng nhau; khái niệm phân chia và lắp ghép các khối đa diện + Kỹ năng, kỹ xảo: phân chia và lắp ghép các khối đa diện + Thái độ nhận thức: tư duy trừu tượng, so sánh và trực quan II. CHUẨN BỊ: + Giáo viên: soạn giáo án, chuẩn bị các bài tập cho học sinh thực hiện + Học sinh: Nắm vững các khái niệm, chuẩn bị bài tập sách giáo khoa. III.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra bài cũ Nội dung bài mới Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung - Dựa vào các kiến thức đã học về khối đa diện đều, kiến thức về hình học không gian học sinh giải các bài tập 2,4 SGK - Yêu cầu đại diện từng nhóm lên giải các bài tập tương ứng. + Gọi học sinh nhận xét các bài tập đã thực hiện + Củng cố tất cả những dạng bài tập đã thực hiện. - Bài 2: Gọi a là độ dài cạnh của lập phương (H), khi đố độ dài cạnh của bát diện đều là Diện tích toàn phần của (H) là Diện tích toàn phần của bát diện đều (H’) là Vậy tỉ số diện tích toàn phần của (H) và (H’) là: - Bài 4: a) Do B,C,D,E cách đều A và F nên chúng cùng thuộc mặt phẳng trung trực của đoạn AF. Tương tự A,B,F,D cùng thuộc một mp và A,E,F,C cùng thuộc một mp dễ thấy BCDE, ABFD, AEFC là các hình thoi. Do đó các đường chéo AF, BD, EC đồng quy tại trung điểm của mỗi đường và đôi một vuông góc nhau b) Do AI(BCDE) và AB=AC=AD=AE nên IB=IC=ID=IE. Vậy BCDE là hình vuông. Tương tự ABFD, AEFC cũng là những hình vuông - Bài 2: Gọi a là độ dài cạnh của lập phương (H), khi đố độ dài cạnh của bát diện đều là Diện tích toàn phần của (H) là Diện tích toàn phần của bát diện đều (H’) là Vậy tỉ số diện tích toàn phần của (H) và (H’) là: - Bài 4: a) Do B,C,D,E cách đều A và F nên chúng cùng thuộc mặt phẳng trung trực của đoạn AF. Tương tự A,B,F,D cùng thuộc một mp và A,E,F,C cùng thuộc một mp dễ thấy BCDE, ABFD, AEFC là các hình thoi. Do đó các đường chéo AF, BD, EC đồng quy tại trung điểm của mỗi đường và đôi một vuông góc nhau b) Do AI(BCDE) và AB=AC=AD=AE nên IB=IC=ID=IE. Vậy BCDE là hình vuông. Tương tự ABFD, AEFC cũng là những hình vuông IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Củng cố: nắm khái niệm khối đa diện lồi, các loại khối đa diện đều Bài tập về nhà: giải các bài tập còn lại và xem bài mới ? Ruùt kinh nghieäm: Tuần: 5 + 6 + 7 Tiết: 5 + 6 + 7 Ngày dạy: BÀI 3: KHÁI NIỆM VỀ THỂ TÍCH CỦA KHỐI ĐA DIỆN MỤC TIÊU: + Kiến thức cơ bản: nắm khái niệm của thể tích và các công thức tính thể tích của các khối hộp chữ nhật, lập phương, khối chóp, khối lăng trụ + Kỹ năng, kỹ xảo: tính thể tích và tỉ số thể tích của các khối đa diện + Thái độ nhận thức: trực quan và tư duy tổng quát II. CHUẨN BỊ: + Giáo viên: soạn giáo án, chuẩn bị các hoạt động cho học sinh thực hiện + Học sinh: Nắm vững các tính chất của hình không gian, đọc trước bài mới. III.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra bài cũ Nêu khái niệm về khối đa diện đều và kể tên các loại khối đa diện đều Nội dung bài mới HĐ 1: Giới thiệu về thể tích của khối đa diện (10’) Hoạt động Thầy Hoạt động trò Nội dung - Giới thiệu về khái niệm thể tích hiểu theo nghĩa thông thường - Nêu khái niệm về thể tích của khối đa diện - yêu cầu học sinh áp dụng các tính chất trên tính thể tích các khối đa diện (H0), (H1), (H2), (H) (H0) (H1) (H2) (H) - Như vậy thể tích của khối hộp chữ nhật có kích thước là 3, 4, 5 là 60=3.4.5 - Một cách tổng quát: nếu khối hộp chữ nhật có kích thước a, b, c thì thể tích khối hộp đó là ? - Ghi nhận những cách thức đo thể tích mà ngày xưa ông cha ta đã từng làm ( đong, đo lượng nước tràn ra,...) - Nắm khái niệm thể tích có 3 tính chất: + Nếu (H) là khối lập phương cạnh bằng 1 thì V(H) =1 + Nếu (H1) = (H2) thì + Nếu (H) được phân chia thành (H1) và (H2) thì - - (H1) = 5.(H0) - (H2) = 4.(H1) - (H) = 3.(H2) - V = a.b.c I. KHÁI NIỆM VỀ THỂ TÍCH KHỐI ĐA DIỆN - V(H) là thể tích của khối đa diện (H) nếu thỏa 3 tính chất sau: + Nếu (H) là khối lập phương cạnh bằng 1 thì V(H) =1 + Nếu (H1) = (H2) thì + Nếu (H) được phân chia thành (H1) và (H2) thì - Định lí: thể tích của khối hộp chữ nhật bằng tích 3 kích thước của nó. Tức là V = a.b.c - Hệ quả: thể tích khối lập phương là V = a3 - GV nêu công thức tính thể tích khối lăng trụ và khối chóp - Áp dụng công thức thể tích khối chóp hãy thực hiện yêu cầu của HĐ4 SGK tr_24 - Nêu ví dụ SGK tr_24 a) Tính thể tích khối chóp C.ABFE theo V b) Tính tỉ số thể tích của khối (H) và khối chóp C.C’E’F’ - Ghi nhận công thức tính + Thể tích khối lăng trụ: + Thể tích khối chóp: (B=diện tích đáy, h là chiều cao - Học sinh theo dỏi cách vẽ hình - ta có - Theo a) Ta có Mà EF=2A’B’ nên SC’E’F’ = 4SA’B’C’ Do đó: Vậy: II. THỂ TÍCH KHỐI LĂNG TRỤ VÀ KHỐI CHÓP + Thể tích khối lăng trụ: + Thể tích khối chóp: (B = diện tích đáy, h = chiều cao) - VD1: Thể tích kim tự tháp Kê_ốp ở Ai Cập (h.1.27 SGK tr24) là: V = 2.592.100m3 - VD2: (ví dụ SGK tr_24) a) ta có b) Theo a) ta có Mà EF=2A’B’ nên SC’E’F’ = 4SA’B’C’ Do đó: Vậy: IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Củng cố: nắm các công thức tính thể tích các khối hộp chữ nhật, khối lăng trụ và khối chóp Bài tập về nhà: 1, 2, 3, 4, 5, 6 SGK tr_25,26 ? Ruùt kinh nghieäm: Tuần: 8 + 9 + 10 Tiết: 8 + 9 + 10 Ngày dạy: BÀI 3: KHÁI NIỆM VỀ THỂ TÍCH CỦA KHỐI ĐA DIỆN (LUYỆN TẬP) MỤC TIÊU: + Kiến thức cơ bản: nắm khái niệm của thể tích và các công thức tính thể tích của các khối hộp chữ nhật, lập phương, khối chóp, khối lăng trụ + Kỹ năng, kỹ xảo: tính thể tích và tỉ số thể tích của các khối đa diện + Thái độ nhận thức: trực quan và tư duy tổng quát II. CHUẨN BỊ: + Giáo viên: soạn giáo án, chuẩn bị các bài tập cho học sinh thực hiện + Học sinh: Nắm vững các khái niệm, chuẩn bị bài tập sách giáo khoa. III.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra bài cũ Nêu các công thức tính thể tích của các khối hộp chữ nhật, lập phương, chóp, lăng trụ và áp dụng tính thể tích của khối hộp chữ nhật có kích thước 3, 4, 5 Nội dung bài mới Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung - Yêu cầu học sinh thực hiện theo nhóm giải các bài tập 1 và 2 SGK - Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày bài tập được phân công. + Gọi học sinh nhận xét các bài giải + Củng cố tất cả các dạng bài tập đã thực hiện - Bài 1: Gọi H là hình chiếu của A lên mp (BCD). Do ABCD là tứ diện đều nên H là trọng tâm của tam giác đều ABC Suy ra Do đó: Và Vậy thể tích tứ diện đều ABCD là - Bài 2: Theo kết quả bài 4 của bài khối đa diện đều ta có: BCDE là hình vuông và AI vuông góc mp(BCDE). Do đó: Và Vậy Mà nên - Bài 1: Gọi H là hình chiếu của A lên mp (BCD). Do ABCD là tứ diện đều nên H là trọng tâm của tam giác đều ABC Suy ra Do đó: Và Vậy thể tích tứ diện đều ABCD là - Bài 2: Theo kết quả bài 4 của bài khối đa diện đều ta có: BCDE là hình vuông và AI vuông góc mp(BCDE). Do đó: Và Vậy Mà nên - Yêu cầu học sinh thực hiện theo nhóm giải các bài tập 3 và 4 SGK - Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày bài tập được phân công + Gọi học sinh nhận xét các bài giải + Củng cố tất cả các dạng bài tập đã thực hiện/ - Bài 3: Gọi S là diện tích đáy ABCD H là chiều cao của khối hộp Ta có Và Mà Tương tự: Vậy - Bài 4: Ta có Và Mà và Nên - Bài 3: Gọi S là diện tích đáy ABCD H là chiều cao của khối hộp Ta có Và Mà Tương tự: Vậy - Bài 4: Ta có Và Mà và Nên - Yêu cầu học sinh thực hiện theo nhóm giải các bài tập 5 SGK - Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên trình bày bài tập được phân công. + Gọi học sinh nhận xét các bài giải + Củng cố tất cả các dạng bài tập đã thực hiện - Bài 5: Cách 1: ta có Mặt khác Từ đó Vì tam giác ACD vuông cân nên Ta có Thấy rằng CF.BD=DC.BC nên Suy ra Do đó Cách 2: áp dụng kết quả bài 4 ta có Mà Mặt khác Theo giả thiết: Vậy Mà - Bài 5: Cách 1: ta có Mặt khác Từ đó Vì tam giác ACD vuông cân nên Ta có Thấy rằng CF.BD=DC.BC nên Suy ra Do đó Cách 2: áp dụng kết quả bài 4 ta có Mà Mặt khác Theo giả thiết: Vậy Mà IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Củng cố: nắm các công thức tính thể tích các khối hộp chữ nhật, khối lăng trụ và khối chóp Bài tập về nhà: bài 6 SGK tr_25,26 và xem bài tập ôn chương ? Ruùt kinh nghieäm Tuần: 11 + 12 +13 Tiết: 11 + 12 + 13 Ngày dạy: ÔN TẬP CHƯƠNG I: KHỐI ĐA DIỆN (BÀI TẬP) MỤC TIÊU: + Kiến thức cơ bản: nắm khái niệm của thể tích và các công thức tính thể tích của các khối hộp chữ nhật, lập phương, khối chóp, khối lăng trụ + Kỹ năng, kỹ xảo: tính thể tích và tỉ số thể tích của các khối đa diện + Thái độ nhận thức: trực quan và tư duy tổng quát II. CHUẨN BỊ: + Giáo viên: soạn giáo án, chuẩn bị các bài tập cho học sinh thực hiện + Học sinh: Nắm vững các khái niệm, công thức, chuẩn bị bài tập sách giáo khoa. III.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra bài cũ Nội dung bài mới Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung - Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm giải bài tập 6,7 SGK - Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên giải các bài tập được phân công. + Gọi học sinh nhận xét các bài giải + Củng cố tất cả các dạng bài tập đã thực hiện/ - Bài 6: Gọi E là trung điểm BC. Hạ SH(ABC), thì H là trọng tâm tam giác ABC. Do đó Ta có a) Ta có b) - bài 7: Hạ SH(ABC), HEAB, HFBC, HJAC. Vì các góc SEH, SFH, SJH đều bằng 600 nên HE=HF=HJ=r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Nửa chu vi của tam giác ABC bằng p=9a. theo công thức Hê-rông diện tích tam giác ABC bằng: Ta lại có: Suy ra Vậy - Bài 6: Gọi E là trung điểm BC. Hạ SH(ABC), thì H là trọng tâm tam giác ABC. Do đó Ta có a) Ta có b) - bài 7: Hạ SH(ABC), HEAB, HFBC, HJAC. Vì các góc SEH, SFH, SJH đều bằng 600 nên HE=HF=HJ=r là bán kính đường tròn nội tiếp tam giác ABC. Nửa chu vi của tam giác ABC bằng p=9a. theo công thức Hê-rông diện tích tam giác ABC bằng: Ta lại có: Suy ra Vậy - Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm giải bài tập 9 và bài tập TNKQ SGK - Yêu cầu đại diện mỗi nhóm lên giải các bài tập được phân công + Gọi học sinh nhận xét các bài giải + Củng cố tất cả các dạng bài tập đã thực hiện/ - Bài 9: Gọi H tâm hình vuông ABCD, I lag giao điểm của SH và AM. Dễ thấy EF đi qua I và song song BD. Vì BD(SAC) nên EF(SAC) Và Vì góc SAH=SCH=600 nên SAC là tam giác đều cạnh Do đó Ta có: Do EF(SAC) Vì SAC là tam giác đều nên và Vậy: - bài tập TNKQ 1(B) 2(A) 3(A) 4(C) 5(B) 6(C) 7(C) 8(D) 9(B) 10(B) - Bài 9: Gọi H tâm hình vuông ABCD, I lag giao điểm của SH và AM. Dễ thấy EF đi qua I và song song BD.Vì BD(SAC) nên EF(SAC) Và Vì góc SAH=SCH=600 nên SAC là tam giác đều cạnh Do đó Ta có: Do EF(SAC) Vì SAC là tam giác đều nên và Vậy: - bài tập TNKQ 1(B) 2(A) 3(A) 4(C) 5(B) 6(C) 7(C) 8(D) 9(B) 10(B) IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Củng cố: nắm các công thức tính thể tích các khối hộp chữ nhật, khối lăng trụ và khối chóp Bài tập về nhà: giải các bài tập còn lại ? Ruùt kinh nghieäm KIỂM TRA 1 TIẾT Tuần: 13 Tiết: 14 Ngày dạy: I. MỤC TIÊU + Kiến thức: Đánh giá Hs về các kiến thức chưong I + Kỹ năng: tính thể tích và các vấn đề liên quan + Tư duy và thái độ: - Trung thực, nghiêm túc trong kiểm tra, thi cử. II. CHUẨN BỊ : + Giáo viên: đề, đáp án, thang điểm. + Học sinh: kiến thức cũ. III. TIẾN TRÌNH + Ổn định tổ chức: kiểm tra vệ sinh, tác phong, sĩ số. + Kiểm tra : Gv phát đề kiểm tra. IV. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: + Xem lại các dạng toán bài kiểm tra + Giải lại các bài làm sai Tuần: 14 Tiết: 15 + 16 Ngày dạy: CHƯƠNG 2: MẶT NÓN, MẶT TRỤ, MẶT CẦU BÀI 1: KHÁI NIỆM VỀ MẶT TRÒN XOAY MỤC TIÊU: + Kiến thức cơ bản: nắm khái niệm mặt tròn xoay, mặt nón, hình nón, khối nón; mặt trụ, hình trụ, khối trụ và công thức tính diện tích xung quanh, thể tích của chúng + Kỹ năng, kỹ xảo: tính diện tích xung quanh và thể tích khối nón, khối trụ + Thái độ nhận thức: tư duy trừu tượng, liên tưởng thực tế II. CHUẨN BỊ: + Giáo viên: soạn giáo án, chuẩn bị các hoạt động cho học sinh thực hiện + Học sinh: Nắm vững kiến thức cũ, đọc trước bài mới. III.NỘI DUNG VÀ TIẾN TRÌNH LÊN LỚP: Kiểm tra bài cũ Nội dung bài mới Hoạt động của Thầy Hoạt động của trò Nội dung - Yêu cầu học sinh quan sát hình 2.1 SGK tr_30 và có nhận xét gì về mặt bên ngoài của các vạt thể trong hình đó - Giới thiệu khái niệm về mặt tròn xoay - Kể tên một số đồ vật có hình dạng là các mặt tròn xoay - Quan sát - Nhận xét: + Đẹp + Bề mặt có dạng tròn láng - Nắm khái niệm mặt tròn xoay: + Cách hình thành + Khái niệm trục, đường sinh - Ống nước,

File đính kèm:

  • docGIAO AN HH12 CBHKI.doc