Giáo án lớp 12 môn Hình học - Tiết 50: Bài tập ôn chương 2

1. Yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, tư duy.

- Hệ thống lại toàn bộ kiến thức của chương thông qua các dạng bài tập cụ thể. Giúp HS nắm vững dạng bài tập và phương pháp giải các dạng bài tập đó.

- Rèn luyện kỹ năng nhớ, tính toán, tính nhẩm, phát triển tư duy cho học sinh. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học cho học sinh.

 

doc3 trang | Chia sẻ: manphan | Lượt xem: 719 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án lớp 12 môn Hình học - Tiết 50: Bài tập ôn chương 2, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn Tiết 50 Bài tập ôn chương II Ngày giảng A. Phần chuẩn bị. I. Yêu cầu bài dạy. 1. Yêu cầu về kiến thức, kỹ năng, tư duy. - Hệ thống lại toàn bộ kiến thức của chương thông qua các dạng bài tập cụ thể. Giúp HS nắm vững dạng bài tập và phương pháp giải các dạng bài tập đó. - Rèn luyện kỹ năng nhớ, tính toán, tính nhẩm, phát triển tư duy cho học sinh. Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác, khoa học cho học sinh. 2. Yêu cầu về giáo dục tư tưởng tình cảm. - Qua bài giảng, học sinh say mê bộ môn hơn và có hứng thú tìm tòi, giải quyết các vấn đề khoa học. II. Phần chuẩn bị. 1. Phần thày: SGK, TLHDGD, GA, thước. 2. Phần trò: Vở, nháp, SGK, chuẩn bị trước nội dung bài ở nhà. B. Phần thể hiện trên lớp. I. Kiểm tra bài cũ ( 5’ ) 1. Câu hỏi: Nêu cách XĐ véc tơ khi biết toạ độ điểm đầu và toạ độ điểm cuối, biểu thức toạ độ của tích vô hướng, 2 véc tơ bằng nhau, ứng dụng của tích vô hướng ? 2. Đáp án: - Cho 2 điểm A(x;y;z) & B(x’;y;’z’) thì (x’-x;y’-y;z’-z) Cho Tích có hướng của 2 véc tơ có ứng dụng là: +> CM 3 điểm thẳng hàng; +> CM 4 điểm đồng phẳng; +> Tính diện tích tanm giác; +> Tính thể tích hình hộp. II. Bài mới. 1. Đặt vấn đề: Ta đã nghiên cứu phương pháp giải các bài tập hình học không gian bằng phương pháp toạ độ, nay ta đi củng cố lại các phương pháp đó thông qua các bài tập. Phương pháp T/G Nội dung - Nêu phương pháp giải? áp dụng ? - Nêu CT tính diện tích tam giác và áp dụng ? - Phương pháp CM 4 điểm đồng phẳng?. áp dụng ? - Nêu cách dựng hbh ABCD ? - Nêu cách XĐ toạ độ điểm D ( Mqh giữa A,B,C với D ) ? - Nhận xét Mqh giữa I với 2 đường chéo ? - Công thức tính góc B ? áp dụng ? - HS chữa. - Nêu công thức tính diện tích hbh và áp dụng ? 16’ 23’ Bài 1: Trong không gian cho 4 điểm A(0;0;3), B(1;1;5), C(-3;0;0), D(0;-3;0) a/. Ta có Có . Nên:b/. Ta có: S = c/. Xét : Vậy 4 điểm đã cho đồng phẳng. Bài 2: A(3;0;4), B(1;2;3), C(9;6;4) là 3 đỉnh của hbh ABCD. a/. Gọi D(x;y;z) ta có (x-3;y;z-4), do ABCD là hbh nên (*) mà (8;4;1) do đó (*) b/. Gọi I là giao điểm của 2 đường chéo thì I là trung điểm của AC và BD nên ta có: => I(6;3;4) c/. Ta có: Khi đó: d/. Ta có: e/. Có: => 3. Củng cố: Nắm vững các dạng bài tập và phương pháp giải. III. Hướng dẫn học sinh học và làm bài ở nhà. Ôn lại các dạng bài tập về tính toán. Ôn tập phần bài tập về vị trí tương đối, Bài tập giải bằng phương pháp đưa vào hệ Oxyz.

File đính kèm:

  • docTiet 50.doc